1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu những điểm mới của luật đầu tư 2005

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  Khoa Tài chính doanh nghiệp TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ(2005) GVHD TRẦN HUỲNH T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  Khoa: Tài doanh nghiệp TIỂU LUẬN : LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ(2005) GVHD: TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ SVTH: Sữ Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy An Lớp : TCDN TP Hồ Chí Minh Tháng 6/2009 MỞ ĐẦU So với giới hệ thống pháp luật đầu tư, kinh doanh Việt Nam đời muộn so với giới Hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam thực đựơc quan tâm năm thực công đổi kinh tế, với hai hệ thống pháp luật riêng biệt điều chỉnh hoạt động đầu tư nước hoạt động đầu tư nước Sự tồn hai hệ thống luật vừa cản trở phát triển môi trường đầu tư, hạn chế thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nên phân biệt đối xử nhà đầu tư, thành phần kinh tế mà tạo mâu thuẫn, chồng chéo văn luật văn luật Nhận thấy bất cập hệ thống pháp luật, đặc biệt đáp ứng qui định Tổ chức thương mại giới phải nhanh chóng xố bỏ phân biệt nhà đầu tư, xoá bỏ rào cản khơng hợp lý, ngày 29/11/2005 Quốc hội thông qua Luật đầu tư chung thay cho hai luật đầu tư trước Việc đời Luật đầu tư chung bước tiến hệ thống pháp luật Việt Nam Đây lý để lựa chọn đề tài: Tìm hiểu điểm Luật đầu tư (2005) làm tiểu luận Ngoài phần phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận chia làm hai chương sau: Chương I: Sự đời Luật đầu tư (2005) Chương II: Những điểm Luật đầu tư (2005) 2.1 Phạm vi điều chỉnh 2.2 Chủ thể quan hệ đầu tư 2.3 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư 2.4 Hình thức đầu tư 2.5 Các biện pháp bảo đảm đầu tư 2.6 Các biện pháp khuyến khích đầu tư 2.7 Thủ tục đầu tư 2.8 Đầu tư nước 2.9 Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Chương III: số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi luật đầu tư 2005 Chương SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ (2005) Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế,nước ta ban hành, sưả đổi nhiều văn pháp luật có liên quan đến đầu tư như: Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật hợp tác xã, Luật thương mại, Luật đất đai Các đạo luật tạo nên khung pháp lý quan trọng để tạo nên môi trường đầu tư lành mạnh, hấp dẫn phù hợp với đường lối, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy vậy, văn đầu tư ban hành cách riêng rẽ, nhiều vấn đề thiếu quán, qui định cịn có phân biệt đối xử nhà đầu tư, nguồn vốn đầu tư, thành phần kinh tế Điều thực tạo rào cản định cho việc thu hút đầu tư, mở rộng môi trường kinh doanh Đặc biệt, thời gian qua, Việt Nam ký kết tham gia nhiều hiệp định song phương đa phương liên quan đến đầu tư, địi hỏi Việt Nam phải tơn trọng ngun tắc thương mại quốc tế Để hoà nhập vào kinh tế chung giới thiết phải tuân theo luật chơi chung, tách khỏi qui định Trước yêu cầu nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đặt đòi hỏi khách quan việc cần thiết phải xây dựng Luật đầu tư chung nhằm tăng cường huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội: -Luật đầu tư đời nhằm thể chế hoá đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế -Ban hành Luật đầu tư đáp ứng nhu cầu cải cách môi trường đầu tư tạo niềm tin cho nhà đầu tư Luật đầu tư đời tạo khung pháp lý chung, thống nhất, bình đẳng nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu Những tách biệt, tồn hạn chế hai hệ thống pháp luật đầu tư trước Luật đầu tư chung bổ sung hoàn thiện -Luật đầu tư 2005 đời xuất phát từ địi hỏi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua, nhà nưỡc ta ký kết, tham gia nhiều hiệp định quốc tế đầu tư, như: cam kết đầu tư khuôn khổ AFTA, Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định thương mại Việt Nam_Hoa Kỳ, Hiệp định song phương nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Việc ký kết thực cam kết quốc tế trên, mặt đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường, xoá bỏ rào cản thuế quan, phi thuế quan trợ cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác phải trì số sách bảo hộ sản xuất nước có điều kiện, có thời gian mở cửa thị trường theo lộ trình xác định Do đó, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập yêu cầu cấp thiết -Luật đầu tư ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam thu hút vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn gay gắt Các nước khu vực cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư theo hướng tự hoá đầu tư, thương mại làm cho pháp luật Việt Nam đặt trước nguy giảm tính hấp dẫn, giảm tính cạnh tranh so với nước khu vực Vì vậy, Luật đầu tư 2005 đời hi vọng tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư cạnh tranh lành mạnh với quốc gia khác khu vực giới Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư thành lập Ban soạn thảo Dự án Luật đầu tư với tham gia bộ, ban, ngành có liên quan Sau nhiều dự thảo đến ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội thông qua Luật đầu tư 2005 thay Luật đầu tư nước Việt Nam Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006 Chương NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ(2005) 2.1 Phạm vi điều chỉnh Điều 1, LĐT (2005) qui định phạm vi điều chỉnh sau: “Luật qui định hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; khuyến khích ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước ngoài” Hoạt động đầu tư Việt Nam trước LĐT (2005) đời chịu điều chỉnh hai Luật khác nên khái niệm “đầu tư” chưa hiểu thống mà thay vào hai khái niệm “đầu tư nước” theo Luật khuyến khích đầu tư nước khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài” theo Luật đầu tư nước Việt Nam Khi LĐT (2005) ban hành với phạm vi điều chỉnh hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh đưa định nghĩa đầu tư nói chung: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo qui định luật qui định khác pháp luật có liên quan” LĐT (2005) mở rộng phạm vi điều chỉnh, bao gồm tất hoạt động đầu tư Việt Nam từ Việt Nam nước ngồi; điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp; đầu tư từ nguồn vốn nhà nước tư nhân; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước đầu tư nước 2.2 Chủ thể quan hệ đầu tư Trước ban hành LĐT (2005), chủ thể quan hệ đầu tư qui định không giống đầu tư nước đầu tư nước Cụ thể: Đối với quan hệ đầu tư nước, chủ thể quan hệ đầu tư qui định nhiều văn pháp luật, Luật khuyến khích đầu tư nước ( sửa đổi) năm 1998, Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, Luật hợp tác xã năm 2003, Luật doanh nghiệp năm 1999 văn hướng dẫn thi hành Theo đó, chủ thể quan hệ đầu tư có quan hệ rộng, bao gồm tổ chức, cá nhân không bị cấm đầu tư vốn để kinh doanh quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Đối với đầu tư nước ngoài, chủ thể quan hệ đầu tư trực tiếp nước qui định Luật đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung) năm 2000 văn hướng dẫn thi hành - Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế; bệnh viện trường học; viện nghiên cứu lĩnh vực công nghệ, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên - Nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam, gồm: tổ chức kinh tế cá nhân nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài), quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng BOT, BTO, BT (bao gồm bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Theo LĐT (2005), chủ thể nhà đầu tư quan hệ pháp luật đầu tư mở rộng qui định thống đầu tư nước đầu tư nước Khoản 4, Điều 3, LĐT 2005 qui định: “Nhà đầu tư hiểu tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư theo qui định pháp luật Việt Nam, bao gồm: - Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập trước Luật có hiệu lực; - Hộ kinh doanh, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư nước ngoài; người nước thường trú Việt Nam; - Các tổ chức khác theo pháp luật Việt Nam.” Nhà đầu tư theo LĐT (2005) mở rộng hơn, không phân biệt nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác nhau, hình thức sở hữu khác nhau, quốc tịch khác Đây sở quan trọng để đảm bảo quyền tự bình đẳng nhà đầu tư, tạo niềm tin cho nhà đầu tư tiến hành đầu tư lãnh thổ Việt Nam 2.3 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư Trong văn pháp luật đầu tư trước đây, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư chưa qui định thống nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước LĐT (2005) dành chương để qui định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư 2.3.1 Quyền nhà đầu tư LĐT (2005) thống quyền nhà đầu tư Dù nhà đầu tư nước hay nước ngồi có quyền cụ thể sau: - Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh (Điều 13); - Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư (Điều 14); - Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư (Điều 15); - Quyền mua ngoại tệ (Điều 16); - Quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn dự án đầu tư (Điều 17); - Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (Điều 18); - Các quyền khác nhà đầu tư như: hưởng ưu đãi đầu tư theo qui định Luật qui định pháp luật có liên quan; tiếp cận, sử dụng dịch vụ công theo nguyên tắc không phân biệt đối xử; tiếp cận văn pháp luật có liên quan đến đầu tư, liệu nên kinh tế quốc dân; (Điều 19) 2.3.2 Nghĩa vụ nhà đầu tư Theo LĐT (2005), nghĩa vụ nhà đầu tư bao gồm: - Tuân thủ qui định pháp luật thủ tục đầu tư, thực hoạt động đầu tư theo nội dung đăng ký đầu tư, nội dung qui định Giấy chứng nhận đầu tư; Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung đăng ký đầu tư, hồ sơ dự án đầu tư tính hợp pháp văn xác nhận; - Thực đầy đủ nghĩa vụ tài theo qui định pháp luật; - Thực qui định pháp luật kế toán, kiểm toán thống kê; - Thực nghĩa vụ theo qui định pháp luật bảo hiểm, lao động; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động; - Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập, tham gia tổ chức trị- xã hội; - Thực qui định pháp luật bảo vệ môi trường; - Thực nghĩa vụ khác theo qui định pháp luật Đối với dự án đầu tư cụ thể, quyền nghĩa vụ cụ thể nhà đầu tư qui định văn pháp luật thuộc lĩnh vực khác nhau, pháp luật lao động, pháp luật đất đai, pháp luật tài nguyên, pháp luật thuế, pháp luật quản lý ngoại hối Như vậy, nhà đầu tư Việt Nam có bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ Bất kỳ nhà đầu tư tiến hành đầu tư điều kiện định hưởng quyền thực nghĩa vụ 2.4 Hình thức đầu tư LĐT (2005) ban hành thống hoạt động đầu tư nhà đầu tư, làm đa dạng hình thức đầu tư áp dụng chung cho thành phần kinh tế Về hình thức đầu tư trực tiếp: Luật qui định nhiều hình thức đầu tư trực tiếp như: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT - Đầu tư phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác ( Điều 22 LĐT) LĐT (2005) mở rộng hình thức đầu tư cho nhà đầu tư nước ngồi, theo bên cạnh ba hình thức đầu tư truyền thống (hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi) nhà đầu tư nước ngồi cịn đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp: đầu tư phát triển kinh doanh, mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp, hình thức đầu tư trực tiếp khác Bên cạnh đó, đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, ngồi hình thức đầu tư thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn (công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài), nhà đầu tư nước thành lập tổ chức sau đây: - Doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp; - Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư tổ chức tài khác theo qui định pháp luật; - Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hoá, thể thao sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi; - Các tổ chức kinh tế khác theo qui định pháp luật Về hình thức đầu tư gián tiếp: Khác với Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, qui định hình thức đầu tư trực tiếp, LĐT (2005) đưa thêm vào qui định hình thức đầu tư gián tiếp- hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư, nhằm tạo thêm kênh thu hút vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Tuy nhiên, LĐT (2005) qui định nguyên tắc đầu tư gián tiếp, vấn đề cụ thể qui định luật chuyên ngành pháp luật chứng khoán, Luật ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm, phù hợp với cam kết quốc tế 2.5 Các biện pháp bảo đảm đầu tư Các biện pháp bảo đảm đầu tư bao gồm: bảo đảm quyền sở hữu vốn tài sản hợp pháp nhà đầu tư; bảo đảm mở cửa thị trường đầu tư liên quan đến thương mại; bảo đảm chế giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư; bảo đảm việc chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp khác nhà đầu tư nước ngoài; bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi bất thường sách, pháp luật số biện pháp bảo đảm đầu tư khác Bảo đảm quyền sở hữu vốn tài sản hợp pháp nhà đầu tư Mục đích chế bảo đảm đầu tư nhằm tạo lòng tin cho nhà đầu tư, để nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư, nguyên tắc nội dung biện pháp quan tâm nhiều nhà đầu tư Luật đầu tư (2005) có qui định mới, là: trường hợp thật cần thiết, lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản nhà đầu tư nhà đầu tư toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố việc trưng mua, trưng dụng; việc tốn bồi thường phải đảm bảo lợi ích hợp pháp nhà đầu tư không phân biệt đối xử nhà đầu tư (Khoản 2, Điều Luật cịn có qui định dành cho nhà đầu tư nước ngồi, là: Việc toán bồi thường thực đồng tiền tự chuyển đổi chuyển tiền nước Điều tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi q trình đầu tư Việt Nam Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trước đây, Luật khuyến khích đầu tư nước khơng có qui định vấn đề này, cịn Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 (sửa đổi) có qui định vấn đề này:" Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam" (Điều 21), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Luật đầu tư (2005) mở rộng hơn, cụ thể thành bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, có nghĩa khơng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp mà cịn bảo vệ quyền tác giả, dành hẳn điều, Điều 10, qui định vấn đề này:" Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư việc chuyển giao công nghệ Việt Nam theo qui định pháp luật sở hữu trí tuệ qui định có liên quan khác" Bảo đảm mở cửa thị trường đầu tư liên quan đến thương mại Một điểm quan trọng Luật đầu tư (2005), theo Điều 8, không bắt buộc nhà đầu tư phải thực yêu cầu sau: - Ưu tiên mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ nước phải mua hàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ định nước; - Xuất hàng hoá dịch vụ đạt tỷ lệ định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hoá dịch vụ xuất sản xuất, cung ứng nước; - Nhập hàng hoá với số lượng giá trị tương ứng với số lượng giá trị hàng hoá nhập phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; - Đạt tỷ lệ nội địa hoá định hàng hoá sản xuất; - Đạt mức độ định giá trị định hoạt động nghiên cứu phát triển nước; - Cung cấp hàng hoá, dịch vụ địa điểm cụ thể nước nước ngồi; - Đặt trụ sở địa điểm cụ thể Qui định thể đảm bảo cao Nhà nước Việt Nam quyền tự tiến hành hoạt động đầu tư nhà đầu tư Bảo đảm đối xử bình đẳng nhà đầu tư Trước đây, pháp luật Việt Nam dựa vào tiêu chí nguồn vốn để phân biệt hoạt động đầu tư nước nước Đến Luật đầu tư (2005) với tinh thần thống nhất, xố bỏ phân biệt đối xử có nghĩa dù nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế nào, có nguồn vốn từ đâu hồn cảnh khơng có phân biệt Biểu bình đẳng việc áp dụng thống giá, phí lệ phí hàng hóa, dịch vụ nhà nước kiểm sốt; việc hưởng ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư dựa tiêu chí lĩnh vực địa bàn đầu tư không dựa vào nguồn vốn đầu tư quốc tịch nhà đầu tư Bảo đảm chế giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư Luật khuyến khích đầu tư nước qui định biện pháp bảo đảm đầu tư không đưa qui định chế giải tranh chấp đầu tư, ngược lại, Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam có qui định chế giải tranh chấp đầu tư Tuy nhiên, tranh chấp chủ yếu giải thơng qua trọng tồ án Việt Nam Luật đầu tư (2005) qui định nhiều chế giải tranh chấp để nhà đầu tư lựa chọn như: thương lượng, hoà giải, Trọng tài, Toà án Đồng thời, Luật qui định cụ thể quan giải tranh chấp chủ thể định Theo Luật đầu tư (2005), bên tranh chấp lựa chọn cách linh hoạt phương thức quan giải tranh chấp nhằm đạt hiệu cao việc giải tranh chấp, Nhà nước Việt Nam bảo đảm tất tranh chấp đầu tư có quan phù hợp để giải Bên cạnh đó, Luật đầu tư 2005 qui định việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế, điều ước quốc tế trường hợp pháp luật Việt Nam chưa qui định, bên thoả thuận hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế, điều ước quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp khác nhà đầu tư nước Điểm khác biệt việc chuyển lợi nhuận nước ngồi sau Luật đầu tư 2005 đời Nhà nước bãi bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi Theo đó, sau nhà đầu tư thực đầy đủ nghĩa vụ tài với nhà nước Việt Nam họ chuyển nước phần lợi nhuận theo qui định Luật đầu tư 2005 mà nộp thuế chuyển lợi nhuận trước Biện pháp làm giảm bất cập việc thu thuế nộp thuế, tránh tượng đánh trùng thuế đối tượng chịu thuế, đảm bảo quyền lợi ích đáng nhà đầu tư 2.6 Các biện pháp khuyến khích đầu tư Các Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000, Luật khuyến khích đầu tư nước năm 1998(sửa đổi) văn hướng dẫn thi hành luật trên, cụ thể hoá qui định khuyến khích đầu tư Việt Nam - Đối với đầu tư nước, hành vi đầu tư thành lập cớ sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế; đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất, mở rộng qui mô, đổi công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, di chuyển sở sản xuất khỏi đô thị, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh chuyển dịch cấu sản xuất, đa dạng ngành nghề, sản phẩm; mua cổ phần doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng - chuyển giao nhà đầu tư nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú Việt Nam thuộc phạm vi khuyến khích đầu tư(Điều 4,5 Luật khuyến khích đầu tư nước) - Đối với đầu tư nước ngồi, dự án có vốn đầu tư nước ngồi thuộc diện khuyến khích đầu tư Tuy nhiên, Luật đầu tư nước Việt Nam nhìn dự án hai phương diện để khuyến khích: là, dự án đầu tư vào địa bàn nào; hai là, dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực Thông thường địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn địa bàn mà nhà đầu tư nhận nhiều ưu đãi đầu tư vào Luật đầu tư 2005 đời thể tư tưởng thống hoạt động đầu tư đồng thời thống biện pháp khuyến khích đầu tư đầu tư nước đầu tư nước Tất dự án đầu tư chịu điều chỉnh Luật đầu tư chung, dự án hưởng biện pháp khuyến khích đầu tư dự án đầu tư có mục đích kinh doanh, chủ đầu tư tiến hành đầu tư Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước ngoài, Khoản Điều qui định:" Nhà nước khuyến khích có sách ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư" đồng thời Luật qui định rõ lĩnh vực, địa bàn ưu đãi, ưu đãi cụ thể, biện pháp hỗ trợ chi tiết tất dự án đầu tư không phân biệt nguồn vốn Luật đầu tư năm 2005 lấy tiêu chí lĩnh vực đầu tư địa bàn đầu tư tiêu chí để áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư Điều có nghĩa dù nhà đầu tư nước nước ngoài, tiến hành hoạt động đầu tư vào lĩnh vực hay địa bàn đầu tư mà pháp luật qui định hưởng ưu đãi họ hưởng mà khơng có phân biệt Việc thống biện pháp khuyến khích đầu tư làm tăng khả thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam, khuyến khích nhà đầu tư tập trung vốn vào đầu tư phát triển kinh tế, tạo tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư Việt Nam 2.7 Thủ tục đầu tư Trước Luật đầu tư chung đời, thủ tục đầu tư phân biệt thủ tục đầu tư áp dụng cho nhà đầu tư nước thủ tục đầu tư áp dụng cho nhà đầu tư nước ngồi Theo đó, nhà đầu tư nước dự án đầu tư từ 15 tỷ đến 300 tỷ đồng khơng phải đăng ký đầu tư họ phải làm viêc với quan có liên quan Đối với nhà đầu tư nước ngoài, để thực dự án lãnh thổ Việt Nam họ phải thực hai thủ tục đăng ký kinh doanh thủ tục xin cấp phép đầu tư Dựa vào thủ tục đầu tư, Luật đầu tư 2005 chia dự án đầu tư thành loại dự án: Dự án làm thủ tục Đăng ký đầu tư; Dự án phải làm thủ tục Đăng ký đầu tư; Dự án phải làm thủ tục thẩm tra đầu tư Luật đầu tư dựa vào tiêu chí qui mơ vốn đầu tư để phân loại dự án đầu tư Theo đó, dự án đầu tư nước có qui mơ vốn 15 tỷ đồng không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhà đầu tư khơng phải làm thủ tục đăng ký đầu tư; dự án có qui mơ vốn từ 15 tỷ đến 300 tỷ đồng khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhà đầu tư tiến hành thủ tục đăng ký đầu tư theo mẫu(Điều 45, khoản 1,2); dự án có qui mơ vốn đầu tư từ ba trăm tỷ trở lên thuộc danh mục dự án đầu tư có điều kiện phải thực thủ tục thẩm tra đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư (khoản 1, Điều 47) Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngồi: với dự án có quy mơ vốn đầu tư ba trăm tỷ đồng Việt Nam không thuộc danh mục đầu tư có điều kiện nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư quan nhà nước cấp tỉnh để cấp Giấy chứng nhận đầu tư; Nếu dự án có qui mơ vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng trở lên thuộc danh mục dự án đầu tư có điều kiện nhà đầu tư phải thực thủ tục thẩm tra để cấp Giấy chứng nhận đầu tư 2.8 Đầu tư nước Luật đầu tư (2005) dành hẳn chương (Chương VIII) để qui định hoạt động đầu tư nước ngồi, bao gồm: hình thức đầu tư; chủ thể đầu tư; điều kiện đầu tư nước ngoài; lĩnh vực đầu tư nước ngoài; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư; thủ tục đầu tư nước ngồi Sau Luật đầu tư có hiệu lực, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết đầu tư trực tiếp nước Điểm khác biệt Luật đầu tư, Nghị định số 78/2006/NĐ-CP với văn trước thể cụ thể sau: - Về chủ thể đầu tư: Trước theo Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư nước ngồi Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, mà có doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã Hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực theo qui định riêng Chính phủ Hiện nay, theo qui định Luật đầu tư 2005 Nghị định 78/2006/NĐ-CP, quan hệ đầu tư nước ngồi khơng cịn bị giới hạn trước, tổ chức cá nhân đáp ứng điều kiện pháp luật tiến hành hoạt động đầu tư nước - Về hình thức đầu tư: Hình thức đầu tư mở rộng so với qui định Nghị định số 22 Đó nhà đầu tư khơng đầu tư nước ngồi với hình thức đầu tư trực tiếp mà lựa chọn hình thức đầu tư gián tiếp thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu theo qui định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận đầu tư -Về lĩnh vực đầu tư nước ngoài: Nghị định số 22/1999/NĐ-CP không qui định cụ thể lĩnh vực đầu tư Luật đầu tư (điều 75) qui định lĩnh vực khuyến khích đầu tư lĩnh vực cấm đầu tư nước ngồi Theo đó, nhà đầu tư lựa chọn lĩnh vực đầu tư phù hợp cách dễ dàng -Về điều kiện để đầu tư nước ngoài: So với qui định trước đây, Luật đầu tư qui định thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành đầu tư nước Điều kiện đầu tư chủ yếu thủ tục pháp lý, nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước, tương ứng với hình thức đầu tư điều kiện đầu tư cụ thể - Về thủ tục đầu tư nước ngoài: Thủ tục đầu tư nước tiến hành theo hai thủ tục là: Đăng ký cấp giấy phép đầu tư thẩm định cấp giấy phép đầu tư Khắc phục qui định phức tạp thủ tục hành hoạt động đầu tư nước ngoài, Luật đầu tư qui định thủ tục đầu tư phụ thuộc vào quy mô dự án đầu tư Nếu dự án 15 tỷ đồng nhà đầu tư thực thủ tục đăng ký đầu tư để cấp giấy chứng nhận đầu tư Nếu dự án đầu tư từ 15 tỷ đồng trở lên nhà đầu tư nộp hồ sơ để thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư -Về quyền nghĩa vụ nhà đầu tư đầu tư nước ngoài: Điểm tiến Luật đầu tư tạo khung pháp luật chung cho nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế tiến hành đầu tư cách cơng bằng, bình đẳng Theo đó, dù nhà đầu tư nước ngồi hay nhà đầu tư Việt Nam tham gia đầu tư có quyền nghĩa vụ theo qui định pháp luật 2.9 Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Trước đây, Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam khơng qui định vấn đề Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước qui định rải rác số văn pháp luật như: Luật ngân sách nhà nước, Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 Theo Luật đầu tư năm 2005, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước qui định thành chương (Chương VII), với nguyên tắc chặt chẽ Luật đầu tư qui định cụ thể vấn đề: quản lý đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ, bảo đảm phương án quản lý với nguồn vốn, loại dự án, trình đầu tư thực công khai, minh bạch Luật qui định việc phân định rõ trách nhiệm quan tổ chức, cá nhân khâu trình đầu tư; thực phân cơng, phân cấp quản lý rõ ràng đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước Nguồn vốn Ngân sách nhà nước đầu tư vào tổ chức kinh tế giao cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước thực hiện, nhằm đảm bảo sử dụng vốn hiệu quản Tổng công ty thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần chuyển đổi từ công ty nhà nước độc lập thành lập Các doanh nghiệp nhà nước khác tự chủ sử dụng vốn đầu tư phù hợp với qui định pháp luật Đối với hoạt động công ích (sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích), nhà nước đầu tư thơng qua hình thức giao kế hoạch, đặt hàng đầu thầu; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích, trừ số trường hợp theo qui định Chính phủ Chính phủ cơng bố danh mục sản phẩm, dịch vụ cơng ích có sách trợ giúp hoạt động cơng ích Các dự án đầu tư thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu kinh tế, xã hội, có khả hồn trả vốn vay sử dụng vốn đầu tư tín dụng phát triển nhà nước, phải tổ chức cho vay thẩm định chấp nhận phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước đầu tư Để khắc phục tình trạng vơ trách nhiệm định đầu tư, Luật đầu tư năm 2005 qui định người có thẩm quyền định đầu tư phải tổ chức thẩm định dự án chịu trách nhiệm định đầu tư Tổ chức giao đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước phải chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển sử dụng có hiệu nguồn vốn phát triển nhà nước nhằm quản lý sử dụng vốn nhà nước chặt chẽ Tóm lại, hoạt động đầu tư kinh doanh vốn nhà nước hoạt động quan trọng, việc bổ sung qui định đầu tư kinh doanh vốn nhà nước vào Luật đầu tư năm 2005 cần thiết Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI LUẬT ĐẦU TƯ (2005) 3.1 Một số kiến nghị Nhà nước Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật đầu tư năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Nhà nước phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật đầu tư 2005 Đây cơng tác quan trọng góp phần đưa nội dung sách Đảng Nhà nước đến với quần chúng nhân dân Làm cho người dân hiểu luật có đóng góp cho nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Đối với nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, cơng tác tun truyền, phổ biến nội dung đóng vai trị quan trọng Nhà nước nên sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng để góp phần tuyền truyền có hiệu Đặc biệt, nhà nước nên khai thác khả truyền tải nhanh tiện lợi mạng internet Nhà nước đăng tải toàn văn Luật đầu tư văn hướng dẫn thi hành trang Web Chính phủ Bộ, ngành hữu quan Tiến hành rà soát văn pháp luật chuyên ngành Luật đầu tư 2005 liên quan đến nhiều luật chuyên ngành như: Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật Ngân hàng, Luật Bảo hiểm, Do đó, để tránh tượng chồng chéo, Chính phủ cần rà soát lại nội dung luật chuyên ngành, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ qui định cho phù hợp thống với Luật đầu tư năm 2005, phù hợp với cam kết quốc tế Ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật đầu tư 2005 Các nghị định hướng dẫn ban hành nhiều bất cập Để Luật đầu tư 2005 thực phát huy vai trò nó, trước mắt, Chính phủ phải ban hành thơng tư hướng dẫn vấn đề chưa cụ thể Nghị định 108; Nhanh chóng soạn thảo, ban hành đầy đủ qui định hướng dẫn thi hành, thống thủ tục đầu tư, qui định mẫu hồ sơ đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư, chuẩn hố nội dung qui trình đăng ký, thẩm tra điều chỉnh dự án Hoàn thiện số qui định Luật đầu tư năm 2005 Để tăng cường hiệu quả, Luật đầu tư cần phải sửa đổi nội dung khơng phù Rà sốt cam kết Việt Nam với Tổ chức thương mại quốc tế(WTO) có chế thực đầy đủ theo lộ trình cam kết Việt Nam thành viên thức WTO, phải chủ động thực cam kết với WTO, tham gia tích cực vào đàm phán quốc tế, đặc biệt cam kết liên quan đến mở cửa thị trường đầu tư thương mại Những qui định pháp luật Việt Nam ban hành phải phù hợp với vấn đề mà cam kết Pháp luật đầu tư nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung thực phải quan tâm đến vấn đề này, tham gia vào sân chơi chung muốn đối xử bình đẳng trước hết phải tuân thủ qui định họ Đồng thời, muốn pháp luật Việt Nam trở thành luật cho quốc gia khác giới, luật phải đạt tiêu chuẩn Một số đề xuất khác Chính phủ phải nỗ lực thu hút FDI, công khai thông tin dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho địa phương Tăng cường dự báo, kiểm soát thị trường chứng khoán để đưa thị trường chứng khoán trở thành kênh thu hút vốn đầu tư có hiệu Cải cách thủ tục hành chính, kiện tồn nâng cao lực quan hành Giảm đầu mối, bỏ qua cấp trung gian, loại bỏ loại giấy phép để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư 3.2 Một số đề xuất nhà đầu tư Nhà đầu tư đối tượng chủ yếu Luật đầu tư năm 2005, đó, việc thực thi có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào hoạt động nhà đầu tư Luật đầu tư chung mở rộng quyền nhà đầu tư, tạo cho họ nhiều thuận lợi để họ tiến hành hoạt động đầu tư Song để phát huy thuận lợi địi hỏi nhà đầu tư phải thực nhạy bén, động hiểu biết pháp luật Vì thế, số đề xuất nhà đầu tư là: - Tìm hiểu, nghiên cứu Luật đầu tư Nghị định hướng dẫn thi hành; - Tham gia đóng góp vào chương trình hội thảo, hội nghị liên quan đến Luật đầu tư, đề xuất, kiến nghị khơng phù hợp thực tế Luật; - Đóng góp ý kiến cho dự thảo hướng dẫn Luật đầu tư KẾT LUẬN Ngày 7/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO)_một tổ chức đa phương toàn cầu lớn Đây vừa thời vừa thách thức cho kinh tế Việt Nam Thời vị nâng cao toàn giới, thị trường rộng mở, có nhiều bạn hàng nhiều điều kiện để phát triển kinh tế Nhưng thách thức phải đối mặt với nhiều cạnh tranh từ kinh tế mạnh ta gấp nhiều lần, phải chấp nhận qui luật thị trường, đặc biệt phải tuân thủ qui định chung kinh tế toàn cầu Hội nhập tất yếu đứng chơi chung Để bắt đầu tham gia vào kinh tế giới, đòi hỏi phải có cải cách bản, mà trước hết cải cách sách pháp luật Sự đời Luật đầu tư chung tất yếu, mở đầu cho giai đoạn cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Luật đầu tư năm 2005 Luật khuyến khích đầu tư nước năm 1994, 1998 Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996, 2000 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật thương mại năm 2005 Luật tố tụng dân năm 2004 Giáo trình luật Kinh tế -trường đại học kinh tế HCM Đề cương giới thiệu Luật đầu tư - Bộ tư pháp (2006) Tờ trình dự án Luật đầu tư - Chính phủ ngày 28/9/2005 Luật doanh nghiệp Luật đầu tư - bước tiến việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CIEM- Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo 12 13 14 Báo cáo "Đầu tư giới năm 2003 - sách FDI cho phát triển, triển vọng quốc gia quốc tế" - UNCTAD (công bố ngày 4/9/2003) Bảo Duy, " Góp ý dự thảo nghị định qui định chi tiết thi hành Luật đầu tư 2005" - Báo Đầu tư, số 49 ngày 24/4/2006 Trần Hữu Huỳnh, Một số góp ý vào việc xây dựng Nghi định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 7- 7/2006, trang 36 ... đầu tư vào Luật đầu tư 2005 đời thể tư tưởng thống hoạt động đầu tư đồng thời thống biện pháp khuyến khích đầu tư đầu tư nước đầu tư nước Tất dự án đầu tư chịu điều chỉnh Luật đầu tư chung, dự án... tư Trước Luật đầu tư chung đời, thủ tục đầu tư phân biệt thủ tục đầu tư áp dụng cho nhà đầu tư nước thủ tục đầu tư áp dụng cho nhà đầu tư nước ngồi Theo đó, nhà đầu tư nước dự án đầu tư từ 15... hội thông qua Luật đầu tư chung thay cho hai luật đầu tư trước Việc đời Luật đầu tư chung bước tiến hệ thống pháp luật Việt Nam Đây lý để lựa chọn đề tài: Tìm hiểu điểm Luật đầu tư (2005) làm

Ngày đăng: 08/02/2023, 08:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w