1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG HIỆP ĐỊNH GENÈVA 1954 VỀ KẾT THÚC CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG

26 333 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 82,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 5 1.1. Bối cảnh lịch sử 5 1.2. Thành phần tham dự 7 1.3. Lập trường và quan điểm các bên tham dự 7 1.3.1. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 7 1.3.2. Pháp 9 1.3.3. Liên Xô 9 1.3.4. Hoa Kỳ 10 1.3.5. Trung Quốc 10 1.3.6. Anh 10 1.4. Diễn biến hội nghị 11 1.5. Nội dung cơ bản của Hiệp định Genève 1954 12 1.6. Giai đoạn hậu hiệp định 13 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 16 2.1. Thành công của Hiệp định Genève 1954 16 2.1.1. Thành công của Hiệp định Genève 1954 đối với Việt Nam 16 2.1.2. Thành công của Hiệp định Genève 1954 đối với Lào, Campuchia 17 2.1.3. Ý nghĩa của Hiệp định Geneve: một số điểm chính 17 2.2. Hạn chế của Hiệp định Genève 1954 18 CHƯƠNG 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HIỆN TẠI 20 3.1. Ngoại giao chỉ phát huy sức mạnh tối đa khi kết hợp sức mạnh của đất nước trên mọi phương diện 20 3.2. Bài học “dĩ bất biến ứng vạn biến” theo tư tưởng Hồ Chí Minh 20 3.3. Bài học trong việc đánh giá chính xác tình hình quốc tế, chiến lược, thái độ của các nước lớn để tìm ra đối sách phù hợp nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc trong công tác ngoại giao 21 3.4. Bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 22 3.5. Trong đấu tranh ngoại giao, số phận của dân tộc mình phải do chính mình tự định đoạt 22   LỜI MỞ ĐẦU Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Dương Trung Quốc đã nói “ Nếu nhận thức rằng lịch sử là cái tất yếu được định vị bằng thời gian của cái đã qua và ngoại giao là cái tất yếu phản ánh tương quan và lợi ích của những bên tham gia, thì không thể đánh giá sự kiện Geneva 1954 cách đây nửa thế kỷ bằng tâm thức của ngày hôm nay. Không thể đòi hỏi một nền ngoại giao của một quốc gia từ trong rừng sâu của chiến khu lần đầu tiên đến một nghị quốc tế với sự tham dự của những cường quốc lớn nhất của hai khối chính trị đối địch nhau giữa thời chiến tranh lạnh, lại có ngay được một tư thế hoàn toàn độc lập, tự chủ trong mọi quyết định trên bàn đàm phán” . Ý nghĩa to lớn và những bài học quý báu của hiệp định Geneva sẽ trường tồn cùng thế giới, được nhân lên và phát huy hơn nữa trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. E. Smith Gravel đã tuyên bố: “ Hiệp định Geneva là một kết quả tốt nhất mà chúng ta có thể đạt được. Nên nhớ rằng rất hiếm có trường hợp mà ngoại giao có thể giành được trên bàn hội nghị những gì không thể giành được hoặc giữ được trên chiến trường.”. Hội nghị Geneva là một điểm sáng trong suốt tiến trình cách mạng của nhân dân ta, tạo tiền đề và cơ sở pháp lý quan trọng để chúng ta tiếp tục cuộc đấu tranh đi tới thống nhất đất nước năm 1975 sau này. Hội nghị là sự kiện quốc tế quan trọng có ảnh hưởng to lớn đối với quan hệ quốc tế, được các nước và thế giới quan tâm. Mặc dù với những ý nghĩa, những thắng lợi to lớn vĩ đại không thể phủ nhận nhưng vẫn còn những quan điểm cho rằng thắng lợi đạt được ở Geneva chưa trọn vẹn, ta có thể đạt được nhiều hơn, như nữ luật gia người Pháp L.A. Belexa viết: “Nếu chúng ta đi sâu vào chi tiết các cuộc thương lượng, chúng ta sẽ nhận thấy rằng các điều khoản của hiệp định chỉ để nhằm làm thỏa mãn các cường quốc...”. Như vậy, hiệp định Geneva có thật thỏa đáng không? Có phản ánh đúng thắng lợi của ta trên chiến trường và so sánh lực lượng lúc đó không? Bài tiểu luận “Hiệp định Geneva 1954 về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương” sẽ đưa ra bức tranh toàn cảnh bàn về những vấn đề xung quanh hội nghị này. Bài tiểu luận của chúng em được chia thành 3 chương: Chương I: Hiệp định Geneve 1954 Chương II: Đánh giá về Hiệp định Geneve 1954 Chương III: Bài học kinh nghiệm cho hiện tại Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tố Uyên đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này CHƯƠNG 1. HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 1.1. Bối cảnh lịch sử Tháng 7 năm 1953,tướng Henri Navarre, chỉ huy mới của quân Pháp, đến Đông Dương. Với sự hứa hẹn của Mỹ về việc tăng viện trợ quân sự, một cuộc tổng phản công được chuẩn bị bởi vị chỉ huy mới này, báo chí Pháp và Mỹ gọi là Kế hoạch Navarre. Ngày 18 tháng 7 năm 1953, Navarre hai cuộc hành quân nhằm phá hủy được một số dụng cụ và máy móc của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đó là cuộc hành quân Hirondelle (Con én) vào Lạng Sơn và cuộc hành binh Camargue vào Quảng Trị. Ở Lạng Sơn, quân Pháp lùng sục các kho tàng rồi vội vã rút chạy. Sau đó, Pháp lại loan tin quân đội đã diệt được hai tiểu đoàn, một số căn cứ trong khu tam giác là mối đe dọa trên quốc lộ số 1. Trước đây, năm 1952, Nà Sản được Pháp chọn làm địa điểm để ngăn Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến công quân Pháp ở Lào. Tuy nhiên, sau liên tiếp với hai cuộc hành quân trên, tới ngày 9 tháng 8 năm 1953, Pháp rút quân ra khỏi Nà Sản bằng không vận.. Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Pháp mở Cuộc hành quân Moutte vào Ninh Bình và Thanh Hóa hòng đoạt lại thế chủ động trên chiến trường chính. Mục đích chính là phá các căn cứ hậu cần tiền duyên của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong cuộc tiến công 1953–1954 được cho là sẽ diễn ra ở đồng bằng. Tuy nhiên, thực tế trong kế hoạch Quân đội Nhân dân Việt Nam được đề ra hồi tháng 9, đồng bằng Bắc Bộ chỉ đơn giản là chiến trường phối hợp. Cuộc hành quân Moutte chỉ là sự suy đoán sai lầm của Navarre khi bị đánh lừa bởi xuất sắc của bộ đội mật mã Việt Nam. Tháng 11 năm 1953, cuộc hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ – Khu vực được Navarre cho là vị trí chiến lược chặn lại tuyến đường chính của Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào. Theo đó, căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển mang tính chất quyết định mà tại đó Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ bị tiêu diệt bởi ưu thế pháo binh và hỏa lực không quân của Pháp. Điện Biên Phủ vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường không, được chọn làm căn cứ chính và sẽ được chi viện của khoảng 400 máy bay. Sau những trận đánh nống thất bại, quân Pháp đã nhường các điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre suy đoán rằng Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả năng đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên nguy hiểm gì từ các điểm cao là không thể. Navarre xem Điện Biên Phủ như là một cái nhọt tụ độc, hút hết phần lớn chủ lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam và đảm bảo an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ. Với tình hình khi đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang nghĩ tới một cuộc tấn công, hy vọng sẽ mở được một con đường xuyên Lào thọc qua Campuchia. Từ đó, đưa lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền Bắc vào chi viện bổ sung cho lực lượng sẵn có ở Nam Bộ. Tháng 11 năm 1953, Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức một cuộc họp, các chỉ huy quân sự nhất trí mở Chiến cục đông xuân 1953–1954 nhằm xé lẻ khối quân chủ lực của Pháp đang co cụm đồng bằng Bắc Bộ. Vị trí tiến công được xác định ở Tây Bắc và Thượng Lào, Trung và Hạ Lào, cuối cùng là Tây Nguyên. Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào sẽ được thực hiện một phần trong tương lai thông qua con đường mòn Hồ Chí Minh. Quân đội Nhân dân Việt Nam đã nắm giữ mảng lớn còn lại của vùng Tây Bắc và phần lớn vùng Trung và Nam Lào thông qua chiến dịch Lai Châu và Trung Lào (12195311954). Navarre đã tăng cường và biến Điện Biên Phủ trở thành một pháo đài bất khả xâm phạm đối với phương Tây. Tuy nhiên, Võ Nguyên Giáp đã lợi dụng cơ hội đặt bẫy đối thủ. Đồng thời, Pháp đã mất đi những đơn vị thiện chiến nhất bởi việc xây dựng một tập đoàn cứ điểm ở vùng núi Tây Bắc hiểm trở. Vì vậy một khoảng trống không thể bù vào ở đồng bằng Bắc Bộ đã được tạo nên. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa bốn sư đoàn với một lượng pháo lớn như quân Pháp vào Điện Biên Phủ, dù cơ số đạn hạn chế (đạn của Pháp là chủ yếu; Trung Quốc rất ít viện trợ). Pháp không thể tập hợp một đội quân cơ động ứng cứu do những cuộc tiến công liên tiếp trên toàn Đông Dương. Hơn nữa, phe ta có sự tham chiến của những đơn vị phòng không đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được huấn luyện ở Liên Xô. Công tác vận tải cũng có sự tham gia của một lực lượng dân công khổng lồ. Quân Pháp bị bao vây bởi các đơn vị mạnh nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam ở Điện Biên Phủ. Từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5, cuộc vây hãm ở Điện Biên Phủ diễn ra cho đến khi Pháp đầu hàng. Trong khi đó, Cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự diễn ra ở Washington, nhưng do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ nên tổng thống Eisenhower đã quyết định loại bỏ khả năng này. Cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ sau 56 ngày đêm, toàn bộ 16000 quân Pháp bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh,. Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong toàn bộ chiến tranh Đông Dương. Trên phương diện quốc tế trận Điện Biên Phủ mang ý nghĩa rất lớn: Lần đầu tiên quân đội của một quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng bằng quân sự một quân đội của một cường quốc châu Âu. Trận Điện Biên Phủ đã đánh bại ý chí duy trì Đông Dương là lãnh thổ thuộc Liên hiệp Pháp của Pháp và buộc Pháp ra khỏi Đông Dương. Vào ngày 8 tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương. 1.2. Thành phần tham dự • Hai đồng chủ tịch Hội nghị là Liên Xô và Anh • Phái đoàn Pháp, do Georges Bidault làm trưởng đoàn. • Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn. • Phái đoàn Quốc gia Việt Nam, Phái đoàn Vương quốc Lào và Phái đoàn Vương quốc Campuchia (bộ máy chính quyền tay sai ở Đông Dương) không tham gia đàm phán trực tiếp, ủy nhiệm cho người Pháp. • Hai phái đoàn Pathet Lào và Khmer Issarak không được chính thức tham gia hội nghị mà ủy nhiệm cho phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tất cả các nguyện vọng của hai đoàn này được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trình bày trước hội nghị. • Ngoài ra, hội nghị còn có sự tham dự của hai cường quốc khác là Hoa Kỳ và Trung Quốc. 1.3. Lập trường và quan điểm các bên tham dự 1.3.1. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Về phía của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đề ra lập trường bao gồm 10 điểm: 1. Pháp công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Campuchia và Lào 2. Ký một hiệp định về việc rút quân đội nước ngoài ra khỏi 3 nước trong thời hạn do các bên tham chiến ấn định. Và trước khi rút quân, phải đạt thỏa thuận về nơi đóng quân của lực lượng Việt Nam hay Pháp trong một số khu vực hạn chế. 3. Tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả 3 nước nhằm thành lập một chính phủ duy nhất cho mỗi nước. 4. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẽ có ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp cùng với những điều kiện của việc gia nhập đó. 5. Ba nước thừa nhận các quyền lợi văn hóa và kinh tế của Pháp tại mỗi nước. Sau khi chính phủ duy nhất được thành lập, các quan hệ văn hóa và kinh tế được giải quyết theo đúng các nguyên tắc củng cố và bình đẳng. 6. Hai bên cam kết sẽ không truy tố những người hợp tác với đối phương trong khoảng thời gian chiến tranh. 7. Trao đổi dân thường và tù binh bị bắt trong chiến tranh 8. Ngừng bắn hoàn toàn và trên cả toàn bộ Đông Dương, đình chỉ đưa quân đội và thiết bị quân sự mới vào Đông Dương, lập Ủy ban Liên hợp quân sự hai bên và có sự giám sát của Ủy ban Quốc tế để bảo đảm thực hiện Hiệp định đình chiến. 9. Giới tuyến quân sự không được phép coi là biên giới quốc gia và chỉ tồn tại cho đến khi hoàn thành cuộc Tổng tuyển cử để thành lập chính phủ liên hiệp. 10. Chấp nhận nhượng bộ về việc có tồn tại giới tuyến quân sự, đổi lại các lực lượng quân sự của nước ngoài phải rời khỏi Việt Nam. Ban đầu lập trường của Việt Nam là tập kết ngay tại chỗ. Nếu không được thì sẽ chuyển sang lấy Vĩ tuyến 13, cắt ngang đèo Đại Lãnh giữa Khánh Hòa và Phú yên, làm giới tuyến quân sự tạm thời. Giới tuyến quân sự phép không được coi là biên giới quốc gia. Tuy nhiên, về mặt chủ trương, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có mục tiêu độc lập, thống nhất, dân chủ và hòa bình với tất cả là 4 phương châm: 1. Mục đích không thay đổi nhưng để đạt được mục đích có con đường thẳng nhưng cũng có con đường quanh co 2. Tôn trọng chủ quyền Việt Nam, bình đẳng và tự nguyện có lợi cả hai bên 3. Lực lượng chủ quan (nội lực của Việt Nam) chính là điều kiện căn bản để đi tới thắng lợi 4. Luôn luôn đặt lợi ích của Việt Nam trong lợi ích của phong trào hòa bình và dân chủ xã hội chủ nghĩa Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải dựa vào thông tin từ phía Trung Quốc và Liên Xô. Vì vậy, mặc dù đã có những chuẩn bị trước nhưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không đánh giá được hết ý đồ của các nước lớn trong đó có tham vọng của Anh và Hoa Kỳ và vai trò của Trung Quốc cũng như không nắm được hết tất cả những mâu thuẫn giữa những nước lớn với nhau. 1.3.2. Pháp Điện Biên Phủ thất thủ, sức ép nội bộ từ phong trào đình chiến dâng cao, giải pháp của Bảo Đại không có kết quả, Pháp vẫn muốn bảo vệ các lợi ích còn lại của mình ở Đông Dương và đạt được một lối thoát danh dự khỏi chiến tranh. Ban đầu, phái đoàn Pháp tham dự Hội nghị có lập trường khá gay gắt: đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là để xoa dịu dư luận, bảo đảm giải phóng quân Pháp ở Đông Dương, đồng thời giữ ổn định chính trị. Nhà nước không mất lòng tin. Và Pháp đã bị thất bại nặng nề sau một thời gian kiên cường ở trận Điện Biên Phủ. Mendès France thuộc phe chủ nghĩa hòa bình đã thành lập chính phủ mới sau khi phe chủ chiến ở Pháp bị lật đổ. Chính phủ mới của Pháp muốn rút khỏi cuộc chiến Đông Dương một cách nghiêm túc trong khi vẫn duy trì các lợi ích kinh tế và ảnh hưởng văn hóa của mình ở Lào, Campuchia và Việt Nam. Vấn đề Đông Dương chỉ có thể được giải quyết bằng cách nhượng bộ Trung Quốc, với sự công nhận ngoại giao và dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại, Bộ trưởng Quốc phòng René Pleven nói. 1.3.3. Liên Xô Liên Xô là không muốn chiến tranh ngoài Đông Dương, buộc phương Tây đoàn kết ủng hộ Hoa Kỳ và buộc Liên Xô cam kết bảo vệ Trung Quốc. Liên Xô cũng muốn ngăn không cho quốc hội Pháp thông qua kế hoạch thành lập Cộng đồng Phòng thủ Châu Âu. Đồng thời, Liên Xô muốn tạo ra hình ảnh người bảo vệ hòa bình thế giới và củng cố vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế. Lúc đó Liên Xô chỉ quan tâm đến vấn đề châu Âu, còn châu Á Thái Bình Dương, Liên Xô để lại mọi việc cho Trung Quốc. 1.3.4. Hoa Kỳ Ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc một tháng, Hoa Kỳ đã yêu cầu Pháp bằng mọi cách không được thất bại do lo ngại phong trào Cộng sản sẽ lan rộng khắp Đông Nam Á. Hoa Kỳ từ chối ký Hiệp định Genève nhưng ra Tuyên bố nước này sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm Hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Trong Tuyên bố của mình, đối với sự chia cắt Việt Nam trái nguyện vọng của hai miền Nam Bắc, chính phủ Mỹ cũng nêu rõ quan điểm tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thông qua những cuộc tuyển cử tự do được giám sát bởi Liên Hợp Quốc để bảo đảm chúng diễn ra công bằng Kết thúc Hội nghị Genève, trưởng phái đoàn Chính phủ Mỹ tuyên bố ghi nhận và cam kết tôn trọng quyết định của các bên tham gia Hội nghị Genève. Nhưng liền sau đó, chính Tổng thống Mỹ lại tuyên bố: Hoa Kỳ không tham dự vào những quyết định của Hội nghị Genève và không bị ràng buộc vào những quyết định ấy. 1.3.5. Trung Quốc Hội nghị Genevơ là cơ hội quan trọng để biến Trung Quốc thành một cường quốc ở châu Á mà không nước nào có thể bỏ qua. Trung Quốc không quan tâm đến lợi ích của những người cộng sản và dân tộc chủ nghĩa ở ba nước Đông Dương. Trung Quốc đang đạt được thỏa hiệp với các nước phương Tây trong việc giải quyết vấn đề phân chia lãnh thổ, điều này nhằm chống lại lực lượng bản xứ chống Pháp ở các nước này. Mục tiêu của Trung Quốc là không thể để quân đội Mỹ hiện diện quá gần mình. Trưởng phái đoàn Trung Quốc Chu Ân Lai tuyên bố: “Ba nước Đông Dương sẽ không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào, và không một nước ngoài nào được phép thiết lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của họ”. Tuyên bố của Trung Quốc, Hãy có niềm tin lớn và tiếp tục chiến đấu để bảo vệ hòa bình thế giới 1.3.6. Anh Anh không muốn tham gia vào việc Pháp tái xâm lược Đông Dương cùng với Hoa Kỳ, nhưng cũng không muốn làm tổn hại đến quan hệ đồng minh của mình với Hoa Kỳ. Anh đã kiên định khuyên Mỹ nên hoãn các hoạt động quân sự ở Đông Dương, bao gồm cả việc thành lập khối SEATO, cho đến khi “các lực lượng cộng sản đưa ra một giải pháp hòa bình được Mỹ chấp thuận” khác ngoài việc ủng hộ Mỹ hay. Ngoài ra, Anh còn thúc đẩy Pháp đàm phán về sức mạnh của mình. Đồng thời, Anh cũng đề nghị các nước thân Anh, trong đó có Myanmar, tham dự hội nghị, loại trừ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, đề nghị của Anh đã bị Liên Xô bác bỏ vì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là bên tham chiến trực tiếp với Pháp. 1.4. Diễn biến hội nghị Ngày 2641954, hội nghị Giơnevơ về Đông Dương chính thức khai mạc. Từ ngày 8 tháng 5 đến ngày 23 tháng 6, các bên đã trình bày lập trường của mình về cách giải quyết các vấn đề Việt Nam và Đông Dương. Các cuộc đàm phán tiến triển rất chậm do khoảng cách lớn về vị trí giữa các đoàn. Sự nhượng bộ lẫn nhau đã nảy sinh trong các cuộc thảo luận riêng tư. Pháp và Trung Quốc đã thống nhất một giải pháp chung cho vấn đề Đông Dương: giải quyết vấn đề quân sự trước, tách giải pháp chính trị ở ba nước Đông Dương. Từ 24 tháng 6 đến ngày 20 tháng 7, các đoàn đại biểu của Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàm phán trực tiếp để giải quyết các vấn đề xoay quanh các vấn đề cụ thể: quyền tham dự hội nghị của các đại biểu chủ chốt, chính phủ kháng chiến Lào và chính phủ kháng chiến Campuchia; Ngay từ đầu, Pháp đã đề nghị tạm thời chia đôi Việt Nam và thành lập chính phủ Liên hiệp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận ý kiến này và đưa ra các đề xuất về đường phân giới, hai bên tự thương lượng với nhau, phía Pháp đề xuất vĩ tuyến 18, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa yêu cầu vĩ tuyến 13. Ngày 971954, phái đoàn của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị hạ xuống vĩ tuyến 14, Pháp giữ lại vĩ tuyến 18. Ngày 137, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại đề nghị hạ xuống vĩ tuyến 16, đến ngày 197 hai bên đạt được thỏa thuận. Theo ý kiến của Anh và Mỹ, biên giới tạm thời sẽ là vĩ tuyến 17. Ngày 2071954, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương bắt đầu được ký kết với nhiều văn kiện, đặc biệt là ba hiệp định chấm dứt thù địch ở Việt Nam, Lào và Campuchia, và là bản tuyên bố cuối cùng của hội nghị. Hiệp định tạm thời chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và Lào được ký kết bởi hai quân chủ lực tham gia thay mặt Tổng tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương, Thiếu tướng Delteil và Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thay mặt Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam. Hoa Kỳ từ chối công nhận Hiệp định Giơnevơ, nhưng tuyên bố rằng nước này sẽ xem xét bất kỳ sự lặp lại nào của các hành động bạo lực vi phạm và đe dọa nghiêm trọng đến các hiệp định về hòa bình và an ninh quốc tế..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN NHĨM MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH GENÈVA 1954 VỀ KẾT THÚC CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Dương Trung Quốc nói “ Nếu nhận thức lịch sử tất yếu định vị thời gian qua ngoại giao tất yếu phản ánh tương quan lợi ích bên tham gia, khơng thể đánh giá kiện Geneva 1954 cách nửa kỷ tâm thức ngày hơm Khơng thể địi hỏi ngoại giao quốc gia từ rừng sâu chiến khu lần đến nghị quốc tế với tham dự cường quốc lớn hai khối trị đối địch thời chiến tranh lạnh, lại có tư hoàn toàn độc lập, tự chủ định bàn đàm phán” Ý nghĩa to lớn học quý báu hiệp định Geneva trường tồn giới, nhân lên phát huy chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước trước nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc E Smith Gravel tuyên bố: “ Hiệp định Geneva kết tốt mà đạt Nên nhớ có trường hợp mà ngoại giao giành bàn hội nghị khơng thể giành giữ chiến trường.” Hội nghị Geneva điểm sáng suốt tiến trình cách mạng nhân dân ta, tạo tiền đề sở pháp lý quan trọng để tiếp tục đấu tranh tới thống đất nước năm 1975 sau Hội nghị kiện quốc tế quan trọng có ảnh hưởng to lớn quan hệ quốc tế, nước giới quan tâm Mặc dù với ý nghĩa, thắng lợi to lớn vĩ đại khơng thể phủ nhận cịn quan điểm cho thắng lợi đạt Geneva chưa trọn vẹn, ta đạt nhiều hơn, nữ luật gia người Pháp L.A Be-le-xa viết: “Nếu sâu vào chi tiết thương lượng, nhận thấy điều khoản hiệp định để nhằm làm thỏa mãn cường quốc ” Như vậy, hiệp định Geneva có thật thỏa đáng khơng? Có phản ánh thắng lợi ta chiến trường so sánh lực lượng lúc khơng? Bài tiểu luận “Hiệp định Geneva 1954 kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương” đưa tranh toàn cảnh bàn vấn đề xung quanh hội nghị Bài tiểu luận chúng em chia thành chương: Chương I: Hiệp định Geneve 1954 Chương II: Đánh giá Hiệp định Geneve 1954 Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tố Uyên giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận này! CHƯƠNG HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 1.1 Bối cảnh lịch sử Tháng năm 1953,tướng Henri Navarre, huy quân Pháp, đến Đông Dương Với hứa hẹn Mỹ việc tăng viện trợ quân sự, tổng phản công chuẩn bị vị huy này, báo chí Pháp Mỹ gọi "Kế hoạch Navarre" Ngày 18 tháng năm 1953, Navarre hai hành quân nhằm phá hủy số dụng cụ máy móc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đó hành quân Hirondelle ("Con én") vào Lạng Sơn hành binh "Camargue" vào Quảng Trị Ở Lạng Sơn, quân Pháp lùng sục kho tàng vội vã rút chạy Sau đó, Pháp lại loan tin quân đội diệt hai tiểu đoàn, số khu tam giác mối đe dọa quốc lộ số Trước đây, năm 1952, Nà Sản Pháp chọn làm địa điểm để ngăn Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến công quân Pháp Lào Tuy nhiên, sau liên tiếp với hai hành quân trên, tới ngày tháng năm 1953, Pháp rút quân khỏi Nà Sản không vận Ngày 15 tháng 10 năm 1953, Pháp mở Cuộc hành quân Moutte vào Ninh Bình Thanh Hóa hịng đoạt lại chủ động chiến trường Mục đích phá hậu cần tiền duyên Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến công 1953–1954 cho diễn đồng Tuy nhiên, thực tế kế hoạch Quân đội Nhân dân Việt Nam đề hồi tháng 9, đồng Bắc Bộ đơn giản chiến trường phối hợp Cuộc hành quân Moutte suy đoán sai lầm Navarre bị đánh lừa xuất sắc đội mật mã Việt Nam Tháng 11 năm 1953, hành quân Castor đánh chiếm Điện Biên Phủ – Khu vực Navarre cho vị trí chiến lược chặn lại tuyến đường Quân đội Nhân dân Việt Nam sang Lào Theo đó, vừa vị trí khóa chặn, vừa bẫy để nhử đối phương vào trận đánh lớn theo kiểu kinh điển mang tính chất định mà Quân đội Nhân dân Việt Nam bị tiêu diệt ưu pháo binh hỏa lực không quân Pháp Điện Biên Phủ - vùng đất nằm thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường khơng, chọn làm chi viện khoảng 400 máy bay Sau trận đánh nống thất bại, quân Pháp nhường điểm cao xung quanh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, Navarre suy đoán Quân đội Nhân dân Việt Nam không đủ khả đưa pháo lên Điện Biên Phủ nên nguy hiểm từ điểm cao Navarre xem Điện Biên Phủ "cái nhọt tụ độc", hút hết phần lớn chủ lực Quân đội Nhân dân Việt Nam đảm bảo an tồn cho đồng Bắc Bộ Với tình hình đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nghĩ tới công, hy vọng mở đường xuyên Lào thọc qua Campuchia Từ đó, đưa lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam miền Bắc vào chi viện bổ sung cho lực lượng sẵn có Nam Bộ Tháng 11 năm 1953, Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức họp, huy quân trí mở Chiến cục đông xuân 1953–1954 nhằm xé lẻ khối quân chủ lực Pháp co cụm đồng Bắc Bộ Vị trí tiến cơng xác định Tây Bắc Thượng Lào, Trung Hạ Lào, cuối Tây Nguyên Ý tưởng tuyến đường chiến lược xuyên Lào thực phần tương lai thơng qua đường mịn Hồ Chí Minh Qn đội Nhân dân Việt Nam nắm giữ mảng lớn lại vùng Tây Bắc phần lớn vùng Trung Nam Lào thông qua chiến dịch Lai Châu Trung Lào (12/1953-1/1954) Navarre tăng cường biến Điện Biên Phủ trở thành "pháo đài bất khả xâm phạm" phương Tây Tuy nhiên, Võ Nguyên Giáp lợi dụng hội đặt bẫy đối thủ Đồng thời, Pháp đơn vị thiện chiến việc xây dựng tập đoàn điểm vùng núi Tây Bắc hiểm trở Vì khoảng trống bù vào đồng Bắc Bộ tạo nên Đại tướng Võ Nguyên Giáp đưa bốn sư đoàn với lượng pháo lớn quân Pháp vào Điện Biên Phủ, dù số đạn hạn chế (đạn Pháp chủ yếu; Trung Quốc viện trợ) Pháp khơng thể tập hợp đội quân động ứng cứu tiến cơng liên tiếp tồn Đơng Dương Hơn nữa, phe ta có tham chiến đơn vị phịng khơng Qn đội Nhân dân Việt Nam huấn luyện Liên Xô Công tác vận tải có tham gia lực lượng dân công khổng lồ Quân Pháp bị bao vây đơn vị mạnh Quân đội Nhân dân Việt Nam Điện Biên Phủ Từ ngày 13 tháng đến ngày tháng 5, vây hãm Điện Biên Phủ diễn Pháp đầu hàng Trong đó, Cuộc tranh luận việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp quân diễn Washington, quyền Anh không ủng hộ nên tổng thống Eisenhower định loại bỏ khả Cứ điểm Điện Biên Phủ thất thủ sau 56 ngày đêm, toàn 16000 quân Pháp bị tiêu diệt bị bắt làm tù binh, Điện Biên Phủ chiến thắng quân lớn Quân đội Nhân dân Việt Nam toàn chiến tranh Đông Dương Trên phương diện quốc tế trận Điện Biên Phủ mang ý nghĩa lớn: Lần quân đội quốc gia thuộc địa châu Á đánh thắng quân quân đội cường quốc châu Âu Trận Điện Biên Phủ đánh bại ý chí trì Đơng Dương lãnh thổ thuộc Liên hiệp Pháp Pháp buộc Pháp khỏi Đông Dương Vào ngày tháng 5, hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn vấn đề khôi phục hịa bình Đơng Dương 1.1 Thành phần tham dự • • • Hai đồng chủ tịch Hội nghị Liên Xơ Anh Phái đồn Pháp, Georges Bidault làm trưởng đoàn Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Phạm Văn Đồng làm trưởng đồn • Phái đoàn Quốc gia Việt Nam, Phái đoàn Vương quốc Lào Phái đồn Vương quốc Campuchia (bộ máy quyền tay sai Đông Dương) không tham gia đàm phán trực tiếp, ủy nhiệm cho người Pháp • Hai phái đồn Pathet Lào Khmer Issarak khơng thức tham gia hội nghị mà ủy nhiệm cho phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tất nguyện vọng hai đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trình bày trước hội nghị • Ngồi ra, hội nghị cịn có tham dự hai cường quốc khác Hoa Kỳ Trung Quốc 1.2 Lập trường quan điểm bên tham dự 1.2.1 Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đề lập trường bao gồm 10 điểm: Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Campuchia Lào Ký hiệp định việc rút quân đội nước khỏi nước thời hạn bên tham chiến ấn định Và trước rút quân, phải đạt thỏa thuận nơi đóng quân lực lượng Việt Nam hay Pháp số khu vực hạn chế Tổ chức tổng tuyển cử tự nước nhằm thành lập phủ cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố có ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp với điều kiện việc gia nhập Ba nước thừa nhận quyền lợi văn hóa kinh tế Pháp nước Sau phủ thành lập, quan hệ văn hóa kinh tế giải theo nguyên tắc củng cố bình đẳng Hai bên cam kết không truy tố người hợp tác với đối phương khoảng thời gian chiến tranh Trao đổi dân thường tù binh bị bắt chiến tranh Ngừng bắn hoàn toàn toàn Đơng Dương, đình đưa qn đội thiết bị quân vào Đông Dương, lập Ủy ban Liên hợp quân hai bên có giám sát Ủy ban Quốc tế để bảo đảm thực Hiệp định đình chiến Giới tuyến quân không phép coi biên giới quốc gia tồn hoàn thành Tổng tuyển cử để thành lập phủ liên hiệp 10 Chấp nhận nhượng việc có tồn giới tuyến quân sự, đổi lại lực lượng quân nước phải rời khỏi Việt Nam Ban đầu lập trường Việt Nam tập kết chỗ Nếu khơng chuyển sang lấy Vĩ tuyến 13, cắt ngang đèo Đại Lãnh Khánh Hòa Phú yên, làm giới tuyến quân tạm thời Giới tuyến quân phép không coi biên giới quốc gia Tuy nhiên, mặt chủ trương, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có mục tiêu "độc lập, thống nhất, dân chủ hịa bình" với tất phương châm: Mục đích khơng thay đổi để đạt mục đích có đường thẳng có đường quanh co Tơn trọng chủ quyền Việt Nam, bình đẳng tự nguyện có lợi hai bên Lực lượng chủ quan (nội lực Việt Nam) điều kiện để tới thắng lợi Luôn đặt lợi ích Việt Nam lợi ích phong trào hịa bình dân chủ xã hội chủ nghĩa Phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa phải dựa vào thơng tin từ phía Trung Quốc Liên Xơ Vì vậy, có chuẩn bị trước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng đánh giá đồ nước lớn có tham vọng Anh Hoa Kỳ vai trị Trung Quốc khơng nắm hết tất mâu thuẫn nước lớn với 1.2.2 Pháp Điện Biên Phủ thất thủ, sức ép nội từ phong trào đình chiến dâng cao, giải pháp Bảo Đại khơng có kết quả, Pháp muốn bảo vệ lợi ích cịn lại Đơng Dương đạt lối danh dự khỏi chiến tranh Ban đầu, phái đoàn Pháp tham dự Hội nghị có lập trường gay gắt: đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để xoa dịu dư luận, bảo đảm giải phóng quân Pháp Đơng Dương, đồng thời giữ ổn định trị Nhà nước khơng lịng tin Và Pháp bị thất bại nặng nề sau thời gian kiên cường trận Điện Biên Phủ Mendès France thuộc phe chủ nghĩa hịa bình thành lập phủ sau phe chủ chiến Pháp bị lật đổ Chính phủ Pháp muốn rút khỏi chiến Đông Dương cách nghiêm túc trì lợi ích kinh tế ảnh hưởng văn hóa Lào, Campuchia Việt Nam "Vấn đề Đơng Dương giải cách nhượng Trung Quốc, với công nhận ngoại giao dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại", Bộ trưởng Quốc phịng René Pleven nói 1.1.1 Liên Xơ Liên Xơ khơng muốn chiến tranh ngồi Đơng Dương, buộc phương Tây đoàn kết ủng hộ Hoa Kỳ buộc Liên Xô cam kết bảo vệ Trung Quốc Liên Xô muốn ngăn không cho quốc hội Pháp thông qua kế hoạch thành lập Cộng đồng Phòng thủ Châu Âu Đồng thời, Liên Xơ muốn tạo hình ảnh người bảo vệ hịa bình giới củng cố vị Trung Quốc trường quốc tế Lúc Liên Xô quan tâm đến vấn đề châu Âu, cịn châu Á - Thái Bình Dương, Liên Xơ để lại việc cho Trung Quốc 1.2.3 Hoa Kỳ Ngay trước Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc tháng, Hoa Kỳ yêu cầu Pháp cách không thất bại lo ngại phong trào Cộng sản lan rộng khắp Đông Nam Á Hoa Kỳ từ chối ký Hiệp định Genève Tuyên bố nước "sẽ coi tái diễn hành động bạo lực vi phạm Hiệp định điều đáng lo ngại mối đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh quốc tế" Trong Tuyên bố mình, chia cắt Việt Nam trái nguyện vọng hai miền Nam - Bắc, phủ Mỹ nêu rõ quan điểm "tiếp tục cố gắng đạt thống thông qua tuyển cử tự giám sát Liên Hợp Quốc để bảo đảm chúng diễn công bằng" Kết thúc Hội nghị Genève, trưởng phái đồn Chính phủ Mỹ tuyên bố ghi nhận cam kết tôn trọng định bên tham gia Hội nghị Genève Nhưng liền sau đó, Tổng thống Mỹ lại tun bố: "Hoa Kỳ không tham dự vào định Hội nghị Genève không bị ràng buộc vào định ấy" đại biểu Pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàm phán trực tiếp để giải vấn đề xoay quanh vấn đề cụ thể: quyền tham dự hội nghị đại biểu chủ chốt, phủ kháng chiến Lào phủ kháng chiến Campuchia; Ngay từ đầu, Pháp đề nghị tạm thời chia đôi Việt Nam thành lập phủ Liên hiệp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận ý kiến đưa đề xuất đường phân giới, hai bên tự thương lượng với nhau, phía Pháp đề xuất vĩ tuyến 18, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa yêu cầu vĩ tuyến 13 Ngày 9/7/1954, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị hạ xuống vĩ tuyến 14, Pháp giữ lại vĩ tuyến 18 Ngày 13/7, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại đề nghị hạ xuống vĩ tuyến 16, đến ngày 19/7 hai bên đạt thỏa thuận Theo ý kiến Anh Mỹ, biên giới tạm thời vĩ tuyến 17 Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ Đông Dương bắt đầu ký kết với nhiều văn kiện, đặc biệt ba hiệp định chấm dứt thù địch Việt Nam, Lào Campuchia, tuyên bố cuối hội nghị Hiệp định tạm thời chấm dứt chiến tranh Việt Nam Lào ký kết hai quân chủ lực tham gia thay mặt Tổng tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp Đông Dương, Thiếu tướng Delteil Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thay mặt Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Hoa Kỳ từ chối công nhận Hiệp định Giơnevơ, tuyên bố nước "xem xét lặp lại hành động bạo lực vi phạm đe dọa nghiêm trọng đến hiệp định hòa bình an ninh quốc tế." 1.4 Nội dung Hiệp định Genève 1954 Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) hiệp định đình chiến dẫn đến chấm dứt diện qn đội Pháp bán đảo Đơng Dương, thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đông Dương Sau 75 ngày đàm phán với phiên họp rộng 23 phiên họp hẹp hoạt động tiếp xúc ngoại giao Hiệp định ký ngày 20/7/1954 có nội dung: • Các nước tham dự hội nghị cam kết tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam, Lào, Campuchia, không can thiệp vào công việc nội nước • Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương • Các bên tham chiến thực cam kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, trao trả tù binh • Dân chúng bên có quyền di cư sang lãnh thổ bên kiểm soát thời gian quân đội hai bên tập kết • Cấm đưa quân đội, nhân viên qn sự,vũ khí nước ngồi vào Đơng Dương Nước ngồi không đặt quân Đông Dương • Thành lập Ủy hội Quốc tế Kiểm sốt Đình chiến Đông Dương gồm Ấn Độ, Ba Lan Canada, với Ấn Độ làm chủ tịch • Sơng Bến Hải, vĩ tuyến 17, dùng làm giới tuyến quân tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân tạm thời Quân đội Nhân dân Việt Nam tập trung phía Bắc; Quân đội Liên hiệp Pháp (bao gồm Quân đội Quốc gia Việt Nam) tập trung phía Nam, tập kết trị chỗ, tập kết dân theo nguyên tắc tự nguyện Khoản a, điều 14 ghi rõ: "Trong đợi tổng tuyển cử thống Việt Nam, bên có quân đội tập hợp vùng theo quy định Hiệp định bên phụ trách quản lý hành vùng ấy." Điều Bản Tuyên bố chung ghi rõ: "Đường ranh giới quân tạm thời diễn giải cách biên giới phân định trị hay lãnh thổ." Hiệp định Genève khơng ghi rõ chi tiết thời điểm cách thức tổ chức Tổng tuyển cử thống hai miền Nam-Bắc Việt Nam Nhưng Bản tuyên bố cuối Hội nghị Genève ghi rõ Tổng tuyển cử tổ chức vào tháng 7/1956 1.5 Giai đoạn hậu hiệp định a) Giới tuyến quân tạm thời, Lực lượng vũ trang tập kết dân chúng di cư Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miễn cưỡng chấp nhận vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời dù có chiến thắng trận Điện Biên Phủ mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với đồn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tâm đạt điều khoản mà Việt Nam thống mặt Các nhà sử học Việt Nam cho Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chấp nhận đàm phán thời điểm thuận lợi để đạt lợi ích tối đa Tương quan lực lượng Việt Minh - Pháp thật khơng có lợi cho Việt Minh tiếp tục chiến đấu Điều Việt Minh cần lúc tạm hỗn chiến tranh để khơi phục thực lực, sử dụng giải pháp trị để giành chiến thắng tồn diện Đồng thời, phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sang Liên Xơ Trung Quốc để kêu gọi ủng hộ hai cường quốc tuyên bố ngừng hỗ trợ Việt Nam Việt Nam tiếp tục chiến tranh Trên trường quốc tế lúc thực bất lợi cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Liên Xơ Trung Quốc muốn hịa hoãn với phương Tây Pháp Việt Minh ngừng bắn thực tập kết di chuyển lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết vĩ tuyến 17 Pháp tay sai di chuyển vào vĩ tuyến 17 quân đội Pháp rút khỏi Việt Nam vòng năm Khi di chuyển Pháp tung tin bịa đặt để gây hoang mang, kích động dân chúng, thúc ép đồng bào theo đạo Thiên Chúa rời bỏ nhà cửa, ruộng vườn di cư vào Nam Có nơi cung cấp tiền của, phương tiện cho bọn phản động gây rối trật tự trị an Bùi Chu (Nam Định), Phát Diệm (Ninh Bình), gây bạo loạn Ba Làng (Thanh Hóa), Quỳnh Lưu (Nghệ An) Điều nhằm gây khó khăn cho việc tiếp quản quyền Việt Minh Hiệp định cịn quy định lực lượng trị tập kết chỗ Cũng theo hiệp định, vào tháng năm 1956,Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự nước, kiểm soát ủy ban quốc tế b) Mĩ phá hoại hiệp định Geneva Ban đầu, Mỹ tuyên bố ủng hộ hịa bình Việt Nam thúc đẩy thống hai miền Nam Bắc Việt Nam bầu cử tự giám sát Liên Hợp Quốc Tuy nhiên, nguồn tin khác cho Tổng thống Mỹ Eisenhower thấy khoảng 80% dân số Việt Nam bầu cho Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng tuyển cử thi hành Do Mỹ thực tế lại ủng hộ việc Việt Nam Cộng Hịa (có tiền thân quyền tay sai Pháp) từ chối tổ chức Tổng tuyển cử tự thống Việt Nam Được Mỹ khuyến khích, Ngơ Đình Diệm, tổng thống Việt Nam Cộng hịa kiên từ chối tuyển cử Mỹ muốn có phủ chống Cộng tồn miền Nam Việt Nam, phủ có tơn trọng dân chủ hay không Mỹ lo sợ chủ nghĩa Cộng sản lan tồn Đơng Nam Á Ngày 12/2/1955, Pháp rút sĩ quan huấn luyện khỏi Việt Nam, Mỹ bắt đầu giúp huấn luyện sĩ quan Việt Nam quân Mỹ Thái Bình Dương; huấn luyện lực lượng vũ trang Quốc gia Việt Nam (sau Việt Nam Cộng hòa); xây dựng sở hạ tầng phục vụ quân Philippines; bí mật đưa lượng lớn vũ khí thiết bị quân vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển kế hoạch "bình định Việt Minh vùng chống đối" Việc Hoa Kỳ viện trợ quân cho Việt Nam Cộng hòa hành vi vi phạm Hiệp định Chương III Hiệp định cấm tất bên tăng quân, tăng vũ khí, thành lập quân Phía Đảng, Chính phủ ta thực nghiêm túc điều này, chí số sở bán vũ trang quân ta bị thu hẹp sau biện pháp đàn áp quyền Ngơ Đình Diệm Tới năm 1959 (quá 01 năm thời hạn tổ chức Tổng tuyển cử), xác định chắn có tổng tuyển cử bắt đầu có hoạt động hỗ trợ mang tính vũ trang cho lực lượng kháng chiến miền Nam nhằm đáp trả hành vi vi phạm Hiệp định từ phía Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa c) Chiến tranh tiếp diễn Lo ngại trước việc người kháng chiến cũ quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hoạt động bí mật kết hợp cơng khai miền Nam tiến hành hoạt động tuyên truyền tổ chức quần chúng đấu tranh trị địi thi hành Tổng tuyển cử, phủ Việt Nam Cộng hồ mở Chiến dịch "tố Cộng, diệt Cộng" từ mùa hè năm 1955 Chiến dịch dẫn đến hàng nghìn người chiến sĩ bị bắt, bị giết, chí bị thảm sát hàng loạt, số lại phải chạy vùng chiến khu chống Pháp cũ để sống sót Những người kháng chiến cũ phản công lại cách ám sát viên chức Việt Nam Cộng hòa lãnh đạo đợt "tố Cộng, diệt Cộng" qua chiến dịch "diệt ác ôn" tập hợp lại thành đơn vị bán vũ trang quy mô trung đội, đại đội tiểu đồn cơng vào qn đội tay sai Đến cuối năm 1959, đấu tranh miền Nam thay đổi từ phương thức trị đơn sang đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang Cũng năm 1959, đoàn cán Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tên gọi Đoàn 559 bí mật vượt Trường Sơn vào chi viện cho miền Nam Đặc biệt, Luật 10-59 không tàn sát người chiến sĩ quân ta mà người dân vô tội, buộc quân ta phải có hỗ trợ chi viện sức người, sức kháng chiến cứu nước mà mặt trận miền Nam Tháng năm 1960, trước hành động vi phạm Hiệp định quyền Ngơ Đình Diệm, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam định cho phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thức ủng hộ hoạt động đấu tranh vũ trang trị người kháng chiến cũ miền Nam (với nịng cốt sở trị lực lượng Việt Minh miền Nam vốn hưởng quy chế tập kết chỗ Hiệp định), mở giai đoạn lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954 2.1 Thành công Hiệp định Genève 1954 Trải qua phiên họp toàn thể 24 phiên họp cấp trưởng đoàn căng thẳng phức tạp, với tinh thần chủ động cố gắng Chính phủ ta, ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève đình chiến Việt Nam ký kết m mưu phá hoại Hội nghị Genève đế quốc Mỹ bọn hiếu chiến Pháp hòng kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương thất bại Hiệp định Geneva bao gồm thỏa thuận chung cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Theo đó, nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; không can thiệp vào công việc nội ba nước đó; đình chiến tồn khu vực Đơng Dương Chính phủ Pháp cam kết rút hết quân viễn chinh nước; cấm việc đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào ba nước Đơng Dương Các nước Đơng Dương khơng cho nước ngồi đặt quân bên lãnh thổ mình; khơng tham gia khối liên minh qn Các bên không trả thù người hợp tác với đối phương Trao trả tù binh, người bị giam giữ Trách nhiệm thi hành Hiệp định Geneva thuộc người ký kết Hiệp định người nhiệm vụ họ 2.1.1 Thành công Hiệp định Genève 1954 Việt Nam Ở Việt Nam, Pháp Mặt trận Việt Minh thực ngừng bắn, tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực; lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến Theo Bản Tuyên bố cuối thì: “Giới tuyến qn có tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi ranh giới trị lãnh thổ” Hai bên có 300 ngày cho việc tập kết, chuyển quân Việc thống đất nước thực tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng 7/1956 có giám sát Ủy ban quốc tế (gồm Ấn Độ, Ba Lan, Canada, Ấn Độ làm Chủ tịch) 2.1.2 Thành công Hiệp định Genève 1954 Lào, Campuchia Đối với Lào, lực lượng kháng chiến (Pathet Lào) rút tập kết hai tỉnh Xamneua (Sầm Nưa) Phongsaly (Phongsaly) Thời hạn rút quân, chuyển quân vòng 120 ngày Riêng Campuchia, lực lượng kháng chiến (Khmer Itsarak) khơng có vùng giải phóng, nên phải giải giáp chỗ với thời hạn 30 ngày, bảo đảm quyền công dân Vương quốc Campuchia Ngoài ra, lực lượng kháng chiến hai nước (Pathet Lào Issarak Khmer) giành quyền tham gia vào phủ liên hiệp thành lập sau hiệp định 2.1.3 Ý nghĩa Hiệp định Geneve: số điểm Như vậy, cịn có hạn chế, nhượng khó khăn (Việt Nam giải phóng nửa nước từ vĩ tuyến 17 Bắc; Lào có hai tỉnh Xamneua Phongsaly, lượng lượng kháng chiến Campuchia phải giải giáp), Hiệp định Geneva thắng lợi lớn khơng nhân dân Việt Nam, mà cịn cách mạng Lào, Campuchia Việc kí kết hiệp định có ý nghĩa to lớn với phong trào giải phóng dân tộc giới, thể rõ nét số vấn đề Một là, Hiệp định Geneva 1954 thức chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, buộc Pháp phải rút quân nước Thất bại Pháp khẳng định thắng lợi nghĩa nhân dân ba nước Đông Dương, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới Hai là, lần lịch sử, nước lớn tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ba nước thuộc địa Việt Nam, Lào, Campuchia Đây sở pháp lý quốc tế để nhân dân ba nước tiếp tục thực đấu tranh chống lại hành động xâm lược chủ nghĩa thực dân, đế quốc thời gian Ba là, miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng, giành hịa bình q giá để bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương, địa vững chắc, chuẩn bị chi viện tiền tuyến lớn miền Nam cách mạng Lào, Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Khẳng định lại thắng lợi to lớn Hiệp định Geneva 1954, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng chí Lê Duẩn trình bày Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III nêu rõ: “Việc lập lại hịa bình Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc Việt Nam, đặt sở pháp lý cho việc thống nước Việt Nam thắng lợi to lớn nhân dân ta, đồng thời thắng lợi lực lượng xã hội chủ nghĩa, hịa bình dân chủ giới Nó phản ánh tình hình lực lượng so sánh Đông Dương giới lúc giờ.” Đối với Lào Campuchia, thời gian hịa hỗn hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng kháng chiến hai nước bạn có hội, thời gian để tập hợp, xây dựng lực lượng chờ thời lật đổ quyền tay sai nước 2.2 Hạn chế Hiệp định Genève 1954 Bên cạnh thắng lợi vàng son ghi danh sử sách, cịn có mặt hạn chế như: vĩ tuyến phân vùng Việt Nam không vĩ tuyến 17 mà cịn lùi phía Nam; năm diễn tổng tuyển cử khơng diễn sau đó; đại biểu kháng chiến Lào Campuchia không mời đến tham dự Hội nghị kháng chiến Campuchia khơng có vùng tập kết; theo yêu cầu Pháp thời gian chuyển quân Việt Nam dài đến gần 300 ngày … Một số ý kiến cho Hiệp định không phản ánh tương quan lực lượng chiến trương Đại tá Hà Văn Lâu, nguyên thành viên Đoàn đàm phán Hội nghị cho “Hiệp định phản ánh không đầy đủ xu thắng lợi ta chiến trường xu đấu tranh trị ta Pháp” Minh chứng cho đánh giá chỗ sau Điện Biên Phủ, Đông Dương Pháp thiệt hại lớn, gần phần tư quân số, co cụm phịng ngự, khả tiến cơng khơng có, nguy bị tiêu diệt thực tế Làm đảm bảo lực lượng lại tránh bị tiêu diệt điều quan tâm Pháp lúc Thế địch thua, bị động chiến lược chiến đấu khắp chiến trường, khả tăng viện Tướng Navarre Chính phủ Pháp cho quyền định rút khỏi Hà Nội để “tránh Hà Nội Điện Biên Phủ thứ hai” Mỹ muốn Pháp tiếp tục chiến tranh với chủ trương có can thiệp can thiệp tập thể lập khối quân Đông Nam Á (SEATO) Nhưng Anh, Pháp kiên phản đối lập SEATO trước Hội nghị Genève lo phá Hội nghị Mỹ đóng vai trị chủ đạo Vì vậy, khẳng định: khơng có sở để nói Mỹ can thiệp quân vào Đông Dương năm 1954 Như vậy, sau chiến dịch chấn động địa cầu Điện Biên Phủ, không đánh tiếp ký kết Hiệp định Genève bỏ lỡ thời giải phóng hồn tồn đất nước Tất nhiên, xảy trường hợp quyền Mỹ thay đổi sách Việc điều chỉnh sách phải cần có thời gian Các nhà nghiên cứu cho Mỹ không kịp điều chỉnh sách ta giải phóng nước Tháng 11/1968, cố vấn Lê Đức Thọ gặp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Trần Nghị, Trần Nghị cho việc ký Hiệp định Genève lúc sai lầm Nhân dân miền Nam bị chết nhiều Quyết định ký Hiệp định Genève cịn có nhân tố tác động từ phía Trung Quốc Trung Quốc thổi phồng khả can thiệp Mỹ để hù dọa Mục tiêu Trung Quốc Hội nghị Genève phải ký Hiệp định chia cắt Việt Nam, nhằm đẩy Mỹ xa có khu đệm an ninh phía Nam Trung Quốc Tổng kết lại, qua nghiên cứu nhiều tư liệu mới, nên số học giả đến đánh giá Hiệp định Genève năm 1954 Đông Dương ba vấn đề: Hiệp định sai lầm; Việt Nam tham gia Hội nghị hồn tồn bị động có khơng thời gian để chuẩn bị; nguyên nhân việc khơng triển khai ý tưởng Hồ Chí Minh đàm phán trực tiếp với Pháp CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HIỆN TẠI Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình Đông Dương thắng lợi quan trọng đường lối cách mạng, đường lối kháng chiến, đường lối đối ngoại đắn lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị, quân ngoại giao, minh chứng hùng hồn cho sách đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế Đảng Nhân dân ta Hơn 60 năm lịch sử trôi qua kể từ ngày 20-7-1954, thành công hiệp định Giơ-ne-vơ để lại học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang cho ngoại giao Việt Nam 3.1 Ngoại giao phát huy sức mạnh tối đa kết hợp sức mạnh đất nước phương diện Ngoại giao phát huy vai trò công dụng tối đa tảng sức mạnh tổng hợp đất nước thể phương diện: kinh tế, trị, quân Thực sự, giành thắng lợi bàn đàm phán giành chiến thắng chiến trường Thắng lợi quân Điện Biên Phủ góp phần định vào thắng lợi ngoại giao Giơ-ne-vơ “Chiến dịch Điện Biên Phủ tình hình qn sự, trị Đơng Dương, trưởng thành Quân đội ta, cơng bảo vệ hịa bình giới có ý nghĩa quan trọng, lúc Hội nghị Giơnevơ họp Bởi ta phải kiên giành toàn thắng cho chiến dịch này” Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, nơi đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc tan rã” làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao ta Hội nghị Giơ-ne-vơ 3.2 Bài học “dĩ bất biến ứng vạn biến” theo tư tưởng Hồ Chí Minh Theo nhà ngoại giao lão thành Võ Văn Sung, chiến thắng Hiệp định Geneva Hiệp định Paris sau học trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh Phân tích học “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vận dụng Hiệp định Geneva, ông Sung cho rằng: “Trong Hiệp định Geneva, "bất biến" Việt Nam độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Đó sợi đỏ xun suốt đến Hiệp định Paris sau Còn "vạn biến" lúc chưa thực mục tiêu đầy đủ, nghĩ hàng vạn cách, kể để nửa nước tạm thời chưa giải phóng, bước, bước tiến tới đạt mục tiêu bất biến Đó phương pháp ngoại giao, trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh.” - Báo điện tử phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VGP Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Mục đích bất di bất dịch ta hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Ngun tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt" Bên cạnh đó, muốn “ứng vạn biến” phải đánh giá lực ta, đối tác, chiều hướng chuyển biến so sánh lực lượng, thuận nghịch tình hình quốc tế giai đoạn thời điểm cụ thể để từ xác định giới hạn nhân nhượng, xác định bước thích hợp, sẵn sàng khắc phục thử thách Một cách tổng quát, thực triết lý “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Bác hoạt động đối ngoại nắm vững, kiên định mục tiêu, lĩnh vững vàng, đốn, khơn khéo, mau lẹ, kịp thời để ứng phó thích hợp với hồn cảnh, tình thế, đối tượng trường hợp, vấn đề cụ thể, nhằm nhận biết, tạo dựng, nắm bắt hội để bảo vệ thực tốt lợi ích quốc gia, dân tộc 3.3 Bài học việc đánh giá xác tình hình quốc tế, chiến lược, thái độ nước lớn để tìm đối sách phù hợp nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc cơng tác ngoại giao Đảng Chính phủ hiểu rằng, để tiến hành chiến tranh không cân sức với Pháp, nhân dân phải chịu nhiều gian khổ, hy sinh Hơn thế, Pháp phải chịu thất bại nặng nề Điện Biên Phủ “nhưng nói chung tồn quốc, sức ta so với địch xấp xỉ” Bên cạnh đó, Pháp chưa phải hết khả tăng viện trợ cho chiến trường Đơng Dương Nếu chiến tranh kéo dài, dẫn đến tượng mệt mỏi khó khăn cho ta nhiều Sức dân cần phải phục hồi “xây lầu thắng lợi nhân dân” Trong tương quan lực lượng cụ thể vậy, việcta chấp nhận ký hiệp định Giơ-ne-vơ điều bất biến độc lập dân tộc thừa nhận điều hợp lý Đó nhận định vô sáng suốt Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh bối cảnh quốc tế, so sánh tương quan lực lượng ta với đối phương lúc Trên sở đó, Đảng đề đường lối lãnh đạo, đạo nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đắn Đó nghệ thuật “biết người, biết ta”, biết “điểm dừng” cần thiết để củng cố, xây dựng, phát triển lực lượng, tích lũy vật chất, tạo lực Đó bàn đạp để ta tiến bước vững đường nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc 3.4 Bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sức mạnh dân tộc đem lại chiến thắng đông – xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Kết đập tan cố gắng cuối thực dân Pháp giúp sức đế quốc Mĩ, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta hội nghị Giơ-ne-vơ Ta vạch trần ý định xâm lược Mỹ, tố cáo địch chà đạp Hiệp định Giơ-ne-vơ, chống hiệp thương tổng tuyển cử, âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài nhờ nghệ thuật vận dụng triệt để tính pháp lý Hiệp định Giơ-ne-vơ đấu tranh toàn diện tất lĩnh vực Đặc biệt lúc đế quốc Mỹ đưa quân vào xâm lược nước ta (năm 1965), mở rộng chiến tranh, Chính phủ ta dựa sở pháp lý quyền dân tộc Việt Nam quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ, đưa lập trường bốn điểm tiếng Đây vừa sở vững để đấu tranh chống đế quốc Mỹ, lại vừa tạo đồng tình, ủng hộ đơng đảo nhân dân nhiều giới nhiều nước, người u chuộng hịa bình, bảo vệ cơng lý tồn giới 3.5 Trong đấu tranh ngoại giao, số phận dân tộc phải tự định đoạt Sự trì lợi ích mối quan hệ quốc tế thực tế hiển nhiên Nếu đấu tranh cách mạng, phải “mang sức ta mà giải phóng cho ta” đấu tranh ngoại giao, số phận dân tộc phải tự định đoạt Hội nghị Giơ-ne-vơ đem lại nhiều học kinh nghiệm giúp độc lập, tự chủ hơn, vững vàng để đến Hội nghị Pari năm 1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành đàm phán trực diện với Mỹ Sự độc lập, tự chủ ta thể rõ, từ thành phần, nội dung, thời gian đàm phán đến hình thức đàm phán Hội nghị Pa-ri chứng minh giá trị KẾT LUẬN Hội nghị Geneva thắng lợi lớn Nhân dân Việt Nam phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới, đánh dấu bước mở đầu có tính định cho sụp đổ hệ thống thực dân thống trị quy mơ tồn cầu, góp phần quan trọng cổ vũ đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa giới 50 năm qua hiệp định Geneva in đậm dấu ấn tâm trí hệ người dân Việt Nam lồi người tiến Mặc dù cịn nhiều quan điểm cho Việt Nam chưa đạt xứng đáng thuộc Việt Nam tiếp tục đánh chắn giành độc lập thống đất nước, hai miền Nam Bắc không bị chia cắt vĩ tuyến 17 Tuy nhiên, theo lời chủ tịch Hồ Chí Minh: “ có người thấy thắng luôn, muốn đánh bừa, đánh đến cùng, họ thấy mà không thấy rừng, thấy Pháp rút mà không thấy âm mưu chúng, thấy Pháp, không thấy Mỹ…Họ đề điều kiện cao, việc họ muốn mau, khơng biết đấu tranh cho hịa bình gian khổ phức tạp ”, thấy để đạt thắng lợi hoàn tồn khơng dễ dàng, cần nhìn bao qt tình lúc tương quan so sánh lực lượng ta địch Hội nghị Geneva đánh dấu mốc lịch sử quan trọng cách mạng Việt Nam, thắng lợi vĩ đại có tầm thời đại quốc tế nước nhỏ đánh thắng đế quốc to, học đàm phán, ký kết Ngoại giao làm tiền đề kinh nghiệm quý báu cho đàm phán hội nghị Paris sau Cho đến nay, hội nghị Geneva giữ giá trị thời sâu sắc, ý nghĩa thời nóng hổi việc xây dựng bảo vệ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hơn hết, Hội Nghị Giơnevơ đánh dấu bước tiến quan trọng cho Ngoại Giao Việt Nam tầm quốc tế, Ngoại Giao đa phương Thông qua Hội Nghị, Việt Nam đạt học kinh nghiệm quý báu, từ xây dựng Ngoại Giao Việt Nam thêm trưởng thành lớn mạnh Bài tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót cần sửa chữa, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Vũ Dương Huân, “Một số suy nghĩ Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 Đông Dương”, nghiên cứu quốc tế, ngày 13/09/2021, xem tại: http://nghiencuuquocte.org/2021/09/13/mot-so-suy-nghi-moi-ve-hoi-nghi-gione-vo-nam-1954-ve-dong-duong/ “Hiệp định Genève, 1954”, cổng thông tin điện tử phường Phúc Lợi, 30/06/2017, xem tại: Cổng thông tin Điện tử phường Phúc Lợi Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội “Diễn biến Hội nghị nội dung Hiệp định Geneva”, VOV, 16/07/2014, xem tại:https://vov.vn/chinh-tri/dien-bien-hoi-nghi-va-noi-dung-chinh-hiepdinh-geneva-339249.vov? fbclid=IwAR0UWLlFJsqHo1c5Lz2skFx9TLwvR3IyX4zEk9Ehb_RNmsuqdrYhFxtdgY wikipedia https://vi.wikipedia.org/ Tuyengiao.vn, Hiệp định Geneva 1954 - Thắng lợi học lịch sử, Thứ Hai, 20/7/2020 13:52'(GMT+7) Link: https://tuyengiao.vn/thoi-su/hiep-dinh-geneva-1954-thang-loi-va-bai-hoclich-su-128814 [Accessed: 27/11/2021] Phịng Lý luận trị - Lịch sử Đảng - Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Hiệp định Genève - Dấu son ngoại giao Việt Nam, Cập nhật: 16:00 20-072021 Link: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hiep-dinh-geneve-dau-son-cua-ngoai-giaoviet-nam-1491880948 [Accessed: 27/11/2021] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam - Hệ thống Tư liệu, Văn kiện Đảng, Hiệp định Giơnevơ Lào năm 1962, Thứ Sáu, 26/1/2018 11:40'(GMT+7) Link: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/su-kien-vanhan-chung/hiep-dinh-gionevo-ve-lao-nam-1962-3309 [Accessed: 27/11/2021] ... định Geneva 1954 kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương? ?? đưa tranh tồn cảnh bàn vấn đề xung quanh hội nghị Bài tiểu luận chúng em chia thành chương: Chương I: Hiệp định Geneve 1954 Chương... nhận Hiệp định Giơnevơ, tuyên bố nước "xem xét lặp lại hành động bạo lực vi phạm đe dọa nghiêm trọng đến hiệp định hịa bình an ninh quốc tế." 1.4 Nội dung Hiệp định Genève 1954 Hiệp định Genève 1954. .. kháng chiến cũ miền Nam (với nịng cốt sở trị lực lượng Việt Minh miền Nam vốn hưởng quy chế tập kết chỗ Hiệp định) , mở giai đoạn lịch sử dựng nước giữ nước nhân dân ta CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆP ĐỊNH

Ngày đăng: 25/12/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w