1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

155 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, sự tồn tại, phát triển của kinh tế tư nhân chỗ là lực lượng nhỏ yếu, bị coi là “đối tượng” cần “cải biến” trong quá trình “trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan. Cho đến nay trong lịch sử loài người, về lý luận cũng như trong thực tiễn các quốc gia, chưa ai chứng minh được có thể thay thế sở hữu tư nhân bằng một động lực khác có hiệu quả bằng hoặc hơn trong việc phát triển kinh tế [125, tr.27]. Ở Việt Nam, cùng với quá trình ra đời, phát triển và khẳng định vị thế trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân đã được Đảng Cộng sản Việt Nam và toàn xã hội ghi nhận vai trò ngày càng lớn. Từ cải tạo xã hội chủ nghĩa”, kinh tế tư nhân đã có những bước phát triển vượt bậc trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, được thừa nhận là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.

ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 11 1.1 TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Yêu cầu khách quan phát triển kinh tế tư nhân 11 1.2 (2001 – 2010) Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Đảng 1.3 Chương (2001 - 2010) Đảng đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010) KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ 23 33 TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH 50 2.1 TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Kết Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân 50 2.2 (2001 - 2010) Kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010) 64 81 84 104 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tồn tại, phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Cho đến lịch sử loài người, lý luận thực tiễn quốc gia, chưa chứng minh thay sở hữu tư nhân động lực khác có hiệu việc phát triển kinh tế [125, tr.27] Ở Việt Nam, với trình đời, phát triển khẳng định vị kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân Đảng Cộng sản Việt Nam toàn xã hội ghi nhận vai trò ngày lớn Từ chỗ lực lượng nhỏ yếu, bị coi “đối tượng” cần “cải biến” trình “cải tạo xã hội chủ nghĩa”, kinh tế tư nhân có bước phát triển vượt bậc tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thừa nhận phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Đặc biệt, từ năm 2001 đến nay, nhiều hạn chế nội tại, chịu nhiều tác động bất lợi từ biến đổi sâu sắc, phức tạp tình hình kinh tế giới nước, kinh tế tư nhân ngày thể rõ khả phát triển động, lực đẩy quan trọng giúp kinh tế Việt Nam nhanh chóng phục hồi sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu tăng trưởng trở lại mức 6,78% năm 2010 Song bên cạnh cịn nhiều bất cập nhận thức tổ chức thực phát triển kinh tế tư nhân cần tiếp tục nghiên cứu Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân; chống phá lĩnh vực kinh tế lực thù địch; xã hội xuất không ý kiến lo ngại khả tự phát lên chủ nghĩa tư kinh tế tư nhân Nhưng sở nắm vững thực tiễn vận dụng sáng tạo lý luận, Đại hội XI Đảng đề phương hướng phát triển kinh tế tư nhân thành “một động lực kinh tế” [66, tr.17] thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ đặt từ tới năm 2020 “Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế” [65, tr.18], góp phần phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Bối cảnh đặt yêu cầu khách quan cần tiếp tục làm tốt công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân 10 năm qua, rút học kinh nghiệm kiến nghị sách, giải pháp giúp kinh tế tư nhân khắc phục hạn chế, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa; góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010 nhằm tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận phát triển kinh tế tư nhân, đánh giá kết quả, đúc rút kinh nghiệm, cung cấp luận quan trọng để Đảng tiếp tục hoàn thiện chủ trương đạo phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ việc làm cần thiết Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kinh tế tư nhân phận kinh tế đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển giới, có vị trí quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học, tiêu biểu nhóm cơng trình sau: Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước cấp Bộ, tiêu biểu như: Võ Kim Sa (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại - Tổng kết mơ hình kinh tế trang trại, Đề tài cấp Nhà nước mã số KC.07.13, Trường cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2, Thành phố Hồ Chí Minh; Phùng Xuân Nhạ (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Nhân cách doanh nhân văn hoá kinh doanh Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.03.06/06-10, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Hoàng Văn Hoa (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.04.17/06-10, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; Hồ Văn Vĩnh (Chủ nhiệm đề tài) (2001), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Trần Nguyễn Tuyên (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Đảng viên làm kinh tế tư nhân -Thực trạng giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Các đề tài khẳng định tính cấp thiết hướng nghiên cứu; tiến hành nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống nhằm làm rõ sở khoa học, thực trạng, giải pháp vấn đề kinh tế tư nhân nhiều góc độ tiếp cận khác Điểm đặc biệt đề tài tiến hành điều tra, khảo sát, thống kê, làm thí điểm, tổng kết mơ hình thí điểm thực tiễn phạm vi rộng thời gian tương đối dài Do đó, nguồn tư liệu quý, giúp tác giả có thêm sở khoa học, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn cần tiếp tục sâu nghiên cứu Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất bản, tiêu biểu như: Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình – bước phát triển kinh tế hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội; Vũ Quốc Tuấn (2006), Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Doanh nghiệp tư nhân làm để khỏi mơ hình “Gia đình trị”, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội; Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam – Một số nhận thức lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; v.v Các sách luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn về: chế độ hình thức sở hữu tư nhân, loại hình doanh nghiệp tư nhân kinh tế cá thể, tiểu chủ nước ta; doanh nhân; thành tựu vấn đề đặt trình phát triển kinh tế tư nhân; đề xuất, kiến nghị giải pháp mặt kinh tế, trị, luật pháp, quản lý nhằm phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn Đây nguồn tài liệu tham khảo phong phú quan trọng tác giả trình nghiên cứu đề tài luận văn Nhóm luận án, luận văn, tiêu biểu như: Hồ Sĩ Lộc (1996), Kinh tế tư nhân Việt Nam từ 1980 đến 1995, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Hà Nội; Trần Thị Bích Liên (2007), Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân từ 1989 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội; Lê Thị Thu Hương (2008), Đảng với trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân nông thôn đồng Bắc Bộ (1986 - 2007), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Nguyễn Thị Thảm (2010), Đảng Thị xã Thủ Dầu Một lãnh đạo thực chủ trương đảng viên làm kinh tế tư nhân từ 1996 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Văn Sơn (2008), Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đến củng cố quốc phòng nước ta nay, Luân án Tiên sĩ Kinh tế, Hà Nội; Nguyễn Đức Chính (2011), Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội; v.v Các luận văn, luận án nêu khẳng định tính cấp thiết ý nghĩa vấn đề nghiên cứu; khẳng định tính tất yếu phát triển kinh tế tư nhân nước ta; tiếp cận nghiên cứu kinh tế tư nhân theo nhiều chuyên ngành khoa học khác nhau; nghiên cứu số vấn đề đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế tư nhân Đảng, Nhà nước, đảng quyền địa phương qua thời kỳ, từ 1980 đến 2000; rút số kinh nghiệm, đề xuất nhiều giải pháp, kiến nghị nhiều sách nhằm phát triển kinh tế tư nhân theo đường lối, chủ trương, định hướng Đảng, phù hợp với định hướng phát triển vùng kinh tế, địa phương Đây tài liệu tham khảo quan trọng tác giả q trình nghiên cứu Nhóm báo khoa học công bố, tiêu biểu như: Nguyễn Công Huyên (2004), “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi doanh nghiệp tư nhân”, Xây dựng Đảng (9), tr 33-35; Phạm Văn Sơn (2006), “Tác động phát triển kinh tế tư nhân đến doanh nghiệp quân đội”, Tạp chí Tài doanh nghiệp (10), tr 18-19; Trần Đình Thiên, Lê Văn Hùng (2006), “Khu vực kinh tế tư nhân động lực phát triển kinh tế mạnh Việt Nam”, Quản lý nhà nước (11), tr 23-27; Lê Hương (2005), “Nhìn nhận người dân số vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng đến đánh giá họ chủ doanh nghiệp tư nhân”, Tâm lý học (5), tr 21-26; Nguyễn Thị Lan (2008), “Về dự định nghề nghiệp cho bậc cha mẹ bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân nước ta”, Tâm lý học (3), tr 32-36; Các báo khoa học tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cụ thể liên quan đến kinh tế tư nhân; sở khoa học, đánh giá thực trạng, phân tích sách kiến nghị giải pháp góc độ ngành khoa học như: lịch sử, kinh tế, trị, quản lý, tâm lý nhằm phát triển kinh tế tư nhân bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó luận quan trọng giúp tác giả đối chiếu, so sánh vấn đề cụ thể tiếp tục nghiên cứu kinh tế tư nhân góc độ khoa học Lịch sử Đảng Nhóm cơng trình khoa học tác giả nước ngồi nghiên cứu kinh tế tư nhân Việt Nam, tiêu biểu như: Liesbet Steer (2002), Động nhỏ hoạt động: Công ty tư nhân nước nhu cầu cấp bách Việt Nam vấn đề tiền lương người lao động, Nxb Ngân hàng Thế giới; Thomas Heberer (2003), Các nhà doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc Việt Nam: Chức xã hội trị nhóm chiến lược, Nxb Brill, Hoa Kỳ; Ngô Thi Quỳnh Hoa (2004), Nhận thấy tiềm nguồn nhân lực Việt Nam: tư nhân tham gia giáo dục giúp đạt mục tiêu giáo dục Việt Nam? Thách thức thời kỳ độ học học từ nước khác, Trung tâm kinh tế học phát triển - Trường Cao đẳng Williams, Hoa Kỳ; Đào Văn Long (2005), Lý thuyết thực hành cảng tư nhân: trường hợp Việt Nam, Trương Cao đẳng Hàng hải Sunny, Hoa Kỳ; Martin Ravallion (2008), Phá vỡ trang trại tập thể: Những kết phúc lợi từ tư nhân hóa phần đất đai Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Tập đồn Nghiên cứu Phát triển, Nhóm Đói nghèo Nhóm dịch vụ cơng cho phát triển người; Những nghiên cứu cung cấp cách tiếp cận khoa học phong phú khách thể nghiên cứu kinh tế tư nhân Việt Nam, với vấn đề như: vai trò kinh tế tư nhân giải việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, tham gia phát triển giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế biển; chức xã hội vai trị kinh tế - trị chủ doanh nghiệp tư nhân; thay đổi mặt kinh tế - xã hội tác động kinh tế tư nhân; vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phúc lợi xã hội trình chuyển đổi mơ hình trang trại tập thể góc nhìn tư nhân hóa; sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Đảng Nhà nước Việt Nam; v.v…Các nghiên cứu trên, có số nhận định, quan điểm không thống với nhận định nghiên cứu nước, hệ thống tài liệu tham khảo có giá trị, giúp tác giả có nhìn đa chiều q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Như vậy, thời gian khoảng mười năm trở lại đây, sau Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (7/2006), tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều kinh tế tư nhân Việt Nam Các cơng trình khoa học có nhiều cách tiếp cận khác để lý giải cho tính tất yếu phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam; đánh giá thực trạng, khẳng định vai trò kinh tế tư nhân tiến trình đổi mới; đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi theo góc độ tiếp cận nhiều ngành khoa học khác nhau, nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển tương xứng với tiềm đáp ứng u cầu cơng đổi Những cơng trình tài liệu có giá trị tham khảo thực luận văn tác giả Tuy nhiên, nhìn cách tổng qt, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích, luận giải cách tồn diện, có hệ thống chủ trương, đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010 góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Luận văn làm sáng tỏ tính đắn, sáng tạo Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010; đánh giá thành tựu, hạn chế, rút số kinh nghiệm nhằm vận dụng vào lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ: Làm rõ yêu cầu khách quan phát triển kinh tế tư nhân năm 2001 – 2010 Phân tích, luận giải, làm rõ chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá kết rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân năm 2001 – 2010 * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2010 Tuy nhiên, để đạt mục đích nhiệm vụ đề ra, luận văn có sử dụng tài liệu, tư liệu trước sau thời gian 10 Về không gian: Luận văn nghiên cứu kinh tế tư nhân phạm vi nước không tự giới hạn không gian địa phương cụ thể Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng phát triển kinh tế, có kinh tế tư nhân, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp chủ yếu Đồng thời sử dụng số phương pháp khác như: so sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích… q trình thực luận văn Ý nghĩa luận văn Luận văn hệ thống hóa chủ trương đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010), thành phần kinh tế chủ yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói chung, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Luận văn góp phần tổng kết hoạt động lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010 Trên sở đó, xây dựng củng cố niềm tin quần chúng vào đường lối, chủ trương, sách Đảng nghiệp đổi lên chủ nghĩa xã hội Luận văn đúc rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn cách mạng đạt kết quả, hiệu cao Luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 142 Nguồn: [143]; [149, tr.15] Phụ lục 22 Nguồn: [198] Phụ lục 23 143 Số lượng Doanh nghiệp tư nhân từ năm 2001 đến năm 2010 Nguồn: [151, tr.73], [145], Bộ Kế hoạch & Đầu tư tính toán tác giả Phụ lục 24 So sánh cấu trúc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thành phần kinh tế vào năm 2000 năm 2008 144 Nguồn: [145] tính tốn tác giả Phụ lục 25 Một số số trung bình sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản Cơ sở sản xuất kinh doanh Đơn vị 2004 2010 cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản Quy mô theo sở - Lao động/ sở - Nguồn vốn/cơ sở - Giá trị TSCĐ/cơ sở - Doanh thu/cơ sở Quy mô theo lao động - Nguồn vốn/lao động - Giá trị TSCĐ/lao động - Doanh thu/lao động Tăng trưởng (%) Người/ Triệu đồng/ “ “ 1,7 43,7 31,1 120,0 1,8 134,8 96,1 285,7 105,9 308,5 309,0 238,1 Triệu đồng/ “ “ 25,5 18,1 70,1 74,8 53,3 158,5 293,3 294,5 226,1 Nguồn: [143]; [149] 145 Phụ lục 26 So sánh số số thể việc cải thiện hiệu suất hoạt động tài doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 2000 – 2008 Đơn vị % Năm 2000 Tỷ lệ tổng tài sản/ vốn chủ sở hữu 271,65 Tỷ lệ lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu 4,44 Tỷ lệ lợi nhuận/ tổng tài sản 1,63 Tỷ lệ doanh thu/ vốn chủ sở hữu 499,13 Nguồn: [145] tính tốn tác giả Năm 2008 398,50 7,01 1,76 468,74 Phụ lục 27 Một số số trung bình doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân 2000 2008 Các số chung Số doanh nghiệp hoạt động 31.767 178.852 Doanh thu (triệu đồng) 193.426.783 3.084.200.626 Lợi nhuận (triệu đồng) 1.721.082 46.098.782 Tổng tài sản (triệu đồng) 105.272.100 2.622.028.085 Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 38.753.082 657.975.647 Chỉ số bình quân/ doanh nghiệp Doanh thu (triệu đồng) 6.089 17.244 Lợi nhuận (triệu đồng) 54 258 Tổng tài sản (triệu đồng) 3.314 14.660 Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 1.220 3.679 Nguồn: [145] tính tốn tác giả Tăng trưởng (%) 563,01% 1594,51% 2678,48% 2490,72% 1697,87% 283,32 475,74 442,39 301,57 Phụ lục 28 So sánh mức tăng số số doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI giai đoạn 2000 - 2008 Các số Số doanh nghiệp hoạt động Số lao động tuyển dụng (người) Tư nhân (%) 563,01 505,41 Nhà nước (%) -40,77 -24,58 FDI (%) 368,52 448,48 146 Thu nhập bình quân người lao động (triệu đồng/ năm) 390,51 Doanh thu (triệu đồng) 1594,51 Lợi nhuận 2678,48 Tổng tài sản 2490,72 Vốn chủ sở hữu 1697,87 Nguồn: [145] tính tốn tác giả Phụ lục 29 432,92 173,98 362,97 581,85 405,24 370,96 589,08 480,29 451,14 398,34 So sánh cấu trúc tài sản có doanh nghiệp thành phần kinh tế vào năm 2005 năm 2008 Nguồn: [145] tính tốn tác giả Phụ lục 30 So sánh thay đổi tỷ trọng sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế 147 Nguồn: [145] Phụ lục 31 Hệ số ICOR (*) tính theo vốn đầu tư thực STT Tổng số Khu vực nhà nước Khu vực tư nhân Khu vực FDI 2000-2009 5,74 7,76 3,54 7,91 2004-2009 6,19 8,49 3,88 8,77 2007-2009 7,90 10,68 4,70 13,19 ( ) * ICOR chữ viết tắt từ: Incremental Capital - Output Rate, nghĩa hệ số sử dụng vốn hay hiệu vốn đầu tư Nguồn: [52, tr.195] Phụ lục 32 Hệ số ICOR tính theo tích lũy tài sản/đầu tư Thời kỳ Toàn Khu vực Khu vực Khu vực 148 ICOR 2000-2009 ICOR 2004-2009 ICOR 2007-2009 kinh tế 3,58 3,86 5,00 nhà nước 4,81 5,17 6,49 Nguồn: [126, tr.21] tư nhân 2,22 2,45 3,00 FDI 4,81 5,57 8,53 150 Phụ lục 33 Sơ đồ cấu trúc nhân cách doanh nhân Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Nguồn: [109] 151 Phụ lục 34 Cơ cấu vốn đầu tư, lao động GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2001 – 2010 Đơn vị % Chỉ số Vốn đầu tư xã hội Kinh tế nhà nước Kinh tế Nhà nước Khu vực FDI Lao động làm việc Kinh tế nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước Khu vực FDI Đóng góp vào GDP Kinh tế nhà nước Kinh tế Nhà nước Kinh tế tư nhân Khu vực FDI 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (Tính theo giá thực tế) 59,1 59,8 57,3 52,9 48,1 47,1 45,7 37,2 33,9 22,9 22,6 25,3 31,1 37,7 38,0 38,1 38,5 35,2 18,0 17,6 17,4 16,0 14,2 14,9 16,2 24,3 30,9 (Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm) 11,7 11,7 11,8 12,1 12,1 11,6 11,2 11,0 10,9 87,3 87,4 87,1 86,0 85,7 85,8 85,8 85,5 85,5 01,0 0,9 1,1 1,9 2,2 2,6 3,0 3,5 3,6 (Tính theo giá thực tế) 38,52 - 38,38 39,1 38,4 38,4 37,39 35,93 35,54 48,2 - 47,86 45,77 45,61 45,61 45,63 46,11 46,03 39,62 39,87 38,96 38,68 38,80 40,48 39,90 40,37 13,28 - 13,76 15,13 15,99 15,99 16,98 17,96 18,43 Nguồn: [198] 2009 2010 40,5 33,9 25,6 38,1 36,1 25,8 10,6 86,2 3,2 10,4 86,1 3,5 35,14 46,53 41,08 18,33 33,74 47,54 42,32 18,72 152 Phụ lục 35 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước phân theo thành phần kinh tế Tổng thu Thu nước (không kể thu từ dầu thô) Thu từ DN Nhà nước Thu từ DN FDI Thu từ DN tư nhân 2000 90749 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 103888 123860 152274 190928 228287 279472 315915 416783 442340 46233 52647 63530 78687 104576 119826 145404 174298 229786 269656 19692 4735 5802 23149 5702 6723 25066 7276 7764 28748 32177 9942 5109 10361 13261 Nguồn: Tổng cục Thống kê 39079 46344 19081 25838 16938 22091 50371 31388 31178 68490 43848 43524 83859 50659 47833 153 Phụ lục 36 Tốc độ tăng trưởng vốn sản xuất phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2009 Đơn vị: % Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng vốn 15,3 14,4 13,4 12,3 11,5 10,9 9,7 5,6 7,8 KV Nhà nước KV tư nhân 9,4 9,2 10,8 9,9 12,5 9,6 14,1 8,8 14,4 9,8 14,3 11,4 16,7 25,2 15,9 27,6 13,2 16,8 Nguồn: [52, tr.189] KV FDI 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2 8,5 6,2 5,3 Phụ lục 37 So sánh Chỉ số Lao động Doanh nghiệp Dân doanh Số doanh nghiệp hoạt động Số lao động tuyển dụng (người) Thu nhập bình quân người lao động Doanh nghiệp Khu vực Tư nhân 2000 2008 Tăng trưởng 31.767 178.852 563,01% 858.622 4.339.579 505,41% 8.5 33.19 390,51% (triệu đồng/ năm) Lao động trung bình/ doanh nghiệp (người) Doanh thu trung bình/ lao động (triệu đồng) 27 24 225,3 Nguồn: [22, tr.14] 710,7 Phụ lục 38 So sánh cấu trúc số lượng lao động doanh nghiệp thành phần kinh tế vào năm 2005 2008 154 Nguồn: [145] tính tốn tác giả Phụ lục 39 Sự tăng trưởng sử dụng lao động doanh nghiệp theo thành phần kinh tế qua năm Nguồn: [145] 155 Phụ lục 40 Tỷ trọng đóng góp GDP theo ngành kinh tế cấp I thành phần kinh tế Tổng số GDP Nông, lâm nghiệp Thủy sản KV Nhà nước KV tư nhân - KV tư nhân nước - KV FDI Công nghiệp xây dựng KV Nhà nước KV tư nhân - KV tư nhân nước - KV FDI Dịch vụ KV Nhà nước KV tư nhân - KV tư nhân nước - KV FDI 2001 100 23,4 0,92 22,32 22,28 0,04 38,13 16,38 21,75 9,41 12,34 38,63 21,11 17,52 16,14 1,38 2002 2003 2004 100 100 100 23,03 22,54 21,81 0,91 0,90 1,36 22,12 21,64 20,45 22,08 21,59 20,39 0,04 0,05 0,06 38,49 39,47 39,79 16,46 16,94 15,42 22,03 22,53 24,37 9,66 9,87 10,96 12,37 12,66 13,41 38,48 37,99 38,40 21,02 21,25 22,32 17,46 16,74 16,08 16,12 14,98 14,42 1,34 1,76 1,66 Nguồn: [52, tr.179] 2005 100 20,86 1,32 19,54 19,47 0,07 41,13 15,26 25,87 11,71 14,16 38,01 21,83 16,18 14,42 1,76 2006 100 20,40 1,06 19,34 19,25 0,09 41,54 13,41 28,13 12,79 15,34 38,06 22,92 15,14 13,59 1,55 2007 100 20,30 0,92 19,38 19,29 0,09 41,58 12,60 28,98 13,05 15,93 38,12 22,39 15,73 13,79 1,94 2008 100 22,10 1,01 21,09 21,00 0,09 39,73 11,30 28,43 12,68 15,75 38,17 22,05 16,12 13,28 2,84 2009 100 20,66 0,93 19,73 19,63 0,10 40,24 11,20 29,04 12,90 16,14 39,10 21,04 18,06 14,98 3,08 156 Phụ lục 41 Mức độ lo lắng chủ doanh nghiệp tư nhân (DNTN) hệ thống pháp luật Các vấn đề (Điều tra xã hội học năm 2008) Các quy định khơng bình đẳng DNTN Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Các sách thay đổi liên tục, khơng ổn định Các sách chưa thật cụ thể Thủ tục hành rườm rà Luật Doanh nghiệp thiếu nhiều chi tiết cụ thể Luật Doanh nghiệp chưa chặt chẽ, kẽ hở Quản lý Nhà nước yếu Thiếu điều luật kích thích DNTN phát triển Chưa có điều khoản bảo vệ thương phẩm hay quyền sở hữu trí tuệ chưa rõ ràng Khung hình phạt DN làm sai chưa thích đáng Hệ thống thuế khơng hợp lý Luật chưa hữu hiệu chống hàng lậu Kiểm tra, tra gắt gao DNTN tỏ dể dãi DNNN Luật “rừng” mạnh luật pháp Những người làm luật thiếu kiến thức Những người làm luật chưa ủng hộ DNTN Những người thi hành luật khơng nghiêm Mỗi người thi hành luật có luật riêng Cán giải thủ tục, hồ sơ thiếu trình độ Cán giải thủ tục, hồ so hay yêu sách, nhũng nhiễu Cán kiểm tra, tra hay nhũng nhiễu Tổng Mức độ lo lắng (%) Điểm Khơng Tương Rất lo Ít lo TB lo đối lo lắng 1,91 40,3 36,9 14,8 8,1 2,19 2,22 2,70 2,14 2,13 2,01 2,39 29,3 25,0 5,4 28,4 34,5 47,6 11,5 34,7 39,2 43,0 40,5 30,4 19,7 54,1 24,0 24,3 28,2 19,6 23,0 17,0 18,9 12,0 11,5 23,5 11,5 12,2 12,2 15,5 2,39 15,3 44,0 26,7 14,0 2,29 15,5 34,9 14,8 14,8 2,19 28,9 2,47 21,2 36,2 33,6 21,5 21,9 13,4 23,3 2,25 39,6 18,1 20,1 22,1 1,97 2,07 2,30 2,47 1,97 1,99 53,0 41,6 18,7 15,3 50,3 47,3 14,1 22,8 45,3 42,7 17,7 19,3 16,1 22,8 23,3 22,0 16,3 20,7 16,8 12,8 12,7 20,0 15,6 12,7 2,15 44,0 16,0 20,7 19,3 2,13 45,0 2,18 Nguồn: [86, tr.31] 14,8 22,1 18,1 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Đức Học (2011), “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền góp phần đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Xây dựng 157 Đảng điện tử, ngày 28/8/2011 Nguyễn Đức Học (2011), “Góp phần tìm hiểu quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân”, Thông tin Khoa học Chính trị quân (3), tr 13-15 Nguyễn Đức Học (2011), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế tư nhân công đổi nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân (5), tr 117-120 Nguyễn Đức Học (2012), “Tăng cường vai trò cựu chiến binh giáo dục truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho niên”, Quản lý nhà nước (194), tr 44-46, 57 Vũ Thành Trung, Nguyễn Đức Học (2012), “Nâng cao chất lượng học tập lý luận Mác – Lênin cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận (182), tr 74-76 Nguyễn Đức Học (2012), “Tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước kinh tế tư nhân trình hội nhập quốc tế nay”, Quản lý nhà nước (199), tr 45-49 Nguyễn Đức Học (2012), “Tăng cường quản lý nhà nước kinh tế tư nhân”, Lý luận trị (8), tr 75-78 ... SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 11 1.1 TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Yêu cầu khách quan phát triển kinh tế tư nhân 11 1.2 (2001 – 2010) Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Đảng. .. (2001 - 2010) Đảng đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010) KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ 23 33 TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH 50 2.1 TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Kết Đảng lãnh. .. QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Kết Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010) 2.1.1 Thành tựu nguyên nhân 2.1.1.1

Ngày đăng: 07/07/2020, 07:47

Xem thêm:

Mục lục

    YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

    VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

    1.1. Yêu cầu khách quan phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010)

    1.2. Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân của Đảng (2001 - 2010)

    1.3. Đảng chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 – 2010)

    KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

    2.1. Kết quả Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010)

    2.2. Kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001 - 2010)

    Số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh trong kinh tế tư nhân đang hoạt động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w