Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đối với phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015. Từ đó, đưa ra một số nhận xét về ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN. Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo phát triển KTTN của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tiếp theo.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VN C ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế TƯ NHÂN Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐỨC ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế TƯ NHÂN Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2015 LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Hoàng Thị Kim Thanh TS Đặng Kim Oanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Đức MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình liên quan đến đề tài luận án 1.2 Kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan 28 nội dung luận án tập trung nghiên cứu Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI 28 NGUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh 28 phát triển kinh tế tư nhân 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 45 2.3 Quá trình đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên 58 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT 76 TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân chủ trương 76 Đảng tỉnh Thái Nguyên 3.2 Quá trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo đẩy mạnh phát 93 triển kinh tế tư nhân Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 117 4.1 Một số nhận xét 117 4.2 Một số kinh nghiệm 137 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN 151 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KTTN : Kinh tế tư nhân UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), việc phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu kinh tế Việt Nam Kinh tế tư nhân (KTTN) phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển KTTN đóng vai trị quan trọng vào việc phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Cùng với thành phần kinh tế khác, KTTN góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, thực có hiệu chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh xã hội Nhận thức vị trí, vai trị KTTN, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: Kinh tế tư nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân chiến lược lâu dài phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đị nh hướng xã hợi chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế , công nghiệp hóa , hiện đại hóa , nâng cao lực của đất nước hội nhập kinh tế quốc tế [41, tr 57-58] Thực chủ trương Đảng việc đổi chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi phát triển KTTN, đưa KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế Trong năm qua, KTTN Việt Nam khơng ngừng phát triển có vị trí ngày quan trọng kinh tế quốc dân Hệ thống pháp luật, chế sách bước hoàn thiện Quyền tài sản, tự kinh doanh cá nhân tổ chức thể chế hóa pháp luật bảo vệ Cải cách hành ngày đẩy mạnh, mơi trường đầu tư, kinh doanh bước cải thiện thuận lợi Phương thức quản lý Nhà nước đổi phù hợp với chế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, KTTN Việt Nam bộc lộ hạn chế, yếu chưa đáp vai trò động lực kinh tế KTTN phần lớn có quy mơ nhỏ, cấu ngành nghề cịn bất hợp lý, trình độ cơng nghệ lạc hậu, lực hội nhấp quốc tế hạn chế Nhiều đơn vị KTTN chưa thực tốt quy định pháp luật, trốn thuế, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, kinh doanh trái phép Thái Nguyên tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi để phát triển KTTN Thực chủ trương Đảng phát triển KTTN, Đảng tỉnh Thái Nguyên quán triệt vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng vào điều kiện thực tiễn địa phương nhằm phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh Nhờ đó, KTTN Thái Ngun có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân; huy động nguồn lực đầu tư vào sản xuất, kinh doanh; đóng góp phần không nhỏ GDP vào ngân sách tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Bên cạnh kết đạt được, KTTN Thái Nguyên số hạn chế, yếu như: chưa phát huy hết tiềm mạnh tỉnh; chạy theo lợi ích ngắn, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường; trình độ cơng nghệ, lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cịn kém; tình trạng vi phạm pháp luật, gian lận thương mại diễn phổ biến Trước tình hình giới có nhiều biến đổi, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với quốc tế, việc nghiên cứu, đánh giá lãnh đạo đảng địa phương trình thực chủ trương Đảng phát triển KTTN không góp phần ưu điểm, hạn chế trình đạo, đúc rút số kinh nghiệm Đảng địa phương, mà cung cấp thêm sở khoa học nhằm tổng kết vấn đề lý luận KTTN, đưa KTTN trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015" làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ q trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 Từ đó, đưa số nhận xét ưu điểm hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao hiệu công tác lãnh đạo phát triển KTTN Đảng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án trình bày nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN Hệ thống hoá quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 Luận án phân tích làm rõ trình đạo phát triển KTTN Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 Đánh giá ưu điểm, hạn chế trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN, từ nêu rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần nâng cao lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên thành phần KTTN thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 1997 đến năm 2015, tức qua 04 nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên: nhiệm kỳ XV (1997 - 2000), nhiệm kỳ XVI (2001 - 2005), nhiệm kỳ XVII (2006 - 2010), nhiệm kỳ XVIII (2011 - 2015) Luận án lấy mốc thời gian từ năm 1997 năm tái lập tỉnh Thái Nguyên năm 2015 năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII Về không gian: Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 bao gồm đơn vị hành chính: thành phố Thái Ngun, thành phố Sơng Cơng, thị xã Phổ n, huyện Định Hóa, Võ Nhai, Phú Lương, Phú Bình, Đồng Hỷ, Đại Từ Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu chủ trương trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 Cụ thể nội dung sau: ban hành chủ trương, chế, đạo tạo điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN; công tác xây dựng, phát triển tổ chức đảng doanh nghiệp; phát triển nguồn lực (nhân lực sở vật chất) cho phát triển KTTN; công tác kiểm tra, giám sát biểu dương khen thưởng; phát triển KTTN: số lượng, chất lượng, vốn, lao động, ngành nghề sản xuất kinh doanh Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa lý luậ n chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thành phần KTTN thời kỳ quá độ lên chủ nghĩ a xã hội Quan điểm Đảng phát triển thành phần KTTN thời kỳ đổi mới, được thể hiện các văn kiện, nghị Đại hội Đảng, nghị Trung ương kỳ Đại hội từ năm 1997 đến năm 2015 4.2 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu thành văn: Văn kiện Đảng Nhà nước bao gồm: nghị quyết, thị, kế hoạch, thông tư, chương trình Văn kiện cấp đảng, quyền tỉnh Thái Nguyên (Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND), sở, ban, ngành) bao gồm nghị quyết, thị, kế hoạch, chương trình, thơng tư, đề án Các sách, báo, tạp chí xuất bản; luận văn, luận án, đề tài viết KTTN Nguồn tài liệu thực tế: Luận án sử dụng tài liệu khảo sát thực tiễn sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, đồng thời, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp khảo sát thực tế hoạt động KTTN Thái Nguyên đó: Phương pháp lịch sử sử dụng để trình bày trình lãnh đạo phát triển KTTN Đảng tỉnh Thái Ngun theo trình tự có tính lịch sử Phương pháp lơgíc dùng để xâu chuỗi kiện lịch sử nhằm làm rõ mối liên hệ chủ trương, biện pháp với trình đạo thực hiện, kết đạt Từ đó, khái quát ưu điểm, hạn chế số kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 Các phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận án đặt Những đóng góp luận án 5.1 Đóng góp khoa học Luận án hệ thống hóa quan điểm chủ trương Đảng Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN Qua đó, góp phần làm rõ nội dung, phương thức, trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 Luận án cung cấp nguồn tư liệu công tác lãnh đạo phát triển KTTN địa phương, góp phần làm phong phú lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhấp quốc tế 164 141 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2008 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 142 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2009 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 161 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Ngun, Thái Nguyên 143 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2010 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 144 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Chương trình phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên 145 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo số 116/BC-UBND ngày 23/11/2010 phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên 146 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 147 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 23/3/2011 tăng cường quản lý công tác thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 148 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 149 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Chỉ thị số 5/CT-UBND ngày 19/3/2012 việc tăng cường công tác thu hút đầu tư xây dựng nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp người có thu nhập thấp khu vực thị, Thái Nguyên 165 150 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định số 1323/QĐUBND ngày 25/6/2012 việc ban hành kế hoạch hành động thực chiến lược phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2020, Thái Nguyên 151 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định số 29/2012/QĐUBND ngày 13/9/2012 việc ban hành quy định hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 152 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định số 41/2012/QĐUBND ngày 15/11/2012 Ban hành Quy định sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 153 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Quyết định phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020, Thái Nguyên 154 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2013 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 155 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 158/QĐUBND ngày 18/3/2013 cho phép thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 156 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 1079/QĐUBND ngày 12/6/2013 phê duyệt Điều lệ Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 157 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 1629/QĐUBND ngày 22/8/2013 việc ban hành chương trình hành động tỉnh Thái Nguyên thực đề án tái cấu kinh tế giai đoạn 2013 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thái Nguyên 158 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 1684/QĐUBND ngày 29/8/2013 ban hành Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 166 159 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số 2642/QĐUBND ngày 05/12/2013 thành lập Đoàn kiểm tra Tổ giúp việc Đoàn kiểm tra tiến độ triển khai Dự án đầu tư ngân sách địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 160 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 161 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định số 2907/QĐUBND ngày 21/11/2014 việc thành lập Đội kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 162 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 163 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định số 1846/QĐUBND ngày 28/72015 việc công nhận danh hiệu Làng nghề, Làng nghề truyền thống tỉnh Thái Nguyên năm 2015, Thái Nguyên 164 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định số 2309QĐUBND ngày 07/9/2015 khen thưởng cho Hội Doanh nghiệp thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015, Thái Nguyên 165 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định số 2764/QĐUBND ngày 15/10/2015 khen thưởng thành tích hoạt động phát triển giai đoạn 2012 - 2015 cho Hội Doanh nghiệp huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 166 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định số 3261/QĐUBND ngày 25/11/2015 khen thưởng cho Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Doanh nghiệp, Làng nghề Hộ gia đình có thành tích xuất sắc sản xuất, kinh doanh chè góp phần quảng bá thương hiệu Chè Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015, Thái Nguyên 167 167 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định số 3443/QĐUBND ngày 08/12/2015 khen thưởng cho cá nhân có thành tích xuất sắc đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên 168 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Quyết định số 3462/QĐUBND ngày 08/12/2015 khen thưởng cho tập thể, cá nhân thuộc Hội doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 2015, Thái Nguyên 169 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo thực nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 170 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Quyết định số 293/QĐUBND ngày 04/02/2016 khen thưởng cho tập thể, cá nhân thuộc Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 171 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Quyết định số 406/QĐUBND ngày 25/02/2016 khen thưởng "Doanh nghiệp xuất sắc" "Doanh nhân tiêu biểu" năm 2015, Thái Nguyên 172 Hồ Trọng Viện (2004), "Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (11) 173 Hồ Trọng Viện (2004), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế tư nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 174 Hà Quốc Việt (2015), Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 175 Đỗ Quang Vinh (2005), phát triển kinh tế tư nhân tỉnh miền núi Tây Bắc nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 176 Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 177 Hồ Văn Vĩnh (2007), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân nước ta", Tạp chí Lý luận trị, (5) Tài liệu tiếng Anh 178 Nguyen Manh Cuong (2004), Does ownership matter to enterprise performance? A comparative study of private and state enterprises in Vietnam’s textile - Garment industry, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy, Hague 179 Dwight Perkins (2005), Under New ownership - Privatzing China’s SOEs, imprint of Standford university press and The World Bank 180 Hakkala, K & Kokko, A (2007), The state and the private sector in Vietnam, Stockholm, Sweden: The European Institute of Japanese Studies 181 Riedel, James; Tran, Chuong S (1997), The emerging private sector and the industrialization of Vietnam (Vietnamese), Private Sector Discussions series; no Washington, DC: World Bank 182 Bui Duc Tho (2005), Comparative study on public and private employee’s motivation and behavior a case of Hanoi - Vietnam, Thesis, Seul 169 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LƢỢNG VÀ NGUỒN VỐN CÁC DNTN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (1997 - 2005) Đơn vị tính: Tỷ đồng Số lƣợng doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp Năm 1997 143 422,6 Năm 2001 338 1.281,6 Năm 2002 425 1.915,2 Năm 2003 495 2.238,3 Năm 2004 644 3.239,4 Năm 2005 713 3.395,5 Nguồn: [21], [22] Phụ lục SỐ LƢỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2005 Đơn vị tính: Người, % Tổng số Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nƣớc tập thể tƣ nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Số lượng (Người) 47.222 24.425 2.871 19.019 907 Cơ cấu (%) 100 51.7 40.3 Nguồn: [21] 170 Phụ lục PHÂN BỐ DNTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (1997 - 2005) Năm 1997 Năm 2005 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 143 100 713 100 TP Thái Nguyên 95 67 457 64 Phú Lương 15 11 28 Đồng Hỷ 13 50 Phổ Yên 50 Đại Từ 28 Sông Cơng 36 Định Hóa 36 Phú Bình 1 Võ Nhai 1 21 Tổng số Nguồn: [21], [85] Phụ lục SỰ PHÂN BỐ CÁC CƠ SỞ KINH TẾ CÁ THỂ, TIỂU CHỦ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (2006 - 2015) Đơn vị tính: Cơ sở, % Năm 2006 Năm 2010 Năm 2015 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Toàn tỉnh 38.584 100 50.676 100 62.973 100 TP Thái Nguyên 11.982 31 14.020 28 19.551 31 Sông Công 1.479 2.116 3.099 Định Hóa 2.274 3.458 4.523 Phú Lương 3.883 10 5.245 10 5.906 Đồng Hỷ 3.947 10 5.310 10 5.175 Võ Nhai 1.693 2.359 2.725 Đại Từ 3.534 5.873 12 6.947 11 Phổ Yên 5.888 15 7.026 14 7.997 13 Phú Bình 3.904 10 5.269 10 7.050 12 Nguồn: [21], [28] 171 Phụ lục SỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ CÁ THỂ, TIỂU CHỦ TỈNH THÁI NGUYÊN GIA ĐOẠN (2006 - 2015) Đơn vị tính: Người Năm 2006 Năm 2010 Năm 2015 63.616 76.674 94.420 Công nghiệp 19.642 20.255 20.045 Xây dựng 1.535 2.352 4.040 Thương nghiệp 27.917 34.473 42.336 Khách sạn, nhà hàng 7.997 11.484 11.030 Vận tải, kho bãi 3.262 3.358 3.772 Nông nghiệp, dịch vụ khác 3.263 4.752 13.197 Tổng số Nguồn: [21], [28] Phụ lục SỰ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ KINH TẾ CÁ THỂ, TIỂU CHỦ TỈNH THÁI NGUYÊN GIA ĐOẠN (2006 - 2015) Đơn vị tính: Người, % Năm 2006 Năm 2010 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Năm 2015 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Toàn tỉnh 63.616 100 76.674 100 94.420 100 TP Thái Nguyên 21.434 34 21.541 28 28.040 30 Sông Công 2.107 3.032 4.243 Định Hóa 3.237 4.897 6.366 Phú Lương 5.419 8.031 11 9.091 10 Đồng Hỷ 6.561 10 7.979 10 7.398 Võ Nhai 2.043 3.265 3.712 Đại Từ 5.129 8.612 12 10.431 11 Phổ Yên 11.251 18 10.854 14 13.157 13 Phú Bình 6.435 10 8.463 11 11.982 12 Nguồn: [21], [28] 172 Phụ lục SỐ LƢỢNG TRANG TRẠI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (2006 - 2015) Năm 2006 Năm 2010 Năm 2015 589 849 606 TP Thái Nguyên 268 179 75 Sông Công 20 25 50 Phổ Yên 50 87 96 Định Hóa 11 51 11 Võ Nhai 24 21 19 Phú Lương 27 43 35 Đồng Hỷ 89 88 95 Đại Từ 51 74 53 Phú Bình 49 281 172 Tổng số Nguồn: [21], [28] Phụ lục SỐ LƢỢNG VÀ NGUỒN VỐN CÁC DNTN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (2006 - 2015) Đơn vị tính: Tỷ đồng Số lƣợng doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp Năm 2006 822 5.151,9 Năm 2008 1.120 7.379,7 Năm 2010 1.730 15.018,0 Năm 2012 1.981 26.441,8 Năm 2013 2.046 34.521,9 Năm 2014 1.970 41.335,6 Năm 2015 1.984 68.759,1 Nguồn: [21], [28] 173 Phụ lục SỐ LƢỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (2006 - 2015) Đơn vị tính: Người Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Tổng số nhà nƣớc tập thể tƣ nhân nƣớc Năm 2006 47.787 22.328 3.051 21.546 862 Năm 2008 61.342 17.798 3.889 38.399 1.256 Năm 2010 67.180 18.044 3.520 43.613 2.003 Năm 2012 86.008 18.877 3.037 57.670 6.424 Năm 2014 83.647 18.327 2.216 54.788 8.316 Năm 2015 134.311 17.959 1.957 56.973 57.422 Nguồn: [25], [28] Phụ lục 10 PHÂN BỐ DNTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (2006 - 2015) Năm 2006 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2015 822 1.730 1.981 1.984 TP Thái Nguyên 526 1.110 1.256 1.071 TP Sông Công 49 120 133 198 TX Phổ Yên 58 113 129 198 Định Hóa 41 66 79 79 Võ Nhai 25 42 29 20 Phú Lương 32 66 83 99 Đồng Hỷ 58 104 132 118 Đại Từ 25 84 109 119 Phú Bình 25 31 79 Tổng số Nguồn: [25], [28] 174 Phụ lục 11 SỐ LƢỢNG LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN (1997 - 2015) Đơn vị tính: Người Năm Tổng số 1997 2005 2010 2015 525.750 603.575 677.070 746.898 Kinh tế Nhà nƣớc 74.995 69.773 71.272 71.746 Kinh tế Nhà nƣớc 450.755 532.907 600.514 582.372 Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 895 5.284 92.780 Nguồn: [21], [22], [28] Phụ lục 12 SO SÁNH SỐ LƢỢNG DNTN VÀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DNTN GIỮA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ TỈNH PHÚ THỌ QUA CÁC NĂM (2009 - 2013) Đơn vị tính: Doanh nghiệp nghìn người Thái Nguyên Phú Thọ Số lượng DNTN Số lượng lao động Số lượng DNTN Số lượng lao động Năm 2009 1.603 45.645 2.887 51.455 Năm 2010 1.730 47.133 3.324 55.149 Năm 2011 1.987 48.638 3.583 69.588 Năm 2012 1.981 60.707 4.166 78.154 Năm 2013 2.046 61.307 4.728 89.612 Nguồn: [24], [25], [174] Phụ lục 13 SO SÁNH SỐ LƢỢNG DNTN VÀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DNTN GIỮA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ QUA CÁC NĂM (2010 - 2015) Đơn vị tính: Doanh nghiệp nghìn người Số lượng DNTN Số lượng lao động Thừa Thiên Số lượng DNTN Huế Số lượng lao động Thái Nguyên Năm 2010 1.730 47.133 2.752 43.817 Năm 2012 1.981 60.707 2.781 48.609 Năm 2013 2.046 61.307 2.870 49.320 Năm 2014 1.970 57.004 2.803 51.319 Năm 2015 1.984 58.930 2.946 53.400 Nguồn: [21], [25], [28], [99] 175 Phụ lục 14 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DNTN SẢN XUẤT, KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng, phường Gia Sàng thành phố Thái Nguyên Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 25/9/2018 Công ty trách nhiệm hữu hạn Dũng Tân, phường Cải Đan thành phố Sông Công - Thái Nguyên Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 25/9/2018 176 Công ty thép Hà Căn, phường Tân Thành - thành phố Thái Nguyên Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 25/9/2018 Công ty cổ phần chè Tân Cương Hồng Bình, xã Quyết Thắng thành phố Thái Ngun Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 25/9/2018 177 DNTN Hoàng Lành, tổ - phường Tân Lập - thành phố Thái Nguyên Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 25/9/2018 DNTN Hữu Thành, phường Tân Lập - thành phố Thái Nguyên Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 25/9/2018 178 ... ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI 28 NGUYÊN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh 28 phát triển kinh tế tư nhân 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên. .. đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên 58 Chƣơng 3: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT 76 TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân chủ trương 76 Đảng. .. đến lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm 2015 Hệ thống hóa các quan điểm, chủ trương Đảng trình vận dụng Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển KTTN từ năm 1997 đến năm