Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 tt

27 78 0
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HO CHI MINH NATIONAL ACADEMY OF POLITICS NGUYEN THI VAN ANH Thai Nguyen Provincial Party led the development of industrial economy from 1997 to 2015 Major : History of Vietnamese Communist Party Code : 62 22 03 15 SUMMARY OF doctoral thesis hanoi - 2019 The work is completed at Ho Chi Minh National Academy of Politics Scientific tutor: Assoc Prof., Dr Trinh Thi Hong Hanh PhD Nguyen Thi Thanh Huyen Reviewer 1: Reviewer 2: Reviewer 3: The thesis is defended at Academy-level Thesis Assessment Council, held at Ho Chi Minh National Academy of Politics At o’clock on date month year 2019 The thesis can be found at the National Library of Vietnam and the Ho Chi Minh National Academy of Politics MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng, khâu đột phá trình chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa giai đoạn tất yếu quốc gia trình phát triển Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng Cộng sản Việt Nam coi cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, thiết phải trải qua cơng nghiệp hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định kinh tế công nghiệp giữ vai trò quan trọng Trong năm đổi vừa qua, đôi với tăng trưởng ổn định, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu mạnh mẽ, xu hướng trình công nghiệp tăng nhanh gắn liền với phát triển ngành theo hướng đa dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất khẩu, đem lại giá trị kinh tế lớn v.v Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình phát triển công nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trình độ thấp, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, nhiều mũi nhọn nên không ưu tiên, đâu đột phá, phụ thuộc vào doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, thiếu bền vững, khả cạnh tranh khu vực cơng nghiệp cịn yếu, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp cao tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm thấp, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chưa cao, hầu hết mặt hàng công nghiệp xuất nước ta dạng nguyên liệu dạng gia công (giày dép, dệt may), lắp ráp (điện tử, vi tính), tỷ lệ sản phẩm chế tạo thấp… Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi Bắc Bộ, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, có lợi vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao để phát triển kinh tế đa dạng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trải qua q trình 50 năm hình thành phát triển, đến cơng nghiệp Thái Ngun có cấu tương đối đầy đủ với có mặt hầu hết ngành cơng nghiệp, nhiều ngành tương đối phát triển so với địa phương khác công nghiệp khí, luyện kim, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm sản, thực phẩm v.v Kinh tế công nghiệp phát triển đem lại giá trị kinh tế cao; hình thành số sản phẩm chủ lực đặc trưng riêng tỉnh; giải việc làm cho lực lượng lao động chỗ v.v qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển thiếu bền vững, tốc độ tăng trưởng không ổn định, sở công nghiệp chậm đổi công nghệ, sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp không cao, chủ yếu xuất nguyên liệu sản phẩm thô; phân bố khu công nghiệp chưa hợp lý, công tác quy hoạch khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộc lộ nhiều yếu v.v Nhận thức tầm quan trọng kinh tế công nghiệp phát triển tỉnh, thực sách Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh Thái Nguyên có chủ trương, sách biện pháp kịp thời tác động thúc đẩy phát triển cơng nghiệp Nghiên cứu q trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp giai đoạn 1997 đến 2015 nhằm khẳng định đắn, sáng tạo chủ trương đạo Đảng tỉnh; đánh giá ưu nhược điểm trình lãnh đạo, đạo; sở rút kinh nghiệm lịch sử để Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng vào lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp giai đoạn Để góp phần làm sáng tỏ điều đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015" làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015, đúc kết kinh nghiệm có giá trị tham khảo q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp địa phương thời gian 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015; - Khái quát quan điểm, chủ trương Đảng; phân tích chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015; - Đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân; đúc kết kinh nghiệm từ trình lãnh đạo phát triển kinh tế cơng nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Kinh tế công nghiệp bao gồm nhiều nội dung Trong phạm vi luận án này, chúng tơi tập trung nghiên cứu chủ trương q trình đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp vấn đề: (1) quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng - kỹ thuật; (2) phát triển ngành công nghiệp có lợi như: cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước; (3) phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề; (4) quy hoạch, mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp; (5) thu hút đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp địa bàn tỉnh; (6) cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn lực ngồi tỉnh; (7) bảo vệ mơi trường phát triển công nghiệp Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 1997, năm tái lập tỉnh Thái Nguyên, thời điểm diễn Đại hội lần thứ XV Đảng tỉnh Thái Nguyên, đến năm 2015 năm diễn Đại hội lần thứ XIX Đảng tỉnh Về không gian: Nghiên cứu phát triển kinh tế công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế công nghiệp 4.2 Nguồn tài liệu - Các văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung phát triển kinh tế cơng nghiệp nói riêng - Các văn kiện, nghị quyết, định, báo cáo, chương trình hành động Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở Công Thương số sở, ban, ngành tỉnh Thái Nguyên - Số liệu thống kê Cục Thống kê, Sở Công - Thương số sở, ban, ngành tỉnh - Các công trình xuất bản, đề tài, đề án, báo, tạp chí, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, đối chiếu, phân tích, so sánh, tổng hợp q trình phát triển kinh tế công nghiệp Thái Nguyên, cụ thể: Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ qt trình lãnh đạo phát triển kinh tế cơng nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 qua hai giai đoạn Phương pháp lơgíc sử dụng nhằm làm rõ mối liên hệ chủ trương, biện pháp với trình đạo thực hiện, kết đạt Đánh giá ưu điểm, hạn chế số kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 Các phương pháp khác như: phân tích, so sánh, tổng hợp thực tế nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận án đặt Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa quan điểm, chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 - Nhận định, đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 - Đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 để vận dụng lãnh đạo, đạo thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp; lĩnh vực chủ đạo kinh tế địa phương Kết nghiên cứu luận án góp thêm luận khoa học cho việc xác định hệ thống quan điểm, chủ trương giải pháp lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp địa phương thời kỳ đẩy mạnh đổi hội nhập quốc tế Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác tuyên truyền, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên thời kỳ đổi Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015 Chương Nhận xét số kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm nghiên cứu phát triển công nghiệp số nước giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nước khu vực Đông Á mối quan tâm Việt Nam để tham khảo lựa chọn hướng cho kinh tế cơng nghiệp 1.1.2 Nhóm cơng trình phát triển kinh tế cơng nghiệp nói chung Các cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế cơng nghiệp Việt Nam Thứ nhất, nghiên cứu đề cập đến trình hình thành phát triển kinh tế cơng nghiệp Thứ hai, nhóm cơng trình đề cập đến chủ trương, đường lối Đảng; sách Nhà nước phát triển kinh tế công nghiệp Thứ ba, số cơng trình đưa giải pháp, dự báo xu hướng triển vọng phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam tương lai Thứ tư, nghiên cứu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Thứ năm, nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa chặng đường tất yếu nhằm chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp, khép kín với lao động thủ cơng chủ yếu sang kinh tế công nghiệp Thứ sáu, nghiên cứu đề cập đến vấn đề cụ thể ngành cơng nghiệp Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế công nghiệp địa phương Mỗi địa phương, đặc thù tỉnh, với ưu riêng lãnh đạo phát triển công nghiệp đạt kết to lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, Bắc Ninh v.v Đây tư liệu giúp chúng tơi học hỏi, tham khảo để đưa sách, nhiệm vụ, giải pháp phát triển cơng nghiệp sở điều kiện sẵn có, mạnh địa phương 1.1.3 Nhóm nghiên cứu phát triển kinh tế công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, nghiên cứu phát triển kinh tế công nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Thứ hai, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thứ ba, phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên Thứ tư, nghiên cứu tác động yếu tố đến phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Thứ năm, nghiên cứu giải pháp cho phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Thứ sáu, nghiên cứu phát triển kinh tế công nghiệp dựa lợi tỉnh Thái Nguyên Thứ bảy, nghiên cứu kinh tế công nghiệp mối tương quan với ngành, lĩnh vực khác 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài vấn đề luận án tập trung giải 1.2.1 Khái quát kết công trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất, tư liệu Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế công nghiệp phong phú đa dạng Các cơng trình làm rõ ưu thế, thành tựu đạt khó khăn, yếu phát triển kinh tế nói chung kinh tế cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun nói riêng Thứ hai, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Kinh tế công nghiệp mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều góc độ lịch sử, kinh tế, trị v.v với nhiều phương pháp nghiên cứu khác phạm vi nước, nhiều địa phương Thứ ba, nội dung Các cơng trình nghiên cứu đề cập số nội dung sau: Một là, công trình nghiên cứu đề cập trình hình thành, phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam nói chung, dù tiếp cận nhiều góc độ, phạm vi khác khẳng định yêu cầu khách quan vai trị quan trọng kinh tế cơng nghiệp mối tương quan với ngành kinh tế khác Hai là, kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế công nghiệp số quốc gia giới học quý giá cho Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng Ba là, phạm vi địa phương nước, vai trò trụ cột kinh tế cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế - xã hội đề cập Bốn là, khẳng định rằng, vấn đề kinh tế công nghiệp Thái Nguyên chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức 11 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Trong mục này, tác giả luận án trình bày số vấn đề tác động đến phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, bao gồm: Điều kiện tự nhiên Đặc điểm kinh tế - xã hội Đánh giá tiềm năng, lợi phát triển kinh tế công nghiệp Thái Nguyên Những khó khăn tác động đến phát triển kinh tế công nghiệp Thái Nguyên 2.1.3 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế công nghiệp Qua kỳ đại hội Đảng, thấy, đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa có bổ sung, điều chỉnh hình thức, nội dung, nhiệm vụ giải pháp thực Đặc trưng bật giai đoạn đổi với kiện lịch sử quan trọng đường đổi toàn diện Đại hội VI (1986) Sự điều chỉnh chủ trương phát triển công nghiệp thể khái niệm, nội dung cơng nghiệp hóa, sách cấu kinh tế tập trung thực ba chương trình kinh tế lớn, phát triển cơng nghiệp nặng có chọn lọc, ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ; cải tạo, xây dựng củng cố quan hệ sản xuất, thực sách cấu kinh tế nhiều thành phần; chế quản lý công nghiệp quan liêu bao cấp không tạo động lực phát triển gây nhiều tượng tiêu cực xã hội thay chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1.4 Tình hình kinh tế công nghiệp Thái Nguyên trước năm 1997 yêu cầu đặt Là khu công nghiệp tập trung lớn nước với tổng số gần vạn cán bộ, công nhân viên, trước năm 1997 sản xuất công nghiệp Thái Nguyên bên cạnh thành tựu đạt cịn chậm phát triển, đời sống cơng nhân viên chức khó khăn, làm giảm hàng tiêu dùng nói chung sản phẩm hàng hóa nơng sản, hạn chế đến phát triển thị trường sản phẩm nơng, lâm nghiệp Vì thế, nhiệm vụ đặt sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh phải có mức 12 tăng trưởng cao vững ngành sản xuất khác, làm cho trình chuyển dịch tỷ trọng cấu kinh tế ngành nhanh theo hướng công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ, chuyển dần lao động nông nghiệp sang lao động nông nghiệp dịch vụ nhằm mục tiêu nâng cao đời sống mặt nhân dân 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế công nghiệp (1997 - 2005) Qua kỳ đại hội từ năm 1997 đến năm 2005, chủ trương xuyên suốt Đảng tỉnh Thái Nguyên là: Ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế công nghiệp phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công - nông, lâm nghiệp - dịch vụ; Tìm giải pháp để nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho công nghiệp; Phát huy tiềm năng, mạnh, tạo động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tương xứng với yêu cầu tỉnh trọng điểm khu vực trung du miền núi Bắc Bộ Các chủ trương, sách địa phương tác động lớn đến phát triển kinh tế công nghiệp, thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thái Ngun 2.3 Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển kinh tế công nghiệp (1997 - 2005) 2.3.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng cơng nghiệp Về điện khí hóa công nghiệp Về giao thông Về xây dựng hạ tầng khu dân cư cụm công nghiệp 2.3.2 Thực chế sách, tạo động lực cho kinh tế cơng nghiệp phát triển Chính sách đất đai Chính sách vốn đầu tư, tín dụng 13 Chính sách thuế phí Chính sách phát triển vùng nguyên liệu 2.3.3 Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển kinh tế công nghiệp Nhiệm vụ cải cách hành chính, tựu chung lại, thể cụ thể ba nội dung quan trọng: Kiện tồn tổ chức máy quyền cấp; cải cách thể chế tổ chức thực hiện, loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp, làm kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất; nâng cao lực, phẩm chất cán công chức, kiên đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng 2.3.4 Phát triển số khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung gắn với doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển mạnh ngành nghề nông thôn Trên địa bàn tồn tỉnh hình thành khu, cụm công nghiệp với hàng chục sở công nghiệp vào hoạt động Việc đạo phát triển khu công nghiệp vừa nhỏ với ngành nghề đa dạng địa bàn theo quy hoạch nhằm kết hợp phát triển công nghiệp giải việc làm vấn đề xã hội, bảo đảm kết hợp việc phát triển công nghiệp theo đặc thù kinh tế địa bàn tỉnh với công tác bảo vệ môi trường 2.3.5 Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công nghiệp Để đổi mới, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công nghiệp, vấn đề lớn cần quan tâm xếp đổi phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước công nghiệp Thực tế, số doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả; máy cồng kềnh, lực sản xuất yếu Vì thế, đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước yêu cầu phải thực sớm để giảm thiểu chi phí tổn thất hoạt động hiệu gây 2.3.6 Phát triển khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Đảng tỉnh Thái Nguyên triển khai chủ trương phát triển khoa học công nghệ nhằm tạo thống nhận thức cấp ủy quyền cấp vị trí, vai trị, tác động khoa học công nghệ 14 việc hoạch định, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Quan tâm hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất hoạt động đời sống, hoạt động khoa học cơng nghệ, góp phần tác động tích cực, hiệu vào việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa chủ yếu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa địa phương 2.3.7 Phát triển kinh tế công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn dân, tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh nước Vì thế, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1593/2002/QĐ-UB ngày 4/6/2002 việc ban hành Quy chế quản lý bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Ngun Theo đó, khu công nghiệp quy hoạch phải phù hợp với đặc điểm mơi trường cụ thể, phải có phương án bảo vệ mơi trường với đủ hệ thống nước mưa, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, đảm bảo diện tích xanh, khoảng cách an toàn tới khu tập trung dân cư, có đầy đủ cơng trình phịng chống nhiễm, cố môi trường Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 3.1 Tình hình chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp (2005 - 2015) 3.1.1 Tác động tình hình giới, khu vực nước Tác động tình hình giới khu vực Tình hình nước 3.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế công nghiệp Đảng Đa ̣i hô ̣i X Đảng (4/2006) xác định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, phải coi kinh tế tri thức 15 yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đạt mục tiêu trên, công nghiệp ngành phải đầu việc đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ hàm lượng tri thức, để tăng thêm giá trị sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Chủ trương tiếp tục khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 3.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp (2005 - 2015) Chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2015 thơng qua kì Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, XVIII XIX xây dựng cách có hệ thống, đồng quán, vừa bắt kịp xu chung khu vực quốc tế, vừa bám sát yêu cầu thực tiễn địa phương số vấn đề sau: Phát triển mở rộng khu công nghiệp, trọng phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao; Tiếp tục phát triển mạnh ngành công nghiệp truyền thống, mạnh địa phương; Phát triển công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ, trọng chất lượng tăng trưởng; Tăng cường công tác quản lý nhà nước công nghiệp; Phát triển công nghiệp phải gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.2 Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp (2006 - 2015) 3.2.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư phát triển kinh tế công nghiệp Cải cách thủ tục hành Cải cách thể chế Cải cách tổ chức máy hành nhà nước 16 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Cải cách tài cơng Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước công nghiệp Giai đoạn 2006 - 2015, Thái Nguyên có nhiều cố gắng cơng tác thực cải cách hành chính, thực chế cửa, cửa liên thông việc tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành gần 100% quan hành nhà nước địa bàn Tỉnh cịn tổ chức họp Ban đạo cải cách hành chính, tăng cường giải pháp cải thiện nâng cao số cải cách hành (PAR INDEX), số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI); Cơng bố kết khảo sát mức độ hài lịng người dân phục vụ quan hành nhà nước địa bàn xã, phường tỉnh 3.2.2 Thu hút, khuyến khích đầu tư ngồi nước cho phát triển kinh tế cơng nghiệp Trong giai đoạn 2011-2016, Tỉnh đề mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cần tập trung vào nhiệm vụ quan trọng, trước hết thực tốt cơng tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư để nâng cao thương hiệu, quảng bá hình ảnh địa phương để thu hút đầu tư đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, tập trung huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, theo hướng giảm dần đầu tư công, tăng tỷ lệ đầu tư từ thành phần kinh tế; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ, đầu tư ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến hàng lâm sản 3.2.3 Tiếp tục xây dựng, phát triển hệ thống sở hạ tầng công nghiệp Đối với hạ tầng khu, cụm công nghiệp cần quan tâm ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sở công nghiệp lớn địa bàn như: Dự án mở rộng Công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn II, Mỏ đa kim Núi Pháo; xây dựng kế hoạch tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng ngồi hàng rào kết nối với khu, cụm cơng nghiệp tạo đồng hạ tầng bên Tập trung huy 17 động sử dụng hợp lý nguồn lực vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương, vốn vay Bộ Tài chính, từ ngân sách tỉnh vốn ứng trước Phát triển, thu hút đầu tư bố trí ngành nghề vào khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch, đảm bảo hiệu sản xuất phát triển bền vững 3.2.4 Đẩy mạnh xây dựng khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp gắn với q trình thị hóa theo hướng đại Về phát triển khu, cụm công nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp Trung tâm công nghiệp lớn tỉnh, ngành luyện kim, khai thác có hiệu tăng cường chế biến khống sản địa phương, chế biến nơng, lâm sản, khí, dệt may, da giầy, hóa chất công nghệ phần mềm địa phương Phát triển dịch vụ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp theo mạnh địa phương Phát triển dịch vụ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp theo mạnh địa phương, phấn đấu đến năm 2010, công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng 45% trở lên GDP Về quy hoạch phát triển đô thị theo hướng đại Quy hoạch đô thị tỉnh phù hợp với vị trí chiến lược trung tâm kinh tế, trị, văn hóa quốc phịng khu vực miền núi phía Bắc, ba trung tâm lớn nước giáo dục đào tạo đồng thời trung tâm phát triển cơng nghiệp phía Bắc Tạo lập khơng gian phát triển tồn tỉnh theo hướng vừa phát triển tiềm lực kinh tế vừa đảm bảo chất lượng mơi trường sống, tổ chức hài hồ không gian đầu tư phát triển dân cư, đô thị, công nghiệp, du lịch, hạ tầng xã hội - kĩ thuật phân bổ hợp lí vùng kinh tế - dân cư địa bàn tỉnh 3.2.5 Công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực đầu tư cho khoa học công nghệ Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp Đào tạo thường xuyên theo định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chung tỉnh nước điều chỉnh 18 cấu lao động theo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nội ngành Đặc biệt, quan tâm đến giải việc làm cho người dân thuộc vùng dự án, bị thu hồi đất thông qua việc hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề; giúp người dân ổn định sống, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trị địa bàn Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Các chế độ đãi ngộ, ưu đãi thu hút người có học hàm, học vị cao cơng tác ngành, lĩnh vực tỉnh tập trung ưu tiên phát triển Hơn nữa, với lợi trung tâm vùng giáo dục đào tạo, địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều trường Đại học, Cao đẳng Dạy nghề nên sử dụng tối đa nguồn tri thức cho phát triển công nghiệp Đầu tư cho khoa học công nghệ Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, việc triển khai chương trình phát triển cơng nghiệp công nghệ thông tin Tỉnh áp dụng từ năm 2012 Hình thành cơng viên phần mềm nội dung số, khu công nghệ cao, công nghệ thông tin điện tử tập trung, đại, thuận lợi thu hút đầu tư, phục vụ mục tiêu chuyển đổi cấu kinh tế để đến năm 2020, Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp đại 3.2.6 Phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Đẩy mạnh hoạt động khuyến công Hỗ trợ xây dựng làng nghề Cơ chế sách Hoạt động hỗ trợ phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề bao gồm: Chương trình khuyến cơng giai đoạn 2011 - 2015 triển khai thực 163 đề án, kinh phí hỗ trợ: 26,5 tỷ đồng, đó: 15 đề án khuyến cơng quốc gia, kinh phí hỗ trợ tỷ đồng, 148 đề án khuyến công địa phương, kinh phí hỗ trợ 20,5 tỷ đồng Hỗ trợ xây dựng cổng làng tổ chức lễ đón Bằng công nhận cho 162 làng nghề, làng nghề truyền thống; hỗ trợ triển khai nhân rộng 03 làng nghề điểm, tổng kinh phí hỗ trợ 789 triệu đồng; 19 bình chọn cơng nhận 71 sản phẩm cơng nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, Bộ Công Thương công nhận 10 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực, 02 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia 3.2.7 Đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp có lợi Với tiềm năng, điều kiện sẵn có địa phương phát triển đa ngành, hướng phát triển giai đoạn ngành công nghiệp sau: Công nghiệp khai thác chế biến khống sản Cơng nghiệp chế biến, chế tạo khí, lắp ráp máy thiết bị điện tử gia công kim loại Công nghiệp ứng dụng công nghệ cao Công nghiệp nhẹ, chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp dệt - may - da giày sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống Công nghiệp chế biến lâm sản Công nghiệp điện, nước xử lý chất thải 3.2.8 Công tác bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển kinh tế công nghiệp theo hướng bền vững Công tác bảo vệ mơi trường quan trọng Đảng quyền tỉnh Thái Nguyên ban hành nhiều văn để đưa nhiều giải pháp cấp bách tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố địa bàn tỉnh Kết đạt Đề án cao: gần 100% dự án đầu tư thực lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, 52 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải thực kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm, khoảng 80% số dân đô thị; 71% so dân nông thôn sử dụng nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn đề môi trường xúc, chưa khắc phục, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp nâng lên, 20 mang tính chất đối phó, tính chất vi phạm ngày phức tạp, nhiễm mơi trường có xu hướng gia tăng khó kiểm sốt Vấn đề nhiễm môi trường khu sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản ngày nặng Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp (1997 - 2015) 4.1.1 Ưu điểm 4.1.1.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên nhận thức vị trí, vai trị cần thiết phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp, kịp thời đề chủ trương lãnh đạo sát với thực tiễn địa phương 4.1.1.2 Trong trình lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp, Đảng tỉnh Thái Nguyên hường xuyên bám sát tình hình thực tiễn, chủ động đưa nhiều giải pháp có hiệu dựa mạnh địa phương 4.1.1.3 Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo thực phát triển kinh tế công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 1997 - 2015 mang lại giá trị sản xuất cao 4.1.2 Hạn chế Một là, số cấp ủy, quyền địa phương nhận thức vai trị, vị trí cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế cơng nghiệp chưa thật đầy đủ sâu sắc Hai là, lãnh đạo cấp ủy đảng công tác điều hành máy quyền thiếu kiên quyết, không dứt điểm, phân tán hiệu lực Ba là, lực tổ chức thực sách Đảng Nhà nước ngành, cấp nhìn chung cịn yếu, chưa đáp ứng u cầu thực tế, tháo gỡ vướng mắc tổ chức thực chậm, việc sơ kết rút kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình cịn hạn chế 21 Bốn là, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế; cơng tác quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch quản lý quy hoạch chưa đồng bộ; mục tiêu nhiệm vụ đặt chưa sát với tiềm khả tỉnh Năm là, công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ cịn gặp phải nhiều khó khăn, kinh phí cho cơng tác hạn hẹp, chưa quan tâm đầu tư mức Sáu là, nguồn nhân lực để phát triển kinh tế cơng nghiệp cịn yếu thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, lực lượng cán sở lĩnh vực quản lý kỹ thuật công nghiệp 4.2 Những kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp (1997 - 2015) Trong mục này, tác giả trình bày số kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp (1997 - 2015), bao gồm: 4.2.1 Quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế công nghiệp, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương 4.2.2 Phát huy tiềm năng, mạnh địa phương đồng thời tích cực, chủ động tranh thủ nguồn lực khác để phát triển kinh tế công nghiệp 4.2.3 Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng tỉnh, thường xuyên phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành phát triển kinh tế công nghiệp 4.2.4 Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế công nghiệp với bảo vệ môi trường 4.2.5 Trong trình đạo thực hiện, gắn phát triển kinh tế công nghiệp với phát triển ngành kinh tế khác phát triển bền vững kinh tế Thái Nguyên 22 KẾT LUẬN Quán triệt sâu sắc đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương phát triển công nghiệp Đảng thời kỳ đổi mới, phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, từ ngày đầu tái lập tỉnh, Thái Nguyên nhận thức sâu sắc vai trò yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp, coi nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng đại, thực thắng lợi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương Đảng phát triển công nghiệp, kế thừa kết nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu có liên quan, từ thực tiễn q trình phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2015, luận án "Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015"đã giải số vấn đề sau: Thái Nguyên tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế cơng nghiệp với cấu đa dạng như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: tài nguyên khoáng sản, giao thông thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội v.v Là nhiệm vụ trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh gắn liền với cách mạng khoa học - công nghệ, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh tỉnh, nhằm bước điều chỉnh cấu kinh tế tỉnh theo hướng đại, phấn đấu để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên đối mặt với nhiều khó khăn như: nguồn thu ngân sách thấp, số ngành chủ lực kinh tế cơng nghiệp Thái Ngun địi hỏi vốn lớn, sử dụng nhiều tài nguyên, lượng tác động lớn tới môi trường, sở hạ tầng - kỹ thuật cho phát triển kinh tế công nghiệp cịn yếu kém, cơng nghệ lạc hậu, tiềm lực khoa học - công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu v.v Những yếu tố tác động mạnh mẽ 23 đến lãnh đạo Đảng tỉnh, cần phải phát huy tiềm mạnh, khắc phục hạn chế khó khăn vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng vào điều kiện thực tiễn địa phương Xuất phát từ thực tiễn địa phương, từ năm 1997 đến năm 2015 Đảng tỉnh Thái Nguyên quán triệt sâu sắc vận dụng linh hoạt chủ trương Đảng phát triển kinh tế công nghiệp, đề mục tiêu, giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế công nghiệp địa bàn tỉnh Những chủ trương Đảng tỉnh tập trung chủ yếu vào vấn đề như: ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế cơng nghiệp; tạo hành lang, chế, sách thuận lợi để thúc đẩy kinh tế công nghiệp phát triển; tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên đầu tư phát triển ngành mạnh truyền thống tỉnh; tăng cường công tác quản lý nhà nước; phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững v.v Từ chủ trương trên, Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo cấp ủy đảng, Sở, Ban, Ngành phổ biến sâu rộng chủ trương Đảng phát triển kinh tế công nghiệp đến nhân dân, đề giải pháp nhằm cụ thể thúc đẩy kinh tế công nghiệp phát triển ngành, nghề, lĩnh vực địa phương tỉnh Trong đó, tập trung chủ yếu vào việc cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chế thơng thống nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển; thu hút nguồn lực đầu tư nước; phát triển hệ thống sở hạ tầng - kỹ thuật; quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp; trọng công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực; phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề; đầu tư phát triển ngành mạnh v.v Đây động lực quan trọng để phát triển kinh tế công nghiệp, đưa kinh tế công nghiệp dần trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển Thông qua việc nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 bật lên số ưu điểm sau: Đảng tỉnh quán triệt vận dụng linh 24 hoạt chủ trương Đảng phát triển kinh tế công nghiệp vào thực tiễn địa phương; xác định phương hướng giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế công nghiệp; kinh tế cơng nghiệp ln trì tốc độ tăng trưởng cao, nhân tố thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Tuy nhiên, bên cạnh mặt ưu điểm, trình đạo phát triển kinh tế công nghiệp, Đảng tỉnh Thái Nguyên bộc lộ số hạn chế cần phải khắc phục như: chưa khai thác hết tiềm mạnh địa phương; công tác quản lý, hành cịn nhiều bất cập; vai trò tổ chức sở đảng doanh nghiệp củng cố, phát triển hoạt động chưa thật hiệu quả; nguồn nhân lực yếu thiếu, chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Những ưu điểm hạn chế q trình lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015 nguyên nhân chủ quan khách quan để lại cho Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh nghiệm quý báu việc nhận thức đắn vị trí, vai trị kinh tế công nghiệp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhìn chung, từ năm 1997 đến năm 2015, sau gần 20 năm tái lập tỉnh, Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp đạt kết to lớn góp phần đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa Thái Nguyên trở thành 10 tỉnh có ngành cơng nghiệp phát triển phạm vi tồn quốc Những kết đạt được, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên chủ trương đắn phù hợp với thực tiễn tỉnh Tuy nhiên, để kinh tế công nghiệp tỉnh ngày phát triển hơn, khẳng định vị trí, vai trị mình, địi hỏi Đảng tỉnh Thái Nguyên cần phải đưa chủ trương biện pháp đột phá nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục khó khăn đưa kinh tế công nghiệp thật trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển LIST OF THE AUTHOR’S SCIENTIFIC WORKS THAT HAVE BEEN PUBLICIZED RELATED TO THE THESIS TOPIC Duong Thi Nhan, Nguyen Thi Van Anh (2016), "Economy of Thai Nguyen province: Current situation and development orientation ", Journal of Party History, (5), p 113-115 Nguyen Thi Van Anh (2017), "Investment attraction - motivation and basis for sustainable economic development in Thai Nguyen province", Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University, (10), p 167-172 Nguyen Thi Van Anh (2018), "Thai Nguyen Provincial Party led the industrial economic development (1997 - 2005)", Journal of Party History, (7), p 105-107 Nguyen Thi Van Anh (2019), "Some results of industrial development in Thai Nguyen province (2006-2018)", Journal of Party History, (2), p 109-113 ... động lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2015 - Đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997. .. liên quan, từ thực tiễn q trình phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2015, luận án "Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2015" đã giải... quan đến đề tài luận án Chương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế công nghiệp

Ngày đăng: 01/10/2019, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan