Khi bàn về vấn đề công nghiệp và phát triển công nghiệp, chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã đề cập ở nhiều góc độ khác nhau. Nghiên cứu về vai trò của công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C.Mác và Ăngghen đã chỉ ra vai trò hết sức to lớn của nó. Hai Ông khẳng định: “…Giai cấp tư sản đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại” [37, tr.27]. Trong phương thức sản xuất đó, thực chất cái mà chủ nghĩa tư bản hơn hẳn chế độ phong kiến là nền đại công nghiệp. V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ đặt ra trước các đồng chí là khôi phục kinh tế trong cả nước, là tổ chức lại, xây dựng lại nông nghiệp và công nghiệp trên một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Cơ sở đó dựa trên khoa học và kỹ thuật hiện đại, trên điện lực” [31, tr.364]. Người khẳng định: “Cơ sở duy nhất và thực sự để làm tăng của cải của chúng ta là đại công nghiệp” [32, tr.366]. Trong Chính sách kinh tế mới (Nep), V.I.Lênin nói: “chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng lợi khi xây dựng được một nền sản xuất hiện đại dựa trên cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản”. Người còn khẳng định: “cơ sở duy nhất và thực sự để làm tăng của cải của chúng ta là đại công nghiệp”. Hồ Chí Minh khẳng định: Mối quan hệ giữa công – nông – thương nghiệp sẽ tạo nên cái chân bền vững của nền kinh tế. Người còn nói: Muốn có nhiều máy, ngành công nghiệp phải làm ra máy, ra gang, thép, than, dầu…đã là con đường phải đi của chúng ta, con đường công nghiệp hóa nước nhà…Như vậy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định đồng thời chỉ ra vai trò đặc biệt quan trọng của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở mọi chế độ xã hội. Nhất là vai trò của phát triển công nghiệp càng được khẳng định trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang có những bước phát triển chưa từng có như hiện nay.
2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 11 1.1 Yêu cầu khách quan chủ trương phát triển công 11 1.2 nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên (2001 - 2010) Đảng tỉnh Hưng Yên đạo phát triển công 33 Chương nghiệp năm 2001 - 2010 KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 43 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân lãnh đạo phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên 10 năm (2001 - 2010) 2.2 43 Những kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên năm 2001 - 2010 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 81 83 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi bàn vấn đề công nghiệp phát triển công nghiệp, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập nhiều góc độ khác Nghiên cứu vai trị cơng nghiệp phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, C.Mác Ăngghen vai trò to lớn Hai Ơng khẳng định: “… Giai cấp tư sản tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại” [37, tr.27] Trong phương thức sản xuất đó, thực chất mà chủ nghĩa tư hẳn chế độ phong kiến đại công nghiệp V.I.Lênin rõ: “Nhiệm vụ đặt trước đồng chí khôi phục kinh tế nước, tổ chức lại, xây dựng lại nông nghiệp công nghiệp sở vật chất kỹ thuật đại Cơ sở dựa khoa học kỹ thuật đại, điện lực” [31, tr.364] Người khẳng định: “Cơ sở thực để làm tăng cải đại công nghiệp” [32, tr.366] Trong Chính sách kinh tế (Nep), V.I.Lênin nói: “chủ nghĩa xã hội thắng lợi xây dựng sản xuất đại dựa sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao hẳn chủ nghĩa tư bản” Người khẳng định: “cơ sở thực để làm tăng cải đại cơng nghiệp” Hồ Chí Minh khẳng định: Mối quan hệ công – nông – thương nghiệp tạo nên chân bền vững kinh tế Người cịn nói: Muốn có nhiều máy, ngành cơng nghiệp phải làm máy, gang, thép, than, dầu…đã đường phải chúng ta, đường cơng nghiệp hóa nước nhà…Như vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh sớm khẳng định đồng thời vai trò đặc biệt quan trọng công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chế độ xã hội Nhất vai trị phát triển cơng nghiệp khẳng định điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ có bước phát triển chưa có Từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) đến kỳ đại hội tiếp theo, Đảng bước nhận thức rõ phát triển công nghiệp điểm mấu chốt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đặc biệt, từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng khẳng định: “Nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” [12, tr.18] Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển công nghiệp khâu trọng yếu, có ý nghĩa định đến mục tiêu: năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Hưng Yên tỉnh có số ngành cơng nghiệp phát triển tương đối sớm so với tỉnh nước (điện tử, dệt may, khí luyện thép, sản xuất mặt hàng tiêu dùng…) Do đó, việc nâng cao lực lãnh đạo phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên đòi hỏi tất yếu khách quan, đồng thời yêu cầu cấp thiết phát triển bền vững Tỉnh xu chung nước Phát triển công nghiệp nhằm giải phóng sức lao động, giải việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tỉnh Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - cơng nghệ kinh tế tri thức, địi hỏi tỉnh, thành nước phải nâng cao hiệu lãnh đạo phát triển công nghiệp địa phương Vì vậy, Hưng n khơng nằm ngồi xu chung Mặt khác, thực trạng q trình lãnh đạo phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên từ năm 2001 đến năm 2010, bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ số hạn chế định như: lãnh đạo thực quy hoạch, xây dựng, quản lý khu, cụm cơng nghiệp xử lý vấn đề mơi trường cịn hạn chế; lãnh đạo phát triển công nghiệp số mặt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Tỉnh; lãnh đạo phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển cơng nghiệp cịn bất cập bị động…Thực tiễn năm qua, góc độ Khoa học Lịch sử Đảng chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập đến lãnh đạo phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên cách đầy đủ Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đảng Bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” để viết luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm góp phần nâng cao lực lãnh đạo phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề cập đến vấn đề công nghiệp phát triển cơng nghiệp có nhiều tác giả nghiên cứu làm rõ góc độ khác như: Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất bản: GS TS Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ CNH, HĐH nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội; PTS Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội; Đặng Ngọc Dinh (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội; PTS Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội; Chính sách phát triển công nghiệp cải cách doanh nghiệp (1998), Nxb CTQG, Hà Nội; Mai Quốc Khánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội; Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn (sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội; PTS Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp CNH, HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Hùng (chủ biên) (2001), ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội; GS, TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội; PGS, TS Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển công nghiệp hóa cải cách kinh tế (sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội; TS Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội;… Các sách chuyên luận, chuyên khảo xuất nêu đề cập vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa góc độ khác nhau, đánh giá chung sách chun luận, chun khảo phân tích vị trí vai trị, tầm quan trọng q trình thực hiện, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển xã hội vấn đề cốt lõi, đồng thời nêu lên vai trò, tầm quan trọng yếu tố người trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm Đảng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vai trò trách nhiệm công dân Mục tiêu phấn đấu Đảng đến năm 2020, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhóm báo khoa học đăng tải tạp chí: PGS, TS Vũ Đình Cự (2007), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản, (số 78); Hồng Thị Bích Loan (2006), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa số nước Đơng Nam Á - học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 1); Nguyễn Hồng Linh (2007), “Một số vấn đề phương pháp luận phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng”, Tạp chí Cơng nghiệp Tiếp thị, (số tháng 1+2); Trung tướng Nguyễn Đức Lâm, Chủ nhiệm Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng (2010), “Phấn đấu xây dựng phát triển ngành công nghiệp quốc phịng Việt Nam tiên tiến, đại”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (số 9); Trần Đình Thành (2010), “Đích đến Đồng Nai tỉnh công nghiệp theo hướng đại”, Tạp chí Cộng sản, (số 815); Trương Văn Tiếp (2010), “Long An thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 816);… Các báo khoa học đăng tải tạp chí kể đề cập vấn đề phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa góc độ khác nhau, song tựu chung nêu lên vị trí, vai trị tầm quan trọng to lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tất lĩnh vực đời sống xã hội, đánh giá thực trạng công tác xúc tiến, vận động đầu tư thời gian qua, đồng thời đưa nhiều giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Các viết sở cho tác giả kế thừa, phát triển q trình làm luận văn Nhóm luận án, luận văn tiêu biểu như: Bùi Tất Thắng, (1993), Sự chuyển dịch cấu ngành trình CNH kinh tế cơng nghiệp Đông Á Việt Nam, Luận án PTS Kinh tế, Nxb Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Minh Khải, (1996), CNH, HĐH Việt Nam vai trò quân đội nghiệp CNH, HĐH đất nước, Luận án PTS Khoa học Quân sự, Học viện Chính trị - Quân sự; Nguyễn Văn Bảy (2001), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đồng Bắc tác động tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố khu vực này, Luận án TS Kinh tế, Học viện Chính trị - Quân sự; TS Dương Văn Thịnh (2002), Vai trò triết học nghiệp CNH, HĐH, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội; Nguyễn Khắc Thanh (2007), Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng khu công nghiệp năm đổi từ 1986 đến 2005, Luận án TS lịch sử, Học viện Chính trị - Quân sự; Nguyễn Xuân Hinh (2003), Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án TS Kiến trúc Tác giả khái quát trình hình thành phát triển khu công nghiệp giới Việt Nam, xác định sở khoa học quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp nước ta góc độ khoa học kiến trúc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp, phương pháp lựa chọn địa điểm, quy mô, giải pháp xây dựng quy hoạch khu cơng nghiệp Việt Nam; Đồn Duy Khương (2002), Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Hải Phòng, Luận án TS kinh tế (ứng dụng Hải Phịng) Tác giả trình bày mục đích hình thành, u cầu việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam, xác định nhân tố tác động đến trình hình thành khu cơng nghiệp hiệu phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, tác giả trình bày trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp Thành phố Hải Phịng, khẳng định vai trị to lớn khu cơng nghiệp tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Trên sở đó, tác giả nêu lên quan điểm, phương hướng, giải pháp phát triển khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng; Lê Tuyển Cử (2003), Những biện pháp phát triển hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp Việt Nam, Luận án TS Kinh tế Với đề tài này, tác giả khái quát vai trị khu cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển, yêu cầu nội dung công tác quản lý Nhà nước khu công nghiệp, thực trạng công tác quản lý Nhà nước khu công nghiệp, xác định phương hướng giải pháp phát triển, hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp khu công nghiệp Việt Nam; Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Đồng Nai tác động đến khu vực phịng thủ tỉnh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Qn Nhìn chung, đề tài, luận án, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nêu đề cập, phân tích, phản ánh cách khoa học, nghiêm túc, đưa nhiều giải pháp phát triển cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp nói riêng nhiều góc độ khác Song vấn đề tựu chung công trình khoa học nêu lên vị trí vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống xã hội phát triển kinh tế đất nước; nêu lên thành tựu to lớn đạt lĩnh vực phát triển công nghiệp thời kỳ đổi mới, đồng thời phân tích, đánh giá vai trị to lớn Đảng q trình lãnh đạo phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa; vai trị, trách nhiệm cơng dân nói chung đội ngũ cán lãnh đạo, cơng nhân, chun mơn nhà máy, xí nghiệp khu cơng nghiệp nói riêng q trình xây dựng phát triển công nghiệp phạm vi Trung ương địa phương Tuy nhiên, sâu vào địa phương cụ thể vấn đề phát triển công nghiệp chưa đề cập nhiều, vấn đề phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên đề cập qua nghị quyết, báo cáo thống kê, viết tạp chí, văn hướng dẫn ngành Tỉnh Thực tế chưa có cơng trình khoa học phân tích, sâu làm rõ cách có hệ thống, khoa học để thấy rõ thành tựu phát triển, hạn chế rút kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển công nghiệp năm 2001 - 2010, đặc biệt vấn đề lãnh đạo xây dựng phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên góc độ Khoa học Lịch sử Đảng từ năm 2001 đến năm 2010 chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Đề tài có kế thừa, chọn lọc tài liệu trên, đồng thời sở tiếp cận tài liệu phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên nguồn Văn phòng Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ban Tun giáo Tỉnh, Sở Cơng thương, thư viện Phịng lưu trữ tài liệu Tỉnh ủy…để làm rõ Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Vì vậy, nghiên cứu đề tài không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố, có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn… Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn góp phần làm sáng tỏ đắn, sáng tạo Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Qua đó, rút kinh nghiệm chủ yếu vận dụng lãnh đạo phát triển công nghiệp Tỉnh năm * Nhiệm vụ: Làm rõ yêu cầu khách quan phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2001-2010 Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Hưng Yên phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 để làm sở cho giai đoạn sau 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng tỉnh Hưng Yên phát triển công nghiệp; đánh giá kết quả, rút số kinh nghiệm Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2010 Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lôgic, lịch sử kết hợp hai phương pháp Ngồi ra, kết hợp sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh,…để làm rõ nội dung cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên trước năm 2001, tìm nguyên nhân để làm rõ tính đắn, sáng tạo chủ trương đạo Đảng tỉnh Hưng Yên phát triển công nghiệp năm 2001 – 2010 Những kinh nghiệm rút tham khảo vận dụng lãnh đạo phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo xây dựng phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên, đồng thời, làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương, tiết: 11 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Yêu cầu khách quan chủ trương phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên (2001-2010) 1.1.1 Yêu cầu khách quan phát triển công nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên năm 2001-2010 1.1.1.1 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, dân số xã hội: Hưng Yên tỉnh có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, đặc biệt vừa tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tỉnh thuộc vùng kinh tế Hà Nội Tỉnh có tọa độ địa lý từ 2006’ đến 21000’ vĩ độ Bắc từ 105085’ đến 106003’ Kinh Đông Giáp với tỉnh Bắc Ninh, thủ Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương Hưng n có 10 đơn vị hành chính: 01 thành phố Hưng Yên huyện bao gồm huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ Tổng diện tích tự nhiên khoảng 923,1 km2 [Xem đồ tr.96] Hưng Yên nằm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có địa hình tương đối phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Độ cao trung bình 3,6m so với mặt nước biển Đất đai Tỉnh màu mỡ phù hợp với việc trồng lúa, thực phẩm công nghiệp ngắn ngày Tỉnh có nhiều tuyến giao thơng quan trọng chạy qua (quốc lộ: 5, 38, 39, 39B) [Xem đồ tr.97], gần sân bay (sân bay Gia Lâm, Nội bài), cảng biển (Hải Phòng, Cái Lân), trung tâm kinh tế thành phố lớn đất nước Đó hội để tỉnh Hưng Yên đón nhận tận dụng phát triển chung vùng, trước hết khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm…đây điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 85 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Địa lý tỉnh Thành phố Việt Nam (1995), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Tiến Điện, (2000), Phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH thành phố Hải Phịng tác động đến tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ thành phố, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Qn 17 Đnơngta-chănthala (2002), Phát triển cơng nghiệp vai trị nghiệp xây dựng quân đội nhân dân Lào nay, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Quân 18 PGS, TS Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế, (sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 19 Phạm Đắc Đương (2006), Tác động phát triển khu công nghiệp tập trung củng cố quốc phòng địa bàn thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị - Quân 20 Elênaxamarakia (1997), Xã hội công nghiệp trước thay đổi, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 GS, TS Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Hội Tâm lý, Giáo dục Việt Nam (2001), Tâm lý, Giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI nghiệp CNH, HĐH - Thành tựu nhiệm vụ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Nội 23 PTS Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 86 24 Học viện Quốc phòng, Bộ quốc phòng (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước: Tài liệu đào tạo cán cấp chiến dịch, chiến lược, (lưu hành nội bộ), Nxb QĐND, Hà Nội 25 TS Nguyễn Văn Hùng (chủ biên) (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Phạm Kiêm Ích Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1994), CNH, HĐH Việt Nam nước khu vực: Nghiên cứu Thông tin xu hướng phát triển giới nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Khải, (1996), CNH, HĐH Việt Nam vai trò quân đội nghiệp CNH, HĐH đất nước, Luận án PTS khoa học quân sự, Học viện Chính trị - Quân 28 Mai Quốc Khánh (sách tham khảo) (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Khoa Kinh tế Chính trị - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1997), Thực tiễn lịch sử cách mạng công nghiệp số nước TBCN vấn đề rút trình CNH, HĐH nước ta, Hà Nội 30 Trần Xuân Kiên (1998), Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 40, Nxb TB, M 32 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb TB, M 33 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb TB, M 34 Võ Đại Lược (chủ biên) (1996), CNH, HĐH Việt Nam đến năm 2000, Viện Kinh tế giới Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 35 Võ Đại Lược (1999), Những xu hướng phát triển giới lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa nước ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 36 Nguyễn Đình Lương (sách tham khảo) (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2003), Một số vấn đề CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 PGS Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Đồng Nai tác động đến khu vực phịng thủ Tỉnh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Quân 42 TS Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Trịnh Kiệt Quang (Phận Hóa dịch) (1997), Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp quốc phịng giới, Trung tâm Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Mơi trường - Bộ Quốc phịng, Hà Nội 44 PTS Nguyễn Danh Sơn (chủ biên) (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội CNH HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 PTS Nguyễn Danh Sơn (chủ biên) (1995), Mấy suy nghĩ môi trường kinh tế - xã hội cho trình CNH, HĐH nước ta, Viện Dự báo Chiến lược Khoa học công nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Thanh Sơn (1990), 45 năm xây dựng phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 47 Lê Văn Tâm - Nguyễn Trường Sơn (1997), Vấn đề phát triển cơng nghiệp ngồi quốc doanh nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 88 48 Bùi Tất Thắng (1993), Sự chuyển dịch cấu ngành trình CNH kinh tế cơng nghiệp Đông Á Việt Nam, Luận án PTS Kinh tế, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 49 Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam (1999), (sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 50 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Mơi trường, Bộ quốc phịng, (2000), Tình hình xu hướng xây dựng - phát triển công nghiệp quốc phịng bảo đảm vũ khí trang bị kỹ thuật quân số nước giới khu vực, Hà Nội 51 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Thanh (2007), Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng khu công nghiệp năm đổi từ 1986 đến 2005, Luận án TS Lịch sử, Học viện Chính trị - Quân 53 TS Dương Văn Thịnh, (2002), Vai trò triết học nghiệp CNH, HĐH, đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 54 PGS, TS Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2001), Căn khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ CNH, HĐH đất nước (lưu hành nội bộ) Nxb CTQG, Hà Nội 55 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh Khóa XIV, (lưu hành nội bộ) tập 1, Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 56 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh Khóa XIV, (lưu hành nội bộ) tập 2, Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 89 57 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh Khóa XIV, (lưu hành nội bộ) tập 9, Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 58 Tỉnh ủy Hưng Yên (2000), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XV 59 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh Khóa XV, (lưu hành nội bộ) tập 5, Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 60 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh Khóa XV, (lưu hành nội bộ) tập 6, Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 61 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tỉnh khóa XV, (lưu hành nội bộ) tập 7, Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 62 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XV 63 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Nghị hội nghị lần thứ BCH Đảng Tỉnh Khóa XV Về phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 64 Tỉnh ủy Hưng Yên (2005), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVI 65 Tỉnh ủy Hưng Yên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVI 66 Tỉnh ủy Hưng Yên (2006), Nghị hội nghị lần thứ BCH Đảng Tỉnh Khóa XVI Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công giai đoạn 2006 - 2010 67 Tỉnh ủy Hưng Yên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XVII 68 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Nghị hội nghị lần thứ BCH Đảng Khóa XVII Về chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 90 69 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2002), Quyết định UBND tỉnh Hưng Yên V/v phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2001 - 2010 70 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2004), Quy chế tiếp nhận quản lý dự án đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên (Ban hành kèm theo Quyết định số 89/2004/QĐ-UB ngày 03/11/2004 UBND tỉnh Hưng Yên) 71 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2006), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2020 72 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2007), Quyết định việc phê duyệt chương trình phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 73 Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp (2006), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2020, Hà Nội 74 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (1997), CNH chiến lược tăng trưởng dựa xuất khẩu, Nxb CTQG, Hà Nội 75 Viện Kinh tế học - trung tâm Kinh tế học xã hội nhân văn Quốc gia (1997), Thơng tin thư mục cơng nghiệp hóa, Hà Nội 76 Hồng Vĩnh (chủ biên) (1998), CNH, HĐH công nghiệp, nông thôn - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 77 PTS Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn nay, (sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 78 Z.Mutomfeva (1998), Tăng cường cải cách khu vực công nghiệp nhà nước Trung Quốc, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 91 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Tổng số Chia Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Tổng số Chia Kinh tế tập thể 1997 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ 2010 13.758 15.177 17.111 17.751 16.293 16.648 17.830 18.734 19.826 20.294 18.851 13 15 13 12 11 5 13.742 15.159 17.088 17.720 16.256 16.607 17.781 18.682 19.744 20.209 18.745 Khu vực có vốn ĐTNN Cơ sở 19 27 27 27 24 22 23 19 26 27 28 Kinh tế cá thể 13.706 15.088 17.066 17.595 16.081 16.389 17.510 18.330 19.336 19.744 18.200 Kinh tế tư nhân 17 44 55 98 151 196 248 333 382 438 517 3 10 19 26 33 44 47 76 81 103 113,33 146,67 125,00 178,18 154,08 129,80 126,53 134,27 114,71 114,66 118,04 300,00 100,00 333,33 190,00 136,84 126,92 133,33 106,82 161,70 106,58 127,16 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 1997 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 106,12 107,39 112,74 103,74 91,79 102,18 107,10 105,07 105,83 102,36 Sơ 2010 92,89 100,00 88,24 86,67 92,31 91,67 72,73 62,50 100,00 120,00 66,67 75,00 106,12 107,41 112,73 103,70 91,74 102,16 107,07 105,07 105,68 102,36 92,76 95,00 112,50 100,00 100,00 88,89 91,67 104,55 82,61 136,84 103,85 103,70 106,12 107,32 112,71 103,46 91,40 101,92 106,84 104,68 105,49 102,11 92,18 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê - 2011 92 Phụ lục LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Tổng số Chia Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Tổng số Khu vực có vốn ĐTNN Chia Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể Kinh tế tư nhân 27.008 32.305 35.244 36.878 42.590 44.210 47.399 53.239 54.594 56.175 53.640 369 2.818 5.270 12.355 17.975 25.773 34.936 41.227 46.610 48.393 53.893 Người 1997 35.157 2001 45.678 2002 53.238 2003 68.790 2004 80.649 2005 90.672 2006 101.116 2007 117.931 2008 127.568 2009 131.462 Sơ 2010 136.862 5.533 7.370 7.834 8.794 8.629 6.179 1.315 1.355 1.426 1.009 890 28.927 37.042 42.216 50.426 61.485 71.259 83.268 95.506 102.314 105.501 108.513 1.550 1.919 1.702 1.193 920 1.276 933 1.040 1.110 933 980 697 1.266 3.188 9.570 10.535 13.234 16.533 21.070 23.828 24.952 27.459 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 1997 103,95 2001 109,95 2002 116,55 2003 129,21 2004 117,24 2005 112,43 2006 11,52 2007 117.931 2008 127.568 2009 131.462 Sơ 2010 136.862 108,07 104,48 106,30 112,25 98,12 71,61 21,28 103,04 105,24 70,76 88,21 102,76 111,77 113,97 119,45 121,93 115,90 116,85 114,70 107,13 103,11 102,85 137,78 111,25 88,69 70,09 77,12 138,70 73,12 111,47 106,73 84,05 105,04 101,10 107,20 109,10 104,64 115,49 103,80 107,21 112,32 102,55 102,90 95,49 119,03 220,33 187,01 234,44 145,49 143,38 135,55 118,01 113,06 103,83 111,37 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê - 2011 126,73 93,78 251,82 300,19 110,08 125,62 124,93 127,44 113,09 104,72 110,05 93 Phụ lục SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Các mặt hàng ĐVT 2000 2005 2006 2008 2009 2010 Gạo, ngô xay xát Rượu trắng Bia loại Sợi đay, sợi xe từ loại sợi tự nhiên Bao tải đay Quần áo may sẵn Giấy bìa loại Vơi loại Gạch nung loại Ngói nung loại Mây, tre đan Cặp túi da Ti vi màu Giày, dép, ủng da thật Xe máy lắp ráp Xe tải từ đến 10 Ống thép loại Thép cán Thìa , dĩa loại Dây điện có bọc dùng cho điện áp khơng q Kw Điều hịa nhiệt độ Tủ lạnh, tủ đá Nước máy thương phẩm Điện thương phẩm 1000 1000 lít 1000 lít 389 4.719 6.963 431 10.482 4.999 535 10.576 4.791 597 12.800 1.892 612 13.732 9.74 650 4.250 11.350 Tấn 987 329 210 1.892 1.333 1.245 1000 1000 Tấn Tấn 1000 viên 1000 viên 1000 SP 1000 Cái 970 4.641 2.051 75.706 245.322 4.793 194 219.496 1.351 31.560 1.586 132.509 400.602 8.684 1.505 179 492.327 3.572 0.818 2.791 119.964 408.004 9.113 1.907 403 285.359 3.500 96.315 625 102.262 395.767 13.242 5.832 445 525.592 79.107 17.762 90.795 349.606 10.684 5.572 460 632.165 84.912 21.727 75.368 390.974 8.546 5.802 532 707.707 1000 đôi 596 1.200 2.585 3.620 2.312 2.635 Cái Chiếc Tấn 1000 1000 45.963 72.185 23.801 78.850 257 23.583 80.292 750 81.701 371 40.891 103.884 3.000 104.654 430 55.324 135.499 6.320 124.437 711 52.467 149.380 7.800 143.211 825 65.736 Tấn 116 2.704 5.004 7.333 7.857 Cái Cái 2.000 9.045 13.433 24.000 100.659 90.280 64.609 84.584 70.394 99.704 1000 m3 1.097 1.450 1.710 1.850 1.951 900 1.000 1.141 Triệu Kwh Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê - 2011 Phụ lục GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Năm Tổng số Trong DNNN DNNQD Cá thể ĐTNN 94 Triệu đồng 1997 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ 2010 1.198.995 3.426.445 4.013.861 6.718.471 9.936.468 13.592.133 18.487.177 27.075.314 34.830.250 41.067.894 50.905.383 381.705 305.965 396.498 519.386 1.186.999 1.578.481 1.412.931 2.023.270 2.083.124 2.536.756 3.229.561 75.612 1.230.861 1.407.685 3.022.386 4.182.196 6.330.136 9.974545 15.983.374 20.182.444 25.098.328 31.258.542 251.314 533.577 585.475 643.959 796.093 991.654 1.372.833 1.883.830 2.408.500 3.103.967 3.684.496 490.364 1.356.042 1.624.203 2.532.740 3.771.180 4.691.862 5.726.858 7.184.850 10.156.182 10.328.843 12.732.784 Cơ cấu (Tổng số = 100) - % 1997 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ 2010 100.00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 31,84 8,93 9,88 7,73 11,95 11,61 7,64 7,47 5,98 6,18 6,34 6,31 35,92 35,07 44,99 42,09 46,57 53,95 59,03 57,95 61,11 61,41 20,96 15,57 14,59 9,58 8,01 7,30 7,43 6,96 6,91 7,56 7,24 40,90 39,58 40,46 37,70 37,95 34,52 30,98 26,54 29,16 25,15 25,01 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê - 2011 Phụ lục GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Triệu đồng T T I Năm 2000 2005 2006 2008 2009 Sơ 2010 TỔNG SỐ 3.161.409 13.592.133 18.487.177 34.830.250 41.067.894 50.905.383 11.677 11.647 15.057 29.272 50.290 35.672 Công nghiệp khai 95 01 II 01 02 03 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 III thác mỏ Khai thác đá khai thác mỏ khác Công nghiệp chế biến Sản xuất thực phẩm đồ uống Dệt Trang phục thuộc nhuộm da lông thú Thuộc sơ chế da, va li, túi sách, yên đệm Chế biến gỗ, Sản xuất sản phẩm từ tre, nứa Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Xuất bản, in ghi Sản xuất hóa chất SP từ hóa chất Sản xuất sản phẩm từ cao su, plastic Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại Sản xuất kim loại Sản xuất sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc) Sản xuất máy móc thiết bị điện Sản xuất radio, tivi thiết bị truyền thống Sản xuất phương tiện vận tải khác Sản xuất giường tủ, bàn, ghế Tái chế (Sản xuất công nghiệp khác) Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 11.677 11.647 15.057 29.272 50.290 35.672 3.148.632 13.496.145 18.362.104 34.519.149 40.614.235 50.393.200 178.505 1.294.295 2.054.941 4.715.250 6.855.173 9.329.241 33.059 73.198 200.066 412 580 403.129 507.561 135.432 735.419 993.243 1.860.552 1.936.387 2.266.644 31.891 137.786 122.245 141.525 211.422 235.307 53.930 109.471 174.348 342.056 477.158 609.450 9.720 170.052 297.596 490.585 816.854 1.009.302 720 5.033 11.799 35.652 71.108 97.860 5.016 142.633 38.611 230.986 188.037 201.487 67.710 407.018 619.244 1.950.892 2.189.933 2.826.753 98.217 320.378 217.952 401.632 821.370 982.433 2.178.518 3.235.164 6.023.568 7.243.310 9.433.354 195.780 1.924.611 2.643.249 3.318.959 5.328.626 7.035.203 32.206 624.176 1.464.650 3.238.580 2.638.810 3.083.845 515.480 2.257.673 2.155.403 4.808.502 3.278.636 3.599.160 1.675.770 2.638.246 2.312.441 4.498.985 3.488.539 3.740.896 76.650 290.931 422.564 302.560 349.689 366.146 38.546 118.370 228.367 483.834 1.378.172 1.645.768 100 84 341 110 016 281 829 403 369 476 511 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hưng Yên 2010, Nxb Thống kê - 2011 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP DỰ KIẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TT Danh mục Diện tích KCN đất Dự báo quy mô phát triển Đến năm 2010 Đến năm 2020 96 10 11 12 13 14 … (1) Phố Nối A Phố Nối B Phố Nối C Minh Đức Vĩnh Khúc Như Quỳnh A Như Quỳnh B Tân Quang Tân Dân Kim Động Ân Thi Trung Nghĩa Tiên Lữ Phù Cừ ……… cho thuê DT đất DT đất (ha) KCN cho thuê (ha) (3) 450 400 200 200 200 65 45 120 100 150 100 100 100 100 …… (ha) (4) 290 260 130 120 120 45 25 75 60 90 60 55 60 55 ……… (2) 155 126 85 65 45 22 63 …… DT đất KCN (ha) (5) 450 450 250 200 500 65 45 120 350 400 400 250 250 250 …… DT đất cho thuê (ha) (6) 290 290 160 120 300 45 25 75 210 240 240 140 140 140 …… Nguồn: Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp Về quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2020 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HƯNG YÊN 27/07/2009 97 Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên tranh thu nhỏ lãnh thổ hành Tỉnh theo số quy luật toán học chặt chẽ, việc sử dụng hệ thống ký hiệu, mầu sắc, kết hợp ghi giải thích xây dựng theo quy trình quy phạm Bộ Tài ngun Mơi trường Bản đồ chứa đựng nhiều yếu tố nội dung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trung tâm trị, kinh tế, văn hố xã hội thể chi tiết BẢN ĐỒ GIAO THÔNG TỈNH HƯNG N 98 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Hữu Thắng (16/6/2011), “Bồi dưỡng giá trị văn hóa cho niên Quân đội tình hình nay” đăng Tạp chí Thanh niên, (Số 18), trang - Nguyễn Hữu Thắng (2012), “Vai trị đồng chí Nguyễn Ái Quốc việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam”, Chuyên đề khoa học học viên, Hệ 6, Học viện Chính trị