Luận văn: Phát huy vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới ở tỉnh Lâm Đồng

97 178 1
Luận văn: Phát huy vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới ở tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định chủ thể chân chính sáng tạo và quyết định sự vận động phát triển của lịch sử là quần chúng nhân dân. Ông cha ta đúc kết: đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân. Kế thừa và phát triển những tư tưởng ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan niệm đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng. Người khẳng định: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” [35, tr.276]. Thấm nhuần tư tưởng đó, quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khơi dậy, tập hợp, đoàn kết đông đảo quần chúng nhân dân, phát huy vai trò, sức mạnh to lớn của họ để giành thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của hơn 25 năm đổi mới đất nước vừa qua là bằng chứng sinh động khẳng định chân lý: đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân. Đồng thời hiện nay cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phát huy được mọi tiềm năng của quần chúng nhân dân để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Thực chất phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng 1.2 10 10 Những vấn đề có tính quy luật phát huy vai trị quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng 28 Chương TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 2.1 Tình hình phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng 2.2 46 46 Giải pháp phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng 63 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định chủ thể chân sáng tạo định vận động phát triển lịch sử quần chúng nhân dân Ông cha ta đúc kết: đẩy thuyền dân, lật thuyền dân Kế thừa phát triển tư tưởng ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm đúng đắn vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng Người khẳng định: “Trong bầu trời không gì quý nhân dân Trong giới không gì mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” [35, tr.276] Thấm nhuần tư tưởng đó, quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách nhằm khơi dậy, tập hợp, đồn kết đơng đảo quần chúng nhân dân, phát huy vai trò, sức mạnh to lớn họ để giành thắng lợi vĩ đại nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử 25 năm đổi mới đất nước vừa qua chứng sinh động khẳng định chân lý: đởi mới phải vì lợi ích nhân dân, dựa vào dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân Đồng thời đặt yêu cầu cấp thiết cần phát huy tiềm quần chúng nhân dân để thực thắng lợi nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lâm Đồng tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh khu vực Tây Ngun; có lợi khí hậu, cảnh quan môi trường, đất đai, khoáng sản, để phát triển kinh tế - xã hội Quần chúng nhân dân các dân tộc tỉnh Lâm Đồng có truyền thống cách mạng, đồn kết gắn bó với Đảng, với chế độ; có ý chí anh dũng kiên cường, bất khuất đấu tranh giải phóng dân tộc Sự nghiệp đởi mới tỉnh Lâm Đồng năm qua đạt thành tựu quan trọng: kinh tế - xã hội phát triển, quốc phòng an ninh củng cố tăng cường, đời sống đại phận nhân dân cải thiện ngày nâng cao [14, tr.43] Có thành quan trọng Lâm đồng phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều lực lượng, nhiều yếu tố; mà vấn đề có tính quy luật động lực trực tiếp, chủ yếu, phát huy vai trò quần chúng nhân dân Cấp ủy đảng, quyền các tở chức trị - xã hội các cấp tỉnh có nhận thức đúng đắn vai trò quần chúng nhân dân, khơi dậy phát huy tính động, sáng tạo quần chúng nhân dân các dân tộc tỉnh tích cực, tự giác, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu vươn lên, khơng cam chịu đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh nghiệp đổi mới tỉnh Tuy nhiên, đến Lâm Đồng tỉnh nghèo, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm địa phương Những nhân tố chủ quan các chủ thể tiến hành công tác vận động, phát huy vai trò quần chúng nhân dân tỉnh vì nghiệp đởi mới cịn nhiều bất cập Trong trình độ dân trí Lâm Đồng khơng đồng đều, cịn có cách biệt lớn thành thị với nông thôn, vùng sâu, vùng xa, dân cư đa dạng, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng chiếm tỷ lệ khá cao, trình độ, lực, kinh nghiệm lao động sản xuất, tiếp thu tiến khoa học để phát triển kinh tế, xã hội, tổ chức sống hạn chế Những vấn đề nêu có tác động khơng nhỏ đến chất lượng, hiệu phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng Vì vậy, đặt yêu cầu khách quan cần nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn vấn đề phát huy vai trị q̀n chúng nhân dân nghiệp đởi mới tỉnh Lâm Đồng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề phát huy vai trò quần chúng nhân dân nhiều nhà khoa học nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác Trong tồn diện phong phú các vấn đề nghiên cứu, khái quát thành khuynh hướng sau đây: Trước hết, quan niệm nhân dân, vai trò phát huy vai trò quần chúng nhân dân Tiêu biểu cho khuynh hướng có các cơng trình: “Dân gốc, dân chủ”, Bùi Đình Phong [46]; “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân lĩnh vực an ninh trật tự”, Phùng Văn Nam [41]; “Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân nghiệp cách mạng”, Lê Thị Thanh Phụng [47]; “Phát huy vai trò quần chúng nhân dân thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Phạm Văn Nhuận [43]; “Bộ đội Biên phòng phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới phía Bắc nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia nay”, Bùi Bảo Kiếm [26]; “Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phòng chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nay”, Trần Văn Lực [39] Các công trình đề cập cách tương đối có hệ thống sở lý luận thực tiễn vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng, phân tích mối quan hệ biện chứng vai trò quần chúng nhân dân với vai trò cá nhân lãnh tụ Từ đó, đến khẳng định yếu tố định thuộc vai trò quần chúng nhân dân Tác giả Bùi Đình Phong đặt vấn đề nghiên cứu quan niệm dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh cách khá tồn diện, từ đến khẳng định dân gốc cách mạng, phát huy quyền làm chủ nhân dân giai đoạn cách mạng mới chỉ dân chủ đại diện mà phải mở rộng tăng cường dân chủ trực tiếp Vấn đề phát huy vai trò quần chúng nhân dân thời kỳ đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả Phạm Văn Nhuận luận giải số nội dung, yêu cầu cần thực giai đoạn là: quán triệt quan điểm nhân dân, quần chúng; phát huy vai trò nhân dân người chủ đất nước; cán bộ, đảng viên nỗ lực phấn đấu thực nhiệm vụ vì hạnh phúc nhân dân Tác giả Bùi Bảo Kiếm, Trần Văn Lực phân tích làm sâu sắc thêm vấn đề phát huy vai trò quần chúng nhân dân tính đặc thù các xã biên giới nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia phịng, chống bn lậu Thứ hai, vấn đề xây dựng hệ thống trị vững mạnh, đội ngũ cán có đủ lực, kinh nghiệm đồn kết vận động q̀n chúng nhân dân Có các cơng trình: “65 năm thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nguyễn Bá Dương [9]; “Quyền hành lực lượng nơi dân”, nhà báo Tương Lai, Báo Mới 26/8/2011; “Thực hành dân chủ kỷ cương, công khai trách nhiệm”, Trương Văn Non [44]; “Triết lý lấy sức dân, dân, tài dân làm lợi cho dân Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nguyễn Cương [7] Ở các cơng trình các tác giả tập trung làm rõ vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống trị các cấp địa phương vững mạnh, định chủ trương, sách đúng đắn, phù hợp với quyền lợi ích đáng nhân dân; đồng thời phải phát huy quyền, nghĩa vụ nhân dân nghiệp cách mạng Tác giả Trương Văn Non luận giải đến khẳng định: thực đầy đủ quyền dân chủ đôi với tăng cường kỷ cương pháp luật tạo mơi trường trị - xã hội lành mạnh, phát huy sức mạnh yếu tố, nguồn lực để phát triển Từ lược khảo quan niệm dân lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả Nguyễn Cương khẳng định làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh triết lý lấy sức dân, dân, tài dân để làm lợi cho dân Bởi vì, không chỉ dân gốc, dân móng, dân nước, mà dân cịn chủ Mục đích xây dựng nước Việt Nam khơng chỉ độc lập mà cịn tự do, hạnh phúc dân chủ Do vậy, phải đem toàn sức người, sức của, tinh thần, vật chất, tài năng, cải, tài sản dân để làm lợi cho dân Thứ ba, vấn đề đoàn kết, vận động quần chúng nhân dân tạo đồng thuận xã hội để phát triển: “Đoàn kết xã hội động lực phát triển xã hội”, Hà Văn Núi [45]; “Mục tiêu chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nguyễn Trọng Chuẩn [6]; “Kinh nghiệm yêu cầu vận động bà dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng “Xây dựng nếp sống văn minh, xoá bỏ tập tục lạc hậu”, Cao Thị Ngọc Thủy [50]; “Lâm Đồng với công tác tuyên truyền giáo dục tinh thần đoàn kết chống chia rẽ kỳ thị dân tộc”, Lê Văn Tư [56] Tác giả Cao Thị Ngọc Thủy khẳng định thực nghiệp đổi mới Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng có phát triển, đời sống bà các dân tộc cải thiện bước Tuy nhiên, trình độ dân trí bà các dân tộc thiểu số thấp cản trở lớn cho nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng Vì vậy, phải tăng cường công tác giáo dục làm chuyển biến nhận thức đồng bào Từ chuyển biến nhận thức làm chuyển biến hành động, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ an ninh, quốc phòng, từ các luật tục lạc hậu bước bị đẩy lùi, nếp sống văn minh, đời sống văn hoá mới bước xây dựng, củng cố Tác giả Lê Văn Tư luận giải vấn đề có tính chất đặc thù cơng tác tun truyền, giáo dục chống chia rẽ, kỳ thị dân tộc tỉnh Lâm Đồng Xây dựng đoàn kết các dân tộc tỉnh, đoàn kết đồng bào người Kinh - người Thượng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội địa phương Với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, các cơng trình khẳng định vấn đề đoàn kết nhân dân, phương pháp vận động quần chúng khoa học tạo đồng thuận xã hội, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo quần chúng nhân dân Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, động lực trực tiếp nghiệp đổi mới Những nghiên cứu nêu sở lý luận nguồn tư liệu thiết thực để tác giả nghiên cứu, tham khảo, kế thừa phát triển thực đề tài Tuy nhiên, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu nên các công trình chỉ tập trung nghiên cứu phát huy vai trị q̀n chúng nhân dân nói chung, chưa có cơng trình tiếp cận, sâu nghiên cứu vấn đề: “Phát huy phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng” Do vậy, đề tài luận văn tác giả lựa chọn không trùng lắp với các công trình đề tài cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát huy vai trị q̀n chúng nhân dân nghiệp đởi mới tỉnh Lâm Đồng, đề xuất số giải pháp phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới địa bàn chiến lược * Nhiệm vụ luận văn: Làm rõ thực chất vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng Đánh giá thực trạng, chỉ nguyên nhân thành tựu hạn chế việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng Đề xuất số giải pháp phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Những khía cạnh chất phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng * Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vai trò quần chúng nhân dân, phát huy vai trò quần chúng nhân dân gắn với điều kiện đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Lâm Đồng; thời gian từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận văn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quần chúng nhân dân, vai trò phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng * Cơ sở thực tiễn luận văn các báo cáo, tổng kết, đánh giá Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Ban Dân vận Trung ương; Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh số quan chức tỉnh Lâm Đồng; các công trình nghiên cứu khoa học các cấp công bố khảo sát thực tiễn tác giả * Phương pháp nghiên cứu luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng số phương pháp như: phân tích tởng hợp; quy nạp diễn dịch; lơgíc lịch sử; phương pháp thống kê, so sánh, hệ thống hóa phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ cụ thể hóa nội dung nghiên cứu luận văn Ý nghĩa luận văn Với kết nghiên cứu bước đầu, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu giảng dạy vấn đề vai trò phát huy vai trò quần chúng nhân dân Đồng thời sở để các cấp lãnh đạo, các ngành tỉnh Lâm Đồng nghiên cứu, tham khảo việc hoạch định các chủ trương, sách đồn kết, phát huy vai trò quần chúng nhân dân thực thắng lợi nghiệp đổi mới tỉnh Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY LUẬT PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Thực chất phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi mới tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Đặc trưng, vai trị q̀n chúng nhân dân nghiệp đởi mới tỉnh Lâm Đồng Trong lịch sử có quan niệm khác quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân Quan niệm tâm, tơn giáo phủ nhận vai trị q̀n chúng nhân dân sáng tạo lịch sử, thay đổi xã hội ý chí đấng tối cao, “mệnh trời” Cũng có nhà tư tưởng đề cao vai trò quần chúng nhân dân, lại không nhận thức cách khoa học vai trị Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ dấu hiệu đặc trưng, chất quan niệm quần chúng nhân dân, là: người lao động sản xuất cải vật chất tinh thần cho xã hội; phận dân cư chống lại lực lượng xã hội lạc hậu, phản động, giai cấp thống trị áp bức, bóc lột cản trở tiến xã hội; lợi ích vấn đề liên kết các thành viên trong cộng đồng người; thông qua qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp mình các lĩnh vực đời sống xã hội, quần chúng nhân dân thúc đẩy tiến xã hội Theo đó, khẳng định quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin quần chúng nhân dân quan niệm có tính lịch sử, vận động phát triển theo phát triển lịch sử xã hội; đó, có tính giai cấp sâu sắc Quần chúng nhân dân phép cộng tất cá nhân mà liên kết cá nhân thành khối thống nhất, dưới lãnh đạo giai cấp, đảng phái hay thủ lĩnh Cơ sở liên 11 kết lợi ích người Lợi ích bảo đảm cho người sinh sống, tự do, bình đẳng hạnh phúc Theo Hồ Chí Minh, “quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” [38, tr.272] Mục đích liên kết nhằm thực nhiệm vụ thời đại đặt vì hạnh phúc người Chủ nghĩa Mác - Lênin sở xác định đúng đắn mối quan hệ vai trò cá nhân vai trò quần chúng nhân dân phát triển xã hội, khẳng định: quần chúng nhân dân chủ thể chân sáng tạo định vận động, phát triển lịch sử Quần chúng nhân dân khơng đóng vai trị định sản xuất vật chất, cách mạng xã hội mà cịn đóng vai trị vơ to lớn nghiệp phát triển các giá trị văn hóa tinh thần đời sống xã hội V.I.Lênin viết “Cách mạng ngày hội người bị áp bóc lột Khơng lúc mà q̀n chúng nhân dân tỏ người tích cực sáng tạo trật tự xã hội mới thời kỳ cách mạng Trong thời kỳ thì nhân dân làm kỳ cơng” [27, tr.131] Thấm nhuần vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh Đảng ta ln nhận thức đúng đắn vai trò to lớn quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng Người khẳng định “Cách mạng nghiệp quần chúng, nghiệp cá nhân anh hùng nào” [36, tr.197] Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta coi nhân dân cội nguồn sức mạnh vô tận, yếu tố định thành bại cách mạng Một năm học kinh nghiệm lớn nêu rõ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân vì nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Phan Anh (2001), “Phát huy tính tích cực người Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Triết học (3), tr 17 Trần Quang Ánh (1996), “Quan niệm Dân các tác phẩm “Luận ngữ” “Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học (6), tr 29 Ph.Ăngghen (1886- 1888), Lút vích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 387 - 451 Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995 Ban Dân vận Trung ương (2011), Một số văn kiện Đảng Công tác dân vận thời kỳ đổi (1986-2011), Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2010), “Mục tiêu chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (5), tr.12 Nguyễn Cương (2000), “Triết lý Lấy sức dân dân tài dân làm lợi cho dân Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tuyên truyền (8), tr.25 Lê Duẩn (1978), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb ST, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2010), 65 năm thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10.Đảng tỉnh Lâm Đồng (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng Lần thứ V (Nhiệm kỳ 1991 - 1995) 11 Đảng tỉnh Lâm Đồng (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng Lần thứ VI (Nhiệm kỳ 1996 - 2000) 12.Đảng tỉnh Lâm Đồng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng Lần thứ VII (Nhiệm kỳ 2001 - 2005) 13.Đảng tỉnh Lâm Đồng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng Lần thứ VIII (Nhiệm kỳ 2006 - 2010) 85 14.Đảng tỉnh Lâm Đồng (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng Lần thứ IX (Nhiệm kỳ 2011 - 2015) 15.Đảng tỉnh Lâm Đồng (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Lương Đình Hải (2009), “Tư tưởng Dân sinh giải pháp để thực Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (1), tr.15 23.Vũ Văn Hiền (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Dương Phú Hiệp (2008), Triết học đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Đỗ Thị Hồi Hới (1988), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng “Dân gốc lịch sử tư tưởng Việt Nam” Tạp chí Triết học (4), tr 44 26.Bùi Bảo Kiếm (2011), Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phòng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội 27.V.I.Lênin (1905), Hai sách lược Đảng xã hội dân chủ cách mạng dân chủ, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva 1981, tr.1 -168 86 28.V.I.Lênin (1909), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb TB, Matsxcơva 1981 29.V.I.Lênin (1921), Tổng kết tuần lễ đảng Matsxcơva nhiệm vụ chúng ta, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva 1981, tr 267 - 272 30.Trần Văn Lực (2004), Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới phía Bắc nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội 31.C.Mác Ph.Ăngghen (1845-1846), Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.19 - 793 32.C.Mác (1867), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.9 - 225 33.Hồ Chí Minh (1949), “Sửa đổi lối làm việc” tr 229 – 306; “Dân vận”, tr.698 - 700, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 34.Hồ Chí Minh (1956), Văn học nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 1989 35.Hồ Chí Minh (1956), Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa II Trường Đại học nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 276-280 36.Hồ Chí Minh (1961), Diễn văn khai mạc Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam, tr.194 202; “Xây dựng người chủ nghĩa xã hội”, tr.309 – 316, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 37.Hồ Chí Minh (1962), Bài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán cơng tác mặt trận, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 604 – 607 87 38.Hồ Chí Minh (1964), Trả lời tạp chí Mainơrity Ốp Oăn, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.271-276 39.Hồ Chí Minh (1969), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.501 - 506 40.Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Phùng Văn Nam (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân lĩnh vực an ninh trật tự”, Tạp chí Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2), tr.23 42 Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 43.Phạm Văn Nhuận (2011), “Phát huy vai trò quần chúng nhân dân thời kỳ đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí lý luận Chính trị (3), tr.5 44.Trương Văn Non (2011), “Thực hành dân chủ kỷ cương cơng khai trách nhiệm”, Tạp chí Dạy Học (10), tr.15 45.Hà Văn Núi (2008), “Đoàn kết xã hội động lực phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học (5), tr.29 46.Bùi Đình Phong (2008), “Dân gốc, dân chủ”, Tạp chí Văn hóa (3), tr.14 47.Lê Thị Thanh Phụng (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân nghiệp cách mạng”, Tạp chí Dân vận (4), tr.7 48.Phạm Ngọc Quang (2006), “Một số đề xuất rút từ đổi mới nhận thức vai trò dân chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, Tạp chí triết học 49 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định việc định hướng dài hạn kế hoạch phát triển giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên 50.Cao Thị Ngọc Thủy (2011), “Kinh nghiệm yêu cầu vận động bà các dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng “Xây dựng nếp sống văn minh, xoá bỏ các tập tục lạc hậu”, Tạp chí Mặt trận (60), tr.23 88 51 Tỉnh ủy Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2011 52 Tỉnh ủy Lâm Đồng (1994), Báo cáo thực trạng tình hình kinh tế xã hội phương hướng phát triển 25 xã có đồng bào dân tộc người tỉnh Lâm Đồng 53.Tỉnh ủy Lâm Đồng (2002), Báo cáo q trình thực Nghị 8B/BCHTW (khóa VI) đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân 54.Đặng Hữu Toàn (1997), “Phát triển người Việt Nam với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, (3) 55.Đặng Hữu Toàn (2000), “Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 56.Lê Văn Tư (2008), “Lâm Đồng với công tác tuyên truyền giáo dục tinh thần đoàn kết chống chia rẽ kỳ thị dân tộc”, Tạp chí Lý luận Ủy ban Dân tộc, (9), tr 57.Từ điển tiếng việt (2005), Nxb Thanh Hoá 58.Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2001), Báo cáo tình hình xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội thực lực hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn 59.Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 60.Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2002), Phát huy vai trò dân tộc thiểu số Tây Bắc nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 61.Viện Xây dựng Đảng (2001), Giáo trình cơng tác quần chúng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Phụ lục 63.Phụ lục 64.Phụ lục 65.Phụ lục 66.Phụ lục 89 67.Phụ lục 68.Phụ lục 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số trung bình chia theo huyện, thị xã, thành phố nhóm t̉i (Thời điểm đến 31/12/2010) Đơn vị Tuổi 0-4 5-9 10-14 15-17 18-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Toàn tỉnh T/phố Đà Lạt 1.204.869 209.301 150.202 113.978 114.467 125.126 81.109 45.452 99.039 98.219 94.547 94.831 87.373 73.128 55.150 33.707 20.447 15.761 14.252 11.124 6.334 5.281 17.289 17.047 16.409 11.316 10.838 23.015 17.484 16.290 17.659 15.075 13.118 10.073 6.334 3.920 2.705 3.014 2.178 1.317 1.023 T/phố Bảo H.Lạc Lộc Dương 13.470 13.954 15.147 9.655 4.599 10.310 10.908 11.931 12.003 12.642 11.118 8.110 4.482 2.725 2.081 2.092 1.535 938 955 20.235 2.116 2.202 2.409 1.529 898 1.807 1.550 1.211 1.414 1.239 1.005 688 375 234 202 138 151 61 122 H.Đam Huyện H.Đơn Rông Lâm Hà Dương 39.920 138.775 5.265 5.042 4.905 2.539 1.392 3.541 3.210 2.825 2.540 2.082 1.648 1.014 760 429 367 271 263 141 179 14.360 13.646 14.887 10.047 5.211 10.764 11.813 11.522 10.681 10.133 7.960 5.647 3.627 2.093 1.664 1.353 1.048 573 451 H.Đức Trọng H.Di Linh H.Bảo Lâm H.Đạ Huoai 95.057 168.355 155.90 110.714 34.077 8.735 9.005 10.123 7.045 3.347 7.099 7.471 7.267 7.822 7.406 5.843 4.248 2.521 1.641 1.267 1.098 949 591 524 15.753 15.819 17.628 11.328 5.563 12.932 14.281 14.236 13.474 12.187 9.872 7.945 4.811 2.696 2.436 1.971 1.753 1.006 686 15.655 15.850 18.076 10.865 5.431 12.394 13.179 11.818 11.967 11.106 8.693 7.008 4.304 2.471 1.843 1.619 1.234 640 634 10.627 11.416 12.752 8.048 3.876 8.311 8.921 8.502 9.030 7.888 6.711 4.745 2.961 1.725 1.194 1.065 815 465 290 3.469 3.140 3.698 2.315 1.076 2.426 2.771 2.889 2.640 2.340 1.996 1.505 893 621 635 478 391 231 117 H.Đạ Tẻh H.Cát Tiên 44.667 37.631 3.894 4.008 4.921 3.305 1.590 3.375 3.567 3.478 3.250 2.947 2.881 2.130 1.393 1.088 771 704 448 173 185 3.345 3.339 4.172 3.117 1.632 3.065 3.064 2.580 2.352 2.329 2.281 2.038 1.245 804 598 448 360 199 117 89 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng 89 Phụ lục 2: Diện tích, dân số mật độ dân số theo huyện, thị xã, thành phố (Thời điểm 31/12/2010) Nội dung Diện tích Khu vực Tổng số (Km2) Dân số Mật độ trung bình dân số (người/km2) (Người) 9.773,54 1.204.869 123 Thành phố Đà Lạt 394,64 209.301 532 Thành phố Bảo Lộc 232,56 150.202 646 Huyện Đam Rông 860,9 39.920 46 Huyện Lạc Dương 1.263,49 20.235 16 Huyện Lâm Hà 985,71 138.775 141 Huyện Đơn Dương 610,32 95.057 156 Huyện Đức Trọng 901,8 168.355 187 Huyện Di Linh 1.614,64 155.908 97 Huyện Bảo Lâm 1.463,43 110.741 76 10 Huyện Đạ Huoai 495,29 34.077 69 11 Huyện Đạ Tẻh 524,19 44.667 85 12 Huyện Cát Tiên 426,57 37.631 88 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng 90 Phụ lục 3: Thu nhập bình qn/người/tháng (Tính trung bình năm gần theo giá thực tế, phân theo thành thị, nông thôn, nguồn thu phân theo nhóm thu nhập) ĐVT: Nghìn đồng Năm Nội dung Tổng số – Total 2002 2004 2006 2008 2010 282,36 443,74 597,92 903,90 1.504 - Thành thị 376,37 546,36 711,70 1.050,96 1.879 - Nông thôn 219,61 380,64 524,13 811,79 1.280 73,66 100,00 138,28 221,46 402 120,90 202,50 273,83 421,49 653 Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo nguồn thu - Tiền lương, tiền công - Nông, lâm nghiệp thủy sản - Phi nông, lâm nghiệp thủy sản 58,00 95,40 107,48 173,10 308 - Thu từ nguồn khác 29,80 45,80 78,33 87,85 141 - Nhóm 84,79 137,3 169,5 245,3 420 - Nhóm 146,97 239,0 308,3 510,7 764 - Nhóm 208,44 355,5 475,9 737,9 1.196 - Nhóm 316,76 500,2 689,8 1.071,4 1.786 - Nhóm 657,39 983,5 1.337,5 1.965,5 3.809 Phân theo nhóm thu nhập Chênh lệch nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp - Lần 7,75 7,16 7,89 8,01 9,06 - Thành thị 8,21 6,47 6,93 6,15 8,18 - Nông thôn 8,15 7,35 7,95 8,91 8,53 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Cơ cấu nguồn thu- % Tổng số - Total - Tiền lương, tiền công 26,09 22,54 23,13 24,50 26,73 - Nông, lâm nghiệp thủy sản 42,82 45,63 45,80 46,63 43,42 - Phi nông, lâm nghiệp thủy sản 20,54 21,50 17,98 19,15 20,48 - Thu từ nguồn khác 10,55 10,33 13,09 9,72 9,38 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng 91 Phụ lục 4: Tỷ lệ hộ nghèo ĐVT: % Tỷ lệ nghèo chung Năm Tỷ lệ chung Thành thị Nông thôn Tỷ lệ chung Trong Thành thị Nơng thơn 2004 24,23 9,06 33,80 23,72 8,75 33,23 2006 18,82 7,10 26,98 18,30 6,79 26,41 2008 16,31 6,11 22,21 15,84 5,71 21,76 2010 13,39 8,33 16,65 12,88 7,88 16,19 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng Biểu đồ: Trong Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 92 93 Phụ lục 5: Cơ cấu dân tộc, tôn giáo tỉnh Lâm Đồng Dân tộc ĐVT: Người Kinh K’Ho Mạ Tày Nùng Hoa Churu Các dân tộc khác

Ngày đăng: 02/07/2020, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan