Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội hiện nay

91 39 0
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thủ đô Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, hơn bất cứ địa phương nào trong cả nước, Thành phố Hà Nội cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm những con người có đức, có tài, có trách nhiệm, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hóa, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, có trình độ khoa học - kỹ thuật cao. Đó phải là nguồn nhân lực của một nền văn hóa công nghiệp hiện đại.

PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC CHấT LƯợNG CAO TRONG CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HóA Hà NộI HIệN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở HÀ NỘI 11 HIỆN NAY 1.1 Lý luận chung nguồn nhân lực chất lượng cao 11 1.2 công nghiệp hóa, đại hóa Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội 24 Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 46 Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Hà Nội Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân 46 lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 78 80 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nguồn nhân lực nhân tố trung tâm, có vai trò định tăng trưởng phát triển kinh tế Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa hoc, công nghệ…” [6, tr.130] Điều cho thấy, đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ đầu mối giao thông quan trọng nước, trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ Hà Nội có vai trị quan trọng việc góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, địa phương nước, Thành phố Hà Nội cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm người có đức, có tài, có trách nhiệm, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, chuẩn bị tốt kiến thức văn hóa, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, có trình độ khoa học - kỹ thuật cao Đó phải nguồn nhân lực văn hóa cơng nghiệp đại Trong năm qua Hà Nội tập trung nhiều công sức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô Tuy nhiên, nguồn nhân lực Thành phố Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; chưa thực động lực để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực Hà Nội, nhằm đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội nhiệm vụ cần thiết tình hình Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội nay" làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ở Hà nội nước có nhiều cơng trình khoa học, hội thảo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu đề tài nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác như: * Nhóm nghiên cứu phát triển người: “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa”, GS.TS Phạm Minh Hạc Tác giả nghiên cứu chủ yếu người, nhân tố tác động đến phát triển toàn diện người như: sức khỏe, hình thể, trí tuệ, chăm sóc y tế, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, giáo dục đào tạo từ đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn” Lê Thị Ngân Tác giả tập trung làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn yêu cầu phải phát triển nguồn nhân lực Trên sở quan điểm Đảng, sách phát triển sử dụng nguồn nhân lực Nhà nước, tác giả tập trung phân tích vai trị cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Tiến sỹ Đồn Khải Tác giả chủ yếu phân tích vai trị người nhân tố quan trọng chủ yếu định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm phát triển người toàn diện đề cập nhiều đến thể lực, trí lực, trình độ chun mơn, trình độ học vấn, khả ứng dụng khoa học cơng nghệ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam “Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay” Tiến sỹ Hồ Anh Dũng Tác giả tập trung đề cập nhân tố quan trọng phát triển lực lượng sản xuất nhân tố người, từ rút vấn đề muốn phát triển lực lượng sản xuất phải coi trọng phát triển nguồn lực người như: giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực” PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, tác giả tập trung phân tích điểm tư lãnh đạo Đảng phát triển nguồn nhân lực Theo tinh thần Đại hội XI Đảng, để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, cần phải vào số giải pháp như: xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời đại mới; đổi toàn diện giáo dục quốc dân; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội * Nhóm nghiên cứu liên quan đến giáo dục đào tạo: “Đổi giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” GS-TS Hoàng Ngọc Hà, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bài viết tác giả chủ yếu bàn đổi công tác giáo dục đào tạo tất cấp học, sâu phân tích thực trạng giáo dục đào tạo nghề, tác giả nêu lên vấn đề yếu chất lượng đào tạo nghề như: dàn trải, thiếu tập trung, thiếu đồng bộ, chưa sát với đòi hỏi thực tiễn nhu cầu nhân lực xã hội Đồng thời tác giả đề cập đến giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập tồn cầu hóa" PGS-TS Nguyễn Tiệp Tác giả nêu lên đặc điểm mở cửa tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực sau Việt Nam thức gia nhập WTO, sở tác giả đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế thành viên thức WTO “Vai trị nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, thách thức lớn Việt Nam” Trần Văn Tùng Tác giả chủ yếu sâu phân tích vai trị nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, đồng thời tác giả phân tích sâu sắc khó khăn trở ngại nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện nước nghèo nàn, lạc hậu, sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, phần lớn lực lượng lao động chủ yếu chưa qua đào tạo từ tác giả nêu lên số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn thách trình đào tạo nguồn nhân lực “Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Nguyễn Thanh Nxb Chính trị quốc gia Tác giả đề cập nhiều lĩnh vực việc phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đặc điểm, yêu cầu, vai trò phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực, thực trạng giáo dục đào tạo, trình độ chun mơn kỹ thuật, đồng thời tác giả đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng" Trần Văn Tùng Tác giả chủ yếu bàn thực trạng chất lượng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tài đất nước, bất cập trình sử dụng nguồn nhân lực tài năng, tác giả đề cập số giải pháp thiết thực nhằm đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài đất nước có hiệu “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Mai Quốc Chính Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực đồng thời nêu lên số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta, từ tác giả rút số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước "Việc làm, thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay" Trần Minh Yến Bài viết tác giả chủ yếu bàn việc làm thực trạng giải việc làm cho người lao động; vấn đề bất cập đào tạo nghề sử dụng lao động năm qua đồng thời tác giả nêu lên giải pháp nhằm phát huy hiệu đào tạo, sử dụng lao động qua đào tạo định hướng đào tạo nghề nhằm sử dụng có hiệu quả, giải việc làm nước ta "Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới" Nguyễn Minh Đường Tác giả chủ yếu nêu lên bất cập đào tạo nhân lực, thực chất nguồn nhân lực đề cập đến đội ngũ cán quản lý, cán lãnh đạo, người trực tiếp tham gia lao động qua đào tạo nghề song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện mới; từ tác giả đưa giải pháp đào tạo lại cho đội ngũ để đáp ứng yêu cầu tình hình “Khủng hoảng tài thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam” GS, TS Hồng Văn Châu Tác giả phân tích thị trường lao động chất lượng cao Việt Nam; khủng hoảng tài thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, tác giả rõ lúc tình trạng cung cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bị dần cân đối kinh tế phải chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Một tác động dễ nhận thấy khủng hoảng tình trạng việc làm gia tăng sản xuất bị đình trệ, xuất giảm sút… Trên sở tác giả đưa giải pháp cho trường đại học để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khả đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, tài - ngân hàng ngoại ngữ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á" Lê Thị Ái Lâm Tác giả đề cập kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước Đông Á như: Trung Quốc bước vào kỷ nguyên lịch sử cải cách mở cửa với giới bên vào năm 1978, giáo dục nghề nghiệp coi trọng để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đại hoá đất nước Nhật Bản đề mục tiêu: đào tạo hệ có tính động, sáng tạo, có kiến thức chun mơn sâu, có khả suy nghĩ làm việc độc lập, khả giao tiếp quốc tế để đáp ứng đòi hỏi giới, với tiến không ngừng khoa học xu cạnh tranh - hợp tác tồn cầu Bí Hàn quốc dựa vào phát triển nguồn nhân lực nước nghèo tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Giáo dục nhân tố chủ yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sách giáo dục xây dựng phù hợp với địi hỏi kinh tế Nhìn chung, cơng trình chủ yếu nghiên cứu nguồn lực lao động, số tác giả bàn đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực, bàn riêng thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao; yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta tình hình Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hà Nội Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội " làm luận văn tốt nghiệp, tác giả muốn tiếp cận lĩnh vực cụ thể chưa nhiều người đề cập cách hoàn chỉnh thấu đáo Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi luận văn * Mục đích Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hà Nội đến năm 2020 năm * Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội năm qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Thành phố Hà Nội 10 * Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Thành phố Hà Nội - Các số liệu điều tra, khảo sát nguồn nhân lực chất lượng cao thực chủ yếu từ năm 2005 đến năm 2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Tác giả nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm sách Đảng, Nhà nước Hà Nội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp với phương pháp lơgíc - lịch sử, hệ thống cấu trúc, điều tra xã hội học, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn - Góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Thành phố Hà Nội - Góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho Đảng bộ, quyền Thành phố Hà Nội lãnh đạo, đạo phát triển nguồn nhân lực, trực tiếp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Luận văn làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu học tập, giảng dạy mơn Kinh tế trị nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 77 Ðiều kiện làm việc tốt bao gồm sở hạ tầng phịng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm (đối với cán khoa học công nghệ, giáo sư ), điều kiện thơng tin nhanh, kịp thời, đầy đủ, xác Có tập thể hoạt động tốt, ăn ý, khơng khí làm việc cởi mở, minh bạch, dân chủ; Nhân tài quyền tự chủ lĩnh vực hoạt động mình; Có sống ổn định Ba điều kiện môi trường hấp dẫn nhân tài môi trường để nhân tài nảy nở phát triển Có điều kiện cần phải có đầu tư, có điều kiện khơng cần đầu tư nhiều, cần người quản lý thật trọng thị trọng dụng nhân tài Trong lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, nhà giáo, nhà khoa học thường yêu cầu cao điều kiện làm việc sống thường mức trung lưu Làm tốt vấn đề Hà Nội có hội thu hút nhân tài để xây dựng phát triển Thủ đô văn minh, đại * * * Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung, q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hà Nội nói riêng, cần phải quán triệt thực tốt quan điểm là: phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải nhằm mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển giáo dục đào tạo phải toàn diện, đa dạng nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải lấy chuyển dịch cấu lao động làm động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với quan điểm để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải thực đồng giải pháp như: làm tốt công tác thông tin, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ 78 cơng nghiệp hóa, đại hóa; đổi toàn diện lĩnh vực giáo dục - đào tạo, bên cạnh cần phải làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, y tế, điều kiện làm việc người lao động; đồng thời quan tâm giải tốt sách xã hội sử dụng hiệu nguồn lao động qua đào tạo Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi nỗ lực cao cấp, ngành, hệ thống trị, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo Thành phố Hà Nội đóng vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN Hà Nội trung tâm kinh tế - trị nước có dân số đơng, diện tích tự nhiên lớn so với nước Được Đảng, Nhà Nước dành cho nhiều ưu đãi trình phát triển, song Hà Nội chưa có phát triển với tiềm lợi mình, chậm phát triển có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân định là, chất lượng nguồn nhân lực thấp, quản lý sử dụng chưa hiệu Tác giả lựa chọn đề tài phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội để nghiên cứu Căn vào mục đích đề Luận văn hồn thành cơng việc sau đây: Luận văn làm rõ thêm nhiều nội dung lý luận thực tiễn quan điểm Đảng, Nhà nước, Thành phố Hà Nội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hà Nội Trên sở phân tích, đánh giá toàn diện sâu sắc thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hà Nội thời gian năm qua Luận văn tập 79 trung làm rõ mặt chủ yếu kết quả, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thông qua cơng tác giáo dục đào tạo, q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Với mong muốn nêu quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm đóng góp thêm cho Thành phố tham khảo để đạo tổ chức thực việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Luận văn mạnh dạn đưa giải pháp chủ yếu là: phải đánh giá sát tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa; đổi tồn diện giáo dục đào tạo; làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe phát triển y tế, ổn định dân số điều kiện việc làm cho người lao động; giải tốt sách, sử dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, vấn đề lớn phức tạp tồn xã hội quan tâm, với lực cịn hạn chế học viên, cố gắng tiếp cận phương pháp để nghiên cứu, thân tự nhận thấy luận văn cịn có hạn chế, thiếu sót Kính mong nhà khoa học đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả bổ sung hoàn thiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ănghen (1994) Chống Đuyrinh, Nxb CTQG, H, 1994 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Tổng điều tra lao động việc làm, Hà Nội, 2010 Bộ kế hoạch đầu tư “Nguồn nhân lực chất lượng cao: trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường” Báo cáo nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, H, 2006 Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng” Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 38/2009 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2011), Niên giám thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá VII, Nxb CTQG, H, 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 Đảng Thành phố Hà Nội (2005), Văn kiện đại hội đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIV, Nxb Hà Nội, 2005 10 Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện đại hội đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV, Nxb Hà Nội, 2010 11 Phạm Tiến Điện (2000), Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động đến khu vực phòng thủ Thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCT, 2000 12 Hoàng Ngọc Hà (2007), “Phát triển giáo dục- đào tạo khoa học - cơng nghệ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 6/2007 81 13 Phạm Minh Hạc: “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá”, đề án phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2001 14 Hà Thị Hằng (2010), “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/2010 15 Phạm Quỳnh Hoa “Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước”, Nxb CTQG 16 Mai Thế Hởn (2004), “Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế giới, số 292/ 2004 17 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004) Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb CTQG, H,2004 18 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với kinh tế tri thức”, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2011 19 Bành Tiến Long (2008), “Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 4/ 2008 20 Đặng Danh Lợi (2010), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sinh viên trường đại học, cao đẳng Tham luận khoa học, 2010 21 Các Mác (1973), tư bản, 1, tập 1, Nxb st, H,1973 22 Lê Thị Ngân (2003) “Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, số 36 tháng 12/2003 23 Lưu Bích Ngọc (2003), “Nguồn nhân lực cho phát triển Việt Nam thách thức cạnh tranh quốc tế trí tuệ”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 72/ 2003 82 24 Lê Hữu Phước (2011), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới”, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 6/2011 25 Chu Tiến Quang (2008), Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế, năm 2008 26 Danh Sơn (2006), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực – khoa học công nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 6/ 2006 27 Sở lao động thương binh xã hội Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo khảo sát tình hình lao động thực chế độ sách tiền lương, tiền công người lao động, tháng 11/ 2010 28 Sở lao động thương binh xã hội Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo khảo sát tình hình lao động thực chế độ sách tiền lương, tiền công người lao động, tháng 11/ 2011 29 Sở lao động thương binh xã hội Thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tóm tắt kết cơng tác sách lao động thương binh xã hội năm 2010, phương hướng năm 2011, tháng 11/2010 30 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận án Tiến sỹ, H, 2002 31 Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo kết Tổng điều tra Dân số nhà ngày 1/4/2009, NxbThống kê, H, 2010 32 Hà Qúi Tình (1995), Vai trị Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Luận án Tiến sỹ, H, 1995 33 Nguyễn Tiệp (2007), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập WTO”, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 1/ 2007 34 Trần Văn Tùng (2006), “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/ 2006 83 35 Trần Mai Ước (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đơ”, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010 36 Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm tiếp theo”, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/ 2010 37 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, H, 2002 38 Võ Tiến Xuân “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 5/ 2010 39 Trần Minh Yến (2007), “Việc làm, thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 1/2007 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số trường, số giáo viên, số học sinh mẫu giáo: Năm học 2005 2008 2009 2010 2011 Số trường Dân lập + tư thục 714 787 801 834 857 50 9126 176360 115 11012 235198 135 18731 257496 148 15571 283578 174 18814 318423 Số giáo viên Số học sinh Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 2: Số trường, số giáo viên, số học sinh tiểu học: Năm học 2005 2008 2009 2010 2011 Số trường Dân lập + tư thục 644 676 678 682 689 221 22647 428448 311 20246 411202 401 20545 446088 465 20729 468473 518 20879 492604 Số giáo viên Số học sinh Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 3: Số trường, số giáo viên, số học sinh THCS: Năm học 2005 2008 2009 2010 2011 Số trường 573 686 588 591 586 20989 346117 21080 336920 20446 320745 19722 319218 Bán công+dân lập Số giáo viên 23389 Số học sinh 395316 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 4: Số trường, số giáo viên, số học sinh PTTH: 85 Năm học 2005 2008 2009 2010 2011 Số trường 168 182 189 196 199 Trường bán công 5 Dân lập + tư thục Số giáo viên Số học sinh 65 23389 395316 73 20989 346117 79 21080 336920 83 20446 320745 88 19722 319218 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 5: Đối với trung học chuyên nghiệp: Trường Số trường Số giáo viên Số học viên Năm Năm Năm Năm Năm 2005 32 2388 41254 2008 34 1930 35806 2009 36 2458 34548 2010 41 2644 60320 2011 44 2751 45109 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 6: Đối với cao đẳng, đại học: Trường Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2008 2009 2010 2011 86 Tổng số 62 77 77 79 80 Địa phương Giáo viên 14561 16520 16541 17310 18292 Địa phương Sinh viên 262 512640 285 643500 288 643350 311 695320 350 721450 Địa phương 2906 3850 3851 6915 7225 Nguồn Cục thống kê Hà Nội 2011 Phụ lục 7: Tốc độ tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng ngành: Đơn vị tính: % Năm Tốc độ tăng trưởng Dịch vụ CN- XD Nơng, lâm, thủy sản Đóng góp cho tăng trưởng Dịch vụ CN- XD Nông, lâm, thủy sản 2005 11,0 10,7 13,4 4,1 100,0 2006 12,2 10,3 17,4 1,3 100,0 2008 10,6 10,9 11,9 2,6 100,0 2009 6,7 7,4 6,8 1,2 100,0 2010 10,9 11,0 12,3 6,6 100,0 2011 10,3 10,9 11,0 5,6 100,0 52,4 40,7 6,9 52,2 41,1 6,7 52,1 41,2 6,4 52,3 41,5 6,6 52,5 41,7 5,8 52,6 41,8 5,6 Nguồn: Sở Kế hoach đầu tư Hà Nội - tổng kết năm phát triển kinh tế - xã hội Phụ lục 8: Sự phát triển ngành y tế: Cơ sở khám chữa bệnh Năm Năm Năm Năm Năm Bệnh viện (cả TW) 2005 48 2008 52 2009 55 2010 55 2111 55 Trạm y tế xã 571 577 577 577 577 4 4 Nhà hộ sinh quận 87 Trại phong Giường: bệnh viện 12421 13141 14028 15509 15695 Giường: Trạm y tế xã 2048 2308 2875 2885 2885 Nhà hộ sinh quận 60 45 45 45 45 Trại phong 190 180 180 180 180 Bác sỹ (người) 5266 5923 6145 5386 5415 Y sỹ (người) 2409 2364 2130 2584 2608 Y tá (trung sơ cấp) 4740 6124 5836 5617 5578 Dược sỹ (cả trung đại học) 808 1027 1036 1042 1054 Nguồn: Sở y tế Hà Nội, báo cáo tổng kết năm 2005 - 2010 Phụ lục 9: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị nơng thơn: Năm 2005 2006 Tổng số Phân theo giới tính Phân theo khu vực (nghìn) 1553,1 Nam - % 807,5 nữ - % 745,5 Thành thị 396,0 nông thôn 1157,1 1615,2 chiếm 52,% 856,1 Chiếm 48% 839,9 Chiếm 25,5% 428,0 Chiếm 74,0% 1187,2 Chiếm 53% Chiếm 47% Chiếm 26,5% Chiếm 73,6% 88 2007 2008 2009 2010 2011 1653,7 839,7 823,3 434,9 1218,0 3401,2 Chiếm 50,8% Chiếm 49,2% Chiếm 26,3% 1744,8 1711,2 928,5 Chiếm 73,4% 2472,7 3525,8 Chiếm 51,3% Chiếm 48,7% Chiếm 27,3% 1833,4 1692,6 948,4 Chiếm 72,7% 2577,4 3981,3 Chiếm 52,0% 2046,3 Chiếm 26,9% 1114,7 Chiếm 73,1% 2866,6 4289,6 Chiếm 51,4% Chiếm 48,6% Chiếm 28,0% 2234,8 2054,8 1222,5 Chiếm72,0% 3067,1 Chiếm 52,1% Chiếm 47,9% Chiếm 28,5% Chiếm 71,5% Chiếm 48% 1935,7 Nguồn: Sở lao động - thương binh xã hội Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 10: Tỷ lệ lao động có việc làm chia theo nhóm tuổi nghề nghiệp năm 2011: Đơn vị tính:% Nhóm tuổi 30 - 39 40 - 49 Tổng 15 - 29 Tổng số số 100,0 tuổi 31,0 tuổi 25,6 tuổi 22,8 trở lên 20,6 Nhà lãnh đạo CMKT bậc cao 100,0 100,0 5,8 32,9 25,7 38,0 34,4 18,3 34,1 10,8 CMKT bậc trung Nhân viên Dịch vụ cá nhân, bảo 100,0 100,0 100,0 38,2 34,1 25,2 26,6 22,8 27,2 20,8 21,8 26,7 14,4 21,3 20,8 Nghề nghiệp vệ, bán hàng 50 tuổi 89 Nghề nông, 100,0 17,4 24,4 27,4 30,4 lâm, ngư nghiệp Thợ thủ công 100,0 36,8 29,8 21,6 11,8 thợ khác có liên quan Thợ lắp ráp vận 100,0 47,6 28,3 17,0 7,1 hành máy móc T bị Nghề giản đơn 100,0 33,4 22,0 21,5 23,1 Nguồn: Sở lao động - thương binh xã hội Thành phố Hà Nội 2011 Phụ lục 11: Lực lượng lao động qua đào tạo theo khu vực: đơn vị tính: % Trình độ chuyên Chưa qua Dạy nghề môn Khu vực đào tạo 54,9 11,4 thành thị Khu vực 78,3 6,6 Trung cấp Cao đẳng Đại học trở 8,1 3,9 lên 21,6 4,1 2,0 4,0 nông thôn Nguồn: Sở lao động - thương binh xã hội Thành phố Hà Nội 2011 90 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Mạnh Hổ (2011) “Thanh niên với việc xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề kinh tế tri thức” Tạp chí niên, số 30 tháng 10/ 2011, tr.6 - ... NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Lý luận chung .nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn. .. NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội Trong. .. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 46 Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Hà Nội

Ngày đăng: 07/07/2020, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan