CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

36 35 0
CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đang bước sang thời kỳ phát triển mới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với những thành tựu có tính đột phá về khoa học công nghệ, nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực (NNL), nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.

MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN g CÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THỌ XUÂN 1.1 HIỆN NAY Cở sở lý luận phát triển công nghiệp nông thôn q 1.2 trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thọ Xuân Thực tiễn phát triển CNNT trình CNH, HĐH 15 Phần Thọ Xuân MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN THỌ XUÂN 27 2.1 HIỆN NAY Nâng cao hiệu công tác quy hoạch, quản lý sử dụng 2.2 2.3 2.4 nguồn nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo Phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Tăng cường thu hút nguồn nhân lực chất lượng từ nước 27 28 29 ngoài, nước phát triển thông qua hội nhập kinh 2.5 tế quốc tế Chăm lo sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo an 29 sinh xã hội mở rộng dân chủ sở nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 2.6 Tạo việc làm cho người lao động KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 61 33 34 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ Cơng nghiệp nơng thơn Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa CHỮ VIẾT TẮT CNNT CNH HĐH MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Sự phát triển kinh tế giới bước sang thời kỳ phát triển mới, cách mạng công nghiệp lần thứ tư với thành tựu có tính đột phá khoa học công nghệ, kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực (NNL), nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trò định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các lý thuyết kinh tế đại khẳng định, để tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững với mức độ cao, kinh tế phải dựa vào ba trụ cột là: Áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng, sở đại nguồn nhân lực chất lượng cao, trụ cột quan trọng nguồn nhân lực có chất lượng cao Thực tiễn phát triển kinh tế giới kỷ XX cho thấy có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên phát triển tốt nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực chất lượng cao nên đạt thành tựu vượt bậc phát triển kinh tế-xã hội, hồn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa vài thập kỷ Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta khẳng định coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đất nước đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển NNL, NNL chất lượng cao coi ba đột phá chiến lược, góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng phát triển theo hướng bền vững Phát triển NNL NNL chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam cịn vấn đề mẻ, có nhiều phức tạp lại chưa quân tâm nghiên cứu mức lý luận thực tiễn Từ thực trạng yêu cầu cấp thiết phát triển NNL chất lượng cao nêu trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào phát triển nghiệp CNH, HĐH đất nước, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” làm chuyên đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu chuyên đề - Mục tiêu: Thông qua việc luận giải vấn đề lý luận phát triển NNL chất lượng cao, thực trạng trình phát triển NNL chất lượng cao trình CNH,HĐH Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển NNL Việt Nam thời gian tới - Nội dung bản: + Trình bày vấn đề chung NNL chất lượng cao trình CNH, HĐH đất nước + Phân tích thực trạng phát triển NNL chất lượng cao trình CNH, HĐH đất nước năm vừa qua + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển NNl chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước thời gian Phương pháp nghiên cứu chuyên đề - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta phát triển NNL chất lượng cao trình CNH, HĐH - Các phương pháp nghiên cứu phương pháp Kinh tế trị học, bao gồm: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh; sử dụng số phương pháp khác môn liên ngành Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm có: mở đầu, phần phần 2, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 1.1 Cở sở lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.1 Những quan niệm chung * Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (Human Resource) nguồn lực người, yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, định sức mạnh quốc gia, ngành kinh tế địa phương Hiện có nhiều quan niệm khác nguồn nhân lực Theo Cơ quan phát triển Liên hiệp quốc UNDP: "Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước"(Trích dẫn Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh 200) Trong Đại từ điển Tiếng Việt: "Nhân lực" hiểu sức người sản xuất Như vậy, nguồn nhân lực, theo nghĩa rộng, hiểu toàn khả vật chất (sức khỏe) tinh thần (tâm lý, ý thức ) người dùng để cung cấp cho lao động làm phát triển xã hội; theo nghĩa hẹp mặt tâm lý học, tồn tri thức, hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo, trí tuệ, lực tài người để phục vụ cho hoạt động làm phát triển xã hội Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào trình lao động, sản xuất xã hội, tức tồn cánhân tham gia q trình lao động Theo Ngân hàng giới cho rằng: Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực; kỹ nghề nghiệp cá nhân Nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Đại học kinh tế quốc dân: Nguồn nhân lực nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn lực cá nhân người Với tư cách nguồn lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Theo quy định Tổng cục thống kê nguồn nhân lực bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao động làm việc) người độ tuổi lao động có khả lao động tình trạng sau đây: thất nghiệp; học; làm nội trợ gia đình mình; khơng có nhu cầu làm việc; người thuộc tình trạng khác chưa tham gia lao động Theo Phạm Minh Hạc cho rằng, nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị mức độ đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng cho “Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hòa tiêu chí thể lực, trí lực phẩm chất đạo đức- tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội” Kế thừa quan điểm tác giả nghiên cứu NNL, tác giả cho rằng: nguồn nhân lực nguồn lực người, toàn dân cư độ tuổi quy định có khả tham gia lao động, bao gồm tổng thể lực thể lực, trí lực, đạo đức, tinh thần, tính động xã hội dạng tiềm thực tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước * Nguồn nhân lực chất lượng cao Ngày nay, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, sau nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) hiệp định Thương mại hệ ,đòi hỏi nước ta phải đổi toàn diện từ chế quản lý, cấu lại kinh tế, đến thay đổi hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện nước ta thông lệ quốc tế Trong đó, lực lượng lao động xã hội phải đầu tư phát triển đạt đến trình độ khu vực giới cạnh tranh bình đẳng tiếp cận cơng nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Do đó, nguồn nhân lực chất lượng cao khơng cịn dừng phạm trù lý luận, mà đòi hỏi cấp thiết phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao có biến đổi qua giai đoạn lịch sử Thời C.Mác, thuật ngữ NNL chất lượng cao chưa sử dụng, song C.Mác bàn đến yêu cầu xây dựng xã hội cần phải có: "những người có lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng nắm bắt nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn" (C Mác- Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) Đại từ điển Kinh tế thị trường Trung Quốc cho “nguồn nhân lực chất lượng cao người, điều kiện xã hội định có tri thức chun mơn định, có lực kỹ cao, với tính lao động sáng tạo thân điều kiện hoạt động xã hội; có khả góp phần cống hiến phát triển xã hội, nhân loại” Trong cơng trình khoa học cơng bố gần đây, nhà khoa học đưa quan niệm, khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Đàm Đức Vượng, quan niệm rằng: Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao có nghĩa xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học, công nghệ, chun gia, tổng cơng trình sư, kỹ sư đầu ngành, cơng nhân có tay nghề cao, có trình độ chun môn, kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Xây dựng đội ngũ doanh nhân có lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp có khả cạnh tranh; xây dựng sở đào tạo nhân lực, đại, đa dạng, cấu ngành nghề, đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội; xây dựng nghiệp giáo dục đào tạo tiên tiến, đại xã hội học tập toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Phạm Minh Hạc cho rằng: Nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ nhân lực có trình độ lực cao, lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu việc ứng dụng vào điều kiện nước ta hạt nhân đưa lĩnh vực vào CNH, HĐH mở rộng theo kiểu "vết dầu loang" cách dẫn dắt phận có trình độ lực thấp hơn, lên với tốc độ nhanh Theo Hoàng Văn Châu cho rằng, NNL chất lượng cao "Khái niệm lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chun mơn cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất"(Hồng Văn Châu (2010), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hộinhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng", Tạp chí Kinh tế đối ngoại (38), tr 28-21 Phạm Thị Khanh (2007), cho rằng, "Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực có khả (hay lực) tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao, sức cạnh tranh tốt, đảm bảo cho kinh tế hội nhập sâu rộng hiệu vào kinh tế giới" Theo Phạm Tất Dong, nhấn mạnh vai trò nhân cách người phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Ông cho rằng: phẩm chất, nhân cách người yếu tố bảo đảm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Do vậy, giáo dục nhân cách phải thực trình chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” Như vậy, nay, mặt khái niệm NNL chất lượng cao chưa có thống nhất, xuất phát từ cách tiếp cận khác nên có cách hiểu khác Theo tác giả: Nguồn nhân lực chất lượng cao phận nhân lực có đủ sức khỏe; có trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật cao, trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu; phẩm chất đạo đức tốt; động, sáng tạo khả thích ứng nhanh với thay đổi khoa học công nghệ, lao động với suất, chất lượng cao, đóng góp hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước * Nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao sản xuất cơng nghiệp đại, góp phần vào trình phát triển kinh tế-xã hội, thực nghiệp CNH, HĐH HNQT, đòi hỏi NNL ngành công nghiệp phải đảm bảo quy mô, chất lượng cấu, NNL chất lượng cao Về chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành cơng nghiệp phải đảm bảo u cầu: Có sức khỏe - thể lực tốt; trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ nghề cao, trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu, có tính động, sáng tạo khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh đó, sản xuất cơng nghiệp cịn địi hỏi người lao động phải có lực cần thiết như: Có kỷ luật tự giác, biết tiết kiệm nguyên vật liệu thời gian, có tinh thần hợp tác trách nhiệm, có tác phong lao động cơng nghiệp văn hóa nghề (văn hóa cơng nghiệp) Vậy, đưa khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp sau: Nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp phận tiên tiến nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp, có sức khỏe-thể lực tốt, có trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật cao, trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu; nhân cách, đạo đức tốt; văn hóa nghề cao; động, sáng tạo, thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ sản xuất, tạo suất, chất lượng, hiệu cao ngành cơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế- xã hội đia phương đất nước cách hiệu * Phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển nói chung xem trình vận động theo khuynh hướng lên từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện Đó biến đổi số lượng chất lượng vật theo hướng ngày hồn thiện trình độ cao Tùy theo quốc gia, phạm vi giai đoạn cụ thể phát triển nguồn nhân lực có mục tiêu chiến lược sách cụ thể Trong nhiều trường hợp hiểu hoạt động giáo dục đào tạo phát triển Xuất phát từ cách tiếp cận khác nên có nhiều cách hiểu khác phát triển nguồn nhân lực Theo UNESCO: Phát triển NNL làm cho tồn lành nghề dân cư ln ln phù hợp mối quan hệ với phát triển đất nước - phát triển NNL phát triển kỹ lao động thích ứng với yêu cầu việc làm Quan niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Phát triển nguồn nhân lực phát triển lực sử dụng lực người để tiến tới có việc làm hiệu quả, thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân Liên Hợp quốc sử dụng số phát triển người (HDI) HDI thước đo tổng hợp phát triển người ba phương diện sức khỏe, tri thức thu nhập HDI có giá trị nằm khoảng từ đến HDI đạt tối đa thể trình độ phát triển người cao nhất; HDI tối thiểu thể xã hội khơng có phát triển mang tính nhân văn HDI sử dụng làm thước đo chung để so sánh phát triển người nhân lực quốc gia giới Hiện nay, nhiều nước giới thường dùng số HDI để đánh giá mức độ định phát triển nhân lực quốc gia Tuy nhiên số HDI áp dụng để tính cho địa phương, vùng, quốc gia Không thể sử dung HDI để đánh giá mức độ phát triển nguồn nhân lực ngành, doanh nghiệp Theo tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) quan niệm phát triển nguồn nhân lực xem hoạt động học tập nơi làm việc nhằm cải thiện lực suất lao động nguồn nhân lực thông qua người lao động tổ chức 10 lao động nước khu vực quốc tế trình độ học vấn lao động nước ta thấp Trong năm vừa qua, tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật có xu hướng tăng lên Năm 1999, có 8,1% tổng lực lượng lao động nước có chun mơn kỹ thuật; năm 2003 21,22% đến năm 2005, tỷ lệ lao động nước có trình độ chun môn kỹ thuật tăng lên 24,79% Tuy nhiên, số cịn thấp so với u cầu Tính đến 2005, lao động qua đào tạo Mệt Nam chiếm tỷ lệ thấp (24,79%), lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao (75,21%) Bên cạnh đó, trình độ giáo dục đào tạo chun nghiệp nguồn lao động Mệt Nam chứa đựng nhiều mâu thuẫn: Một mặt, thiếu hẳn đội ngũ lao động có chun mơn cao; mặt khác, việc đào tạo sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội phát triển giai đoạn Điều tra Bộ Gáo dục Đào tạo năm 2006 cho thấy nước có tới 63% số sinh viên trường khơng có việc làm, 37% số cịn lại có việc làm hầu hết phải đào tạo lại có nhiều người khơng làm nghề đãhọc, nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có FDI nhiều dự án kinh tế quan trọng khác thiếu nguồn lực chuyên nghiệp Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có tay nghề cao lĩnh vực quản lý, thương mại công nghệ cao Đặc biệt năm qua, nhiều sinh viên, chuyên gia nhà nước cho đào tạo nước ngoài, sau tốt nghiệp không quay trở để làm việc Trong doanh nghiệp cơng sở nhà nước lao động dư thừa chun mơn, kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao Nước ta cần có khoảng 250 - 300 ngàn người lao động có tay nghề cao kỹ sư, nhà quản lý cho khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm bắt đầu hoạt động từ năm 2000, đáp ứng khoảng 30-40% Thêm vào đó, công nhân qua đào tạo trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, bản, không thoả mãn nhu cầu doanh nghiệp khu cơng nghiệp, khu chế xuất - Thói quen, nếp nghĩ, tác phong người lao động 22 Nếp nghĩ tác phong người lao động cịn mang nặng thói quen sản xuất nhỏ, phận lớn lao động làm việc nông thơn, nên tính tổ chức, kỷ luật cịn yểu, tác phong công nghiệp chưa cao, tùy tiện giấc hành vi, trình độ văn hóa cơng nghiệp cịn thấp Sự kiện nhiều người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chể xuất khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ quê ăn tết bỏ việc diễn thường xuyên hàng năm năm gần minh chứng, làm cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn lao động, ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng giao hàng Một phận không nhỏ nguồn nhân lực bị nghèo i, thất nghiệp thách thức lớn nước ta Bên cạnh đó, phận khác lại sa vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, dâm tội phạm Mặc dù điểm hạn chế, yếu trên, song nhìn chung, nguồn nhân lực Việt Nam có phẩm chất vượt trội như: hiếu học, thông minh, cần cù, chịu khó, khéo tay, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại tương đối nhanh Đây yếu tố quan trọng nguồn nhân lực nước nhà trình CNH, HĐH đất nước - Về cấu nguồn nhân lực Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sông Cửu Long Đây khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, khu 23 vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu thị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch lớn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nông thơn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Đặc 24 điểm trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối Nhận xét chung nguồn nhân lực Vĩệt Nam Từ việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay, nhóm chúng tơi có nhận xét sau: Về mặt tích cực, Mệt Nam có nguồn lao động trẻ dồi Đây lực lượng dễ tiếp thu kiến thức, kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước Thêm vào đó, nguồn nhân lực Việt Nam cịn có phẩm chất hiếu học, thơng minh, cần cù, chịu khó, khéo tay, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại tương đối nhanh Do đó, đào tạo tốt họ phát huy tác dụng trình CNH, HĐH đất nước Trong thời gian qua, chất lượng nguồn nhân lực thể mặt thể lực trí lực cải thiện cách đáng kể Trình độ giáo dục lao động Mệt Nam nâng cao hom, tỷ lệ mù chữ ngày giảm, số lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật ngày nhiều Đội ngũ cán khoa học ngày tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, nguồn nhân lực Mệt Nam cịn nhiều hạn chể Thứ nhất, thể lực lao động Mệt Nam có cải thiện nhìn chung thấp kém, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu cường độ làm việc xã hội công nghiệp đại chuẩn quốc tể Thứ hai, trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật cịn thấp, tạo nên chênh lệch cung cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, nếp nghĩ tác phong người lao động cịn mang nặng thói quen sản xuất nhỏ, tính tổ chức, kỷ luật cịn yếu, tác phong cơng 25 nghiệp chưa cao, tùy tiện giấc hành vi, trình độ văn hóa cơng nghiệp cịn thấp Thứ tư, cấu nguồn nhân lực theo thành thị- nông thôn, thành phần kinh tế đặc biệt cấu theo trình độ chun mơn kỹ thuật cịn nhiều điểm bất cập, chưa phù họp với thực trạng kinh tế-xã hội Việt Nam Quá trình CNH, HĐH muốn đến thắng lợi đòi hỏi nguồn nhân lực phải đủ số lượng, đạt chất lượng phân bổ cách phù họp vùng, thành phần kinh tế Thực tế cho thấy, để đạt yêu cầu thách thức không nhỏ Đảng Nhà nước ta việc phát triển phân bổ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước 26 Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Để thực mục tiêu phương hướng xác định cần phải có hệ thống giải pháp chủ yếu tầm vĩ mô vi mô năm trước mắt lâu dài Việc xác định giải pháp phát triển NNL chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xuất phát từ đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, từ thực trạng phát triển NNL chất lượng cao năm qua Các giải pháp xác định cần phải thực cách có hệ thống quán trình thực 2.1 Nâng cao hiệu công tác quy hoạch, quản lý sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Tính tích cực hoạt động lao động sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có nhờ vào cơng tác quy hoạch, quản lý sử dụng cách khoa học, dân chủ, đắn Do vậy, phải tiến hành quy hoạch có chế quản lý, sử dụng lao động từ tuyển chọn, bố trí, đánh giá đến chế độ đãi ngộ, chăm lo mặt sống cho người lao động Trong công tác quy hoạch, cần xác định trước dự báo chiến lược nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, sở có đầu tư mức, hợp lý cho loại hình sở, vật chất nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách hợp lý đưa lại hiệu thiết thực phát triển kinh tế – xã hội Trong thời gian tới để nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng cần thực số vấn đề sau đây: Phải đảm bảo nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao; Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao phải tuân theo quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện phát triển thành phố; Quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao phải dựa sở không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử 27 dụng rộng rãi phương tiện kỹ thuật công nghệ đại vào trình quản lý điều hành hệ thống; Bộ máy quản lý nguồn nhân lực phải tổ chức gọn nhẹ có hiệu lực hiệu quả; phương pháp quản lý phải thường xuyên đổi Các chủ thể quản lý nguồn nhân lực cần phải chuyên nghiệp hóa, có phân cấp, phân quyền hợp lý, tránh tình trạng chồng chéo; Cần có phân tích nhu cầu nguồn nhân lực trình CNH, HĐH để đưa dự báo nhu cầu biên chế nhu cầu lực; Thành phố cần phải thực công tác tuyển dụng theo yêu cầu công việc cách sử dụng công cụ đánh giá gắn với thực tiễn công tác; Cần thành lập quan chuyên trách quản lý điều phối nguồn nhân lực chất lượng cao Cơ quan có nhiệm vụ nghiên cứu tham mưu với quyền thành phố xây dựng hệ thống chế, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố 2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo Thời gian qua, Đảng Nhà nước có chủ trương đắn phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng nghiệp giáo dục – đào tạo Chính vậy, nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển đáng kể, góp phần không nhỏ cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế – xã hội, trước đòi hỏi ngày lớn cao nghiệp CNH, HĐH, Đảng Nhà nước ta cần phải tiếp tục đổi giáo dục với tốc độ nhanh hơn, chất lượng hơn, hiệu lớn Trong đó: Cần nhận thức vị trí, vai trò giáo dục đào tạo Tiếp tục đổi nội dung hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo Thực nguyên tắc xã hội hoá, dân chủ hoá nhân văn hoá giáo dục đào tạo Phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đầu tư thoả đáng cho giáo dục đào tạo Tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đẩy mạnh đổi công tác đào tạo nghề để tạo lực lượng lao động lành nghề đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thành phố Đổi nâng cao lực quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục 28 Trong bối cảnh nước ta nay, việc thực đồng hữu hiệu giải pháp nêu định góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục – đào tạo, từ tạo lực lượng lao động chất lượng cao đáp ứng cho yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH thành phố 2.3 Phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, việc đào tạo, phân bổ sử dụng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn Tạo nguồn nhân lực có trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp sức khỏe tốt vấn đề quan trọng chiến lược phát triển đất nước tới năm 2030, vấn đề quan trọng việc phân bổ sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý làm cho trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài: Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo phát hiện, bồi dưỡng nâng đỡ tài để tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, nhân tài lĩnh vực Vì phải có sách thu hút nhân tài mạnh mẽ hơn; để thu hút họ vào phát triển kinh tế – xã hội, tránh để xảy chảy máu chất xám Tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện cấu phân bổ nguồn nhân lực: Một nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2030 thúc đẩy chuyển dịch hoàn thiện cấu kinh tế theo hướng đại, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại 2.4 Tăng cường thu hút nguồn nhân lực chất lượng từ nước ngoài, nước phát triển thông qua hội nhập kinh tế quốc tế Huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh tế – xã hội đất nước: Để huy động nguồn lực họ hợp tác lĩnh vực giáo dục, khoa học cơng nghệ nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao để phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cần tập trung vào nội dung sau: + Trên sở điều tra khảo sát, có kế hoạch tranh thủ với nhóm đối tượng phù hợp theo lĩnh vực ưu tiên hợp tác đất nước 29 + Xây dựng chương trình trọng điểm với quy mơ thời hạn khác thu hút đóng góp người Việt Nam nước lĩnh vực như: Các sở giáo dục dạy nghề thành phố cần đề xuất yêu cầu cần có hỗ trợ người Việt Nam nước sở vật chất, phương tiện kỹ thuật kiến thức chuyên môn để người Việt Nam nước ngồi tham gia có sách đãi ngộ hợp lý; Giới thiệu chương trình đào tạo NNL cho người Việt Nam nước ngồi hỗ trợ tìm kiếm học bổng du học nước Đặc biệt, cần vận động tìm kiếm học bổng bậc cao, đào tạo chuyên gia giỏi cho đất nước; Mời tham gia giảng dạy trường đại học, dạy nghề để đào tạo NNL có trình độ cao theo chuẩn khu vực quốc tế; Khuyến khích trí thức người Việt Nam nước ngồi thực chương trình chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin; Ban hành thực số sách ưu đãi người Việt Nam nước ngoài, tạo điều kiện cho Việt kiều nước đầu tư, kinh doanh qua tăng cường hiệu huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tiếp tục thực chủ trương thu hút, đãi ngộ nhân tài đất nước như: Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách để thật hấp dẫn, thu hút nhân tài về; Có chế độ lương, thưởng thỏa đáng, số sách ưu tiên đặc biệt để nhân tài thu hút yên tâm công tác, cống hiến lực mình; Cần thành lập đội ngũ chuyên trách thực công tác thu hút nhân tài, tiến tới thành lập trung tâm “Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” đất nước; công khai danh mục ngành ưu tiên tiếp nhận người tài, xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đối với người có trình độ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cần phải có chế độ sách đặc biệt 2.5 Chăm lo sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo an sinh xã hội mở rộng dân chủ sở nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với Việt Nam vấn đề coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù, thời gian gần sức khỏe người dân chất lượng dân số có cải thiện rõ rệt, nhiên so với nhiều quốc gia khác 30 khu vực giới cịn thua Do đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho người, nâng cao thể lực cho người lao động vấn đề vừa cấp thiết, vừa lâu dài Trong thời gian đến, cần thực số biện pháp sau đây: + Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ địi hỏi tất người cần chăm sóc chu đáo + Cải thiện vệ sinh môi trường sống, điều kiện vệ sinh an toàn cho người lao động + Phát động rộng rãi phong trào tập luyện thể dục, thể thao sở sản xuất đơn vị hành nghiệp + Tạo điều kiện thuận lợi tổ chức tốt việc nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho người lao động + Tăng cường phần dinh dưỡng cải thiện bữa ăn hàng ngày cho người lao động + Cần quan tâm đến sách dân số, tổ chức thực tốt chương trình quốc gia cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình trẻ em để đảm bảo điều kiện cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình 2.6 Tạo việc làm cho người lao động Giảm tỷ lệ thất nghiệp giải việc làm: Để tăng cường giải việc làm cho người lao động nơng thơn theo hướng sau: Đa dạng hóa sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, phát triển hoạt động công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, phát huy mạnh ngành nghề, làng nghề, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, phát triển du lịch sinh thái làng nghề Phấn đấu năm giải việc làm cho lao động nhiều tốt Mặt khác, giải pháp thiết thực chủ yếu phải tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ lao động phổ thông, trang bị cho họ trình độ nghề nghiệp định để họ tìm việc làm phù hợp với khả trình độ mình, làm cho chất lượng chung nguồn nhân lực tăng lên Đảm bảo tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt khoảng 85% Xây dựng phát triển thị trường sức lao động: Để thúc đẩy thị trường lao động thành phố hoạt động, cần xây dựng hoàn thiện thiết chế cho loại thị trường là: Điều quan trọng 31 thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tạo nhu cầu lao động từ thỏa mãn chúng cách tự động, tiết kiệm phù hợp nhất; Đẩy mạnh công tác xuất lao động, vươn thị trường sức lao động nước Việc xuất lao động biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp xúc trực tiếp điều khiển phương tiện kỹ thuật đại góp phần nâng cao trình độ chun mơn ỹ thuật cho người lao động; Tổ chức tốt hội chợ lao động việc làm nhằm tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm doanh nghiệp có nhiều hội tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu mình; Xây dựng mạng lưới thông tin thị trường sức lao động từ cấp phường, xã Cũng cố mạng lưới trung tâm giới thiệu việc làm phường, xã, xây dựng trung tâm giới thiệu việc làm tập trung có quy mô lớn chất lượng thành phố, khu cơng nghiệp tập đồn kinh tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề lớn, hệ trọng, vừa bản, lâu dài, vừa xúc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, địi hỏi phải phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tất mặt, để từ có nhận thức đắn đưa hệ thống giải pháp phù hợp cho phát triển Hệ thống giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải thực đồng tất mặt, từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế, quản lý, sử dụng, đến sách thu hút, đãi ngộ Trong thời đại nay, việc đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức trình hội nhập quốc tế, khu vực Hiện nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bên cạnh ưu như: lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù, thơng minh, sáng tạo cịn có hạn chế khơng nhỏ, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao thể lực lượng lao động qua đào tạo thấp, kỹ lao động, thể lực nhiều hạn chế, chưa quen tác phong văn minh công nghiệp… * * * 32 KẾT LUẬN Phát triển NNL chất lượng cao đóng vai trị “chìa khố” cho nghiệp CNH, HĐH, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, làm tăng suất lao động, tạo việc làm tăng thu nhập mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp Tuy nhiên, trình phát triển NNL chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH, HĐH không diễn cách sn sẻ tốt đẹp mà cịn tồn nhiều vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước cần nhanh chóng thực hàng loạt giải pháp giáo dục đào tạo, giải pháp phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao bên thành phố, giải pháp nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người, giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải pháp xây dựng môi trường xã hội thuận lợi phục vụ cho việc khai thác sử dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ Kế hoạch Đầu tư -Viện Chiến lược phát triển (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 02 Bộ Lao động thương binh xã hội - tổng cục dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm, Nxb Dân Trí, Hà Nội 03 C Mác- Ăngghen, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 04 Chu Văn Cấp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Na, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.22-25 05 Hoàng Văn Châu (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (38), tr 28-21 06 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhânlực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 07 Phạm Quốc Trung, Đỗ Quang Dũng (2012), Những vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 08 Phạm Tất Dong (2005), Trí thức Việt Nam thực tiến triển vọng, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 09 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng có hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 13 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 14 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 15 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng (2012), Sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt nam lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19 Lương Công Lý (2014), Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.6-9 21 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 22 Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn (2011), Xây dựng đội ngũ tri thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Tuyên giáo, (7), tr.33-36 23 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 35 25 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, số kinh nghiệm giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 ... phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bao gồm ba nội dung sau: Một là, phát triển số lượng nguồn. .. nguồn nhân lực chất lượng cao Hai là, phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Ba là, hoàn thiện cấu nguồn nhân lực chất lượng cao * Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục. .. tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.1 Những nhân tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan