Xu thế hội nhập quốc tế và đẩy mạnh tự do là một xu thế không thể đảo ngược, và xu thế đó đặc biệt rõ nét sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Các quy chế và thông lệ quốc tế về mở cửa thị trường, tự do hóa thương mại,… phải dần được thực hiện theo lộ trình mà Chính phủ đã cam kết. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam sẽ có thị trường rộng lớn hơn nếu tận dụng được cơ hội mở rộng thị trường; nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ gặp khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với quốc tế. Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi Việt Nam phải có nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển trong nước đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế. Nguồn nhân lực là yếu tố chính quyết định tới sự thành công của nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế, khi cạnh tranh nguồn nhân lực trở thành một trong những chiến lược phát triển của Việt Nam. Song song với hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được đẩy nhanh nhằm nhanh chóng đưa đất nước và nhân dân đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đây có thể coi là cuộc cách mạng sâu sắc trong toàn bộ đời sống kinh tế xã hội, và là nhiệm vụ trọng tâm trong lãnh đạo của Đảng và công tác điều hành của Chính phủ. Điều này được cụ thể hóa trong Nghị quyết Trung ương 7 Ban chấp hành Trung ương khóa VII của Đảng: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là qúa trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Như vậy, nguồn nhân lực là nhân tố đóng góp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là nguồn lực có ý nghĩa quyết định tới sự phát huy hiệu quả của các nguồn lực khác và sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trang 1CƠ QUAN CHỦ QUẢN
UBND TỈNH PHÚ THỌ
CƠ QUAN CHỦ TRè
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC
nghIÊN cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 và định hớng
đến 2020
Chủ nhiệm đề tài : ThS TRỊNH THẾ TRUYỀN
Trang 2
nghIÊN cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 và định hớng
đến 2020
Cơ quan chủ trỡ: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chủ nhiệm đề tài: ThS TRỊNH THẾ TRUYỀN
Trang 3MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
A LỜI MỞ ĐẦU 1
B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 12
1.1 Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao 12
1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao 12
1.1.2 Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao 15
1.1.3 Đặc điểm thể hiện của nguồn nhân lực chất lượng cao 17
1.1.4 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao 19
1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 21
1.2.1 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực 21
1.2.2 Nội dung cơ bản về phát triển nguồn nhân lực 23
1.2.3 Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .26 1.3 Các yếu tố tác động tới nguồn nhân lực chất lượng cao 27
1.3.1 Yếu tố phát triển kinh tế tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 28
1.3.2 Yếu tố chăm sóc sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng 32
1.3.3 Giáo dục và đào tạo 34
1.3.4 Trình độ phát triển khoa học công nghệ 34
1.3.5 Yếu tố chính sách của chính phủ 34
1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số địa phương 35
1.4.1 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đà Nẵng 35
1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Nghệ An 36
1.4.3 Những kinh nghiệm rút ra 41
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH PHÚ THỌ 43
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của Phú Thọ 43
Trang 42.1.1 Điều kiện tự nhiên 43
2.1.2 Đặc điểm kinh tế 45
2.1.3 Đặc điểm xã hội 46
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ 47
2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng dân số 47
2.2.2 Quy mô và cơ cấu nguồn lao động tỉnh Phú Thọ 52
2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ 55
2.3.1 Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ 56
2.3.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao trong cơ quan nhà nước tỉnh Phú Thọ 58
2.3.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao trong doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ 60
2.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ 62
2.2.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 68
2.2.4 Đánh giá chung về nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ 72
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI PHÚ THỌ ĐẾN 2020 76
3.1 Căn cứ xác định nhu cầu nguồn nhân lực Phú Thọ đến 2020 76
3.1.1 Quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội Phú Thọ đến 2020 76
3.1.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Phú Thọ đến năm 2020 77
3.2 Giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 81
3.2.1 Nhóm giải pháp về giáo dục và đào tạo 81
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao kỷ luật lao động và thái độ hành vi 88
3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao sức khỏe nguồn nhân lực 89
3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút nguồn nhân lực 95
3.2.5 Một số các giải pháp khác 96
C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 105
Trang 6DANH SÁCH HÌNH
Hình 2 1: Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ, 1995-2011 48
Hình 2 2: Tốc độ tăng quy mô dân số của Phú Thọ và một số địa phương 49
Hình 2.3: Tốc độ tăng quy mô dân số, tăng tự nhiên và di cư, 1996-2011 51
Hình 2 4: Số lượng và tỷ lệ nguồn lao động tỉnh Phú Thọ, 1995-2011 53
Hình 2 5: Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi của Phú Thọ năm 2009 54
Hình 2.6: Tỷ trọng nguồn nhân lực chất lượng cao trong tổng số nguồn nhân lực Phú Thọ, 2000-2010 56
Hình 2.7: Cơ cấu nguồn lao động chất lượng cao của Phú Thọ, 2011 57
Hình 2 8: Lao động chất lượng cao trong cơ quan nhà nước tại Phú Thọ, 2012 58
Hình 2 9: Lao động kỹ thuật chất lượng cao trong các cơ quan nhà nước Phú Thọ, 2012 59
Hình 2 10: Tỷ trọng lao động chất lượng cao trong doanh nghiệp trên địa bàn Phú Thọ, 2012 60
Hình 2 11: Trình độ kỹ thuật của lao động trong doanh nghiệp trên địa bàn Phú Thọ, 2012 61
Hình 2.12: Chỉ số HDI của Phú Thọ và một số địa phương, 1999-2004 64
Hình 2.13: Ứng dụng ngoại ngữ của lao động biết ngoại ngữ 66
Hình 2.14: Ứng dụng tin học của lao động biết tin học 67
Hình 3 1: Mô hình đào tạo đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phú Thọ 84
Trang 7CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐ&ĐH Cao đẳng và đại học
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
GDP Tổng tài sản quốc nội
HDI Chỉ số phát triển con người
ILO Tổ chức Lao động Thế giới
Trang 8A LỜI MỞ ĐẦU
1 Bối cảnh nghiên cứu
Xu thế hội nhập quốc tế và đẩy mạnh tự do là một xu thế không thể đảongược, và xu thế đó đặc biệt rõ nét sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO) Các quy chế và thông lệ quốc tế về mở cửa thị trường, tự do hóathương mại,… phải dần được thực hiện theo lộ trình mà Chính phủ đã cam kết.Điều đó có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam sẽ có thị trường rộng lớn hơn nếu tậndụng được cơ hội mở rộng thị trường; nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp ViệtNam cũng sẽ gặp khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với quốc tế Hội nhập sâu hơnvào nền kinh tế thế giới đòi hỏi Việt Nam phải có nguồn nhân lực có trình độ đápứng được nhu cầu của sự phát triển trong nước đồng thời đáp ứng yêu cầu của quátrình hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực là yếu tố chính quyết định tới sự thành côngcủa nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế, khi cạnh tranh nguồn nhân lực trởthành một trong những chiến lược phát triển của Việt Nam
Song song với hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước được đẩy nhanh nhằm nhanh chóng đưa đất nước và nhân dân đếnmục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đây có thểcoi là cuộc cách mạng sâu sắc trong toàn bộ đời sống kinh tế xã hội, và là nhiệm vụtrọng tâm trong lãnh đạo của Đảng và công tác điều hành của Chính phủ Điều nàyđược cụ thể hóa trong Nghị quyết Trung ương 7 Ban chấp hành Trung ương khóaVII của Đảng: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là qúa trình chuyển đổi căn bản, toàndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sửdụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùngvới công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xãhội cao” Như vậy, nguồn nhân lực là nhân tố đóng góp, thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, là nguồn lực có ý nghĩa quyết định tới sự phát huy hiệuquả của các nguồn lực khác và sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
Trang 9Các mô hình tăng trưởng truyền thống cho rằng tăng trưởng kinh tế phụthuộc chặt chẽ vào các yếu tố vốn đầu tư, sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên, và
số lượng lao động; nhưng các mô hình tăng trưởng này đã tiến tới mức “bão hòa”.Điều đó có nghĩa là càng tăng trưởng càng tiêu tốn nhiều tài nguyên và ảnh hưởngnghiêm trọng tới môi trường, đôi khi phá hoại sự cân bằng trong môi trường sống.Các mô hình tăng trưởng mới cho rằng, tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia, mỗiđịa phương phụ thuộc vào ba trụ cột: công nghệ mới, cơ sở hạ tầng, và nguồn nhânlực, trong đó phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất, là giải pháp tăngtrưởng bền vững cho các quốc gia, vùng lãnh thổ
Gần đây, một số ngành và lĩnh vực đã có những dấu hiệu của sự suy giảmnăng suất lao động trung bình, từ đó làm cho chi phí lao động tăng dần lên tươngứng Sự đóng góp của lao động vào sản lượng đầu ra có xu hướng giảm, trongbối cảnh nguồn vốn hạn chế,…đã làm cho tính cạnh tranh của nền kinh tế, vốn
đã thấp, nay phải đối mặt với những nguy cơ suy giảm năng lực cạnh tranh, duytrì vai trò của lao động và ảnh hướng thiếu tích cực tới phát triển bền vững Điềunày, đặt ra những vấn đề cho phát triển nguồn nhân lực có trình độ, có chấtlượng, có những phẩm chất của những lao động chuyên nghiệp, hay phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh mới.Trong đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao là yếu tố chính, quyết định tới sựthành công của nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế khi cạnh tranh nguồnnhân lực trở thành một trong những chiến lược phát triển của Việt Nam
Nước ta thực hiện chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế cũngđược một thời gian dài, tuy nhiên chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao, đạt chuẩn quốc tế, và có thể giải quyết công việc trong môi trường cạnh tranhtrong nước và quốc tế hiện đang còn rất yếu và thiếu Nguồn nhân lực chất lượngcao còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng Sự hội nhập quốc tế, sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đặt ra các yêu cầu cấp thiết về phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao trong cả ngắn và dài hạn
Trang 10Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định trong giai đoạn vừa qua vềphát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của người dânngày càng được cải thiện, nhưng Phú Thọ vẫn là một tỉnh trung du miền núi nghèo,nguồn lực tự có cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hạn chế; chất lượng nguồnnhân lực thấp, trình độ cán bộ quản lý khu vực công, và đội ngũ quản lý doanhnghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở còn nhiều hạn chế, đội ngũ trí thức vànghiên cứu khoa học mỏng và chưa đáp ứng được đòi hỏi của quá trình phát triển.Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài thường xuyên thiếu các lao động có chất lượng cao Một số nhà đầu tư lớn, đầu
tư nước ngoài (FDI) đến với Phú Thọ luôn đặt vấn đề nguồn lao động có chất lượngcao của tỉnh trước khi xem xét các vấn đề khác để quyết định đầu tư Thiếu nguồn laođộng chất lượng cao đang trở thành những cản trở, những hạn chế cho sự phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh cả trước mắt và lâu dài Năm 2010, số người có trình độ từcao đẳng trở lên là khoảng 48 ngàn người, chiếm khoảng 3,53% dân số của toàn tỉnh
Tỷ lệ lao động kỹ thuật có qua đào tạo của tỉnh đạt 34,7%, tuy nhiên trong đó chỉ có2,6% được đào tạo từ cao đẳng nghề trở lên Đây là một thách thức lớn cho sự pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcnói chung và nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa cấp thiết cả trongngắn hạn cũng như dài hạn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Phú Thọ
Theo quyết định 99/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 14 tháng
07 năm 2008, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm
2020 có nêu: “Xây dựng Phú Thọ trở thành Trung tâm kinh tế Vùng; là một trongnhững trung tâm khoa học, công nghệ; giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, dulịch của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Phấn đấu đến năm 2010, cơ bản ra khỏitỉnh nghèo, đến năm 2020 đạt được các tiêu chí của tỉnh công nghiệp và là mộttrong những tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu của vùng trung du và miền núiBắc Bộ Tăng tốc kinh tế để thu hẹp tiến tới bằng và vượt mức GDP bình quânđầu người so với cả nước; cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010 và 70 - 75%vào năm 2020”
Trang 11Để đạt được những mục tiêu đầy tham vọng trên nhằm thực hiện được cácchỉ tiêu trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ tới năm
2020, cùng cả nước thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,tiến tới thực hiện chiến lược phát triển cạnh tranh bằng nguồn nhân lực,… đòi hỏiphải có những giải pháp mang tính chiến lược, có những bước đột phá trong pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Một trong các giải pháp hàng đầu làxác lập cơ sở khoa học trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứngđòi hỏi của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh tới năm 2020 Việc nghiên cứuđánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao, tìm ra các giải pháp nhằm pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay trở thành một nhiệm vụ ưu tiên hàng
đầu của tỉnh Phú Thọ Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2015 và định hướng đến năm 2020” được lựa chọn nghiên
cứu có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn
2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu chung của đề tài đi vào nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồnnhân lực cao của tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở đó sẽ đề xuất các giải pháp phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao tạo đột phá phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đếnnăm 2020
Cụ thể, nghiên cứu này sẽ đề cập tới những vấn đề mang tính lý thuyết làm cơ
sở cho phân tích và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh
cả về mặt số lượng và chất lượng; đánh giá những thành tựu và những trở ngại vềnguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địabàn tỉnh Phú Thọ Tiếp theo, căn cứ vào Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội củatỉnh, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu sẽ dự báo nhucầu về nhân lực chất lượng cao, từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng nguồn nhânlực chất lượng cao cả về số lượng và chất lượng đáp ứng đòi hỏi của quá trìnhphát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020
Trang 12Nghiên cứu sẽ được chia ra làm 3 phần chính.
Đề cập tới những vấn đề lý thuyết cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao
và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, những kinh nghiệm phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao ở một số địa phương và có những bài học kinh nghiệm choviệc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ
Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh trên cơ sởkhung lý thuyết đã đặt ra ở phần trên về cả chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động vàcác chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động Từ đó, phần này đưa ra được các đánhgiá về mặt đạt được hay những điểm yếu của nguồn nhân lực chất lượng cao chophát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020
Tóm tắt những mục tiêu phát triển và yêu cầu nguồn nhân lực chất lượngcao cả về số lượng và chất lượng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm2020; Đưa ra các gợi ý về mặt chính sách, những việc cần thiết phải làm để xâydựng được nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo về số lượng, yêu cầu về chấtlượng đáp ứng đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp nghiên cứu tập trung vào tìm ra câutrả lời cho các vấn đề sau:
Ở mức độ lý thuyết:
Các vấn đề liên quan tới nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao được hiểu như thế nào vào trong thực tế Việt Nam và địaphương nghiên cứu;
Hệ thống chỉ tiêu đo lường và đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao vềmặt số lượng và chất lượng;
Những kinh nghiệm xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
ở một số địa phương và bài học rút ra cho Phú Thọ
Trang 13Ở mức độ thực tiễn:
Việc triển khai các chủ trương chính sách phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao ở địa phương (quan điểm của địa phương, quy mô, mức độ xã hội hóa tạicác địa phương và các biện pháp giám sát );
Đánh giá về nguồn nhân lực chất lượng cao ở địa phương được nhìn nhận
từ các nhà quản lý địa phương (trên góc độ định tính,…);
Đánh giá số lượng chất lượng lao động của người sử dụng lao động (đápứng được nhu cầu hay không, những gợi ý về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
…);
Đánh giá nguồn lao động trên cơ sở ý kiến của chính người lao động;
Trên cơ sở Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ, kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực và giải pháp thực hiện đápứng đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020
2.3 Thu thập số liệu
Nghiên cứu này sử dụng nhiều phương pháp thu thập dữ liệu khác nhau ápdụng cho các nhu cầu thông tin số liệu khác nhau Sử dụng các phương pháp nàynhằm thu được các đầu vào đầy đủ cho việc phân tích, đánh giá, và đưa ra các đềxuất liên quan Cụ thể được trình bày trong bảng dưới đây:
Trang 14Bảng 1: Các phương pháp thu thập dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu
liệu - Các chính sách và quy địnhvề phát triển nguồn nhân lực
và nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung;
- Các vấn đề lý thuyết về nguồn nhân lực;
- Các quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh;
các báo cáo tổng kết, có liên quan do các tổ chức/các bên liên quan;
- Các số liệu điều tra và số liệu thống kê về nguồn nhân lực ở Phú Thọ.
- Các vấn đề lý thuyết nguồn nhân lực chất lượng cao;
- Thông tin cần thiết cho đánh giá thực trạng, dự báo nhu cầu lao động, và đề xuất chính sách;
- Những đề xuất cho bất kì sự sàng lọc nào cần cho các cuộc phỏng vấn sâu với các quản lý ở địa phương;
- Bất kì một gợi ý nào về các kiến nghị chính sách đáng được xem xét trong suốt nghiên cứu
01 lãnh đạo huyện.
- Thu được dữ liệu định tính về:
Những ý kiến về các chính sách phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh địa phương;
Đánh giá thực tế/tiềm năng, xu hướng dự báo về nhu cầu lao động, chất lượng lao động;
Đánh giá của họ về những cơ sở giáo dục, đào tạo nghề,… trên địa bàn;
Các đề xuất/kiến nghị của họ nếu có.
Chỉ số phát triển con người (HDI).
- Thu thập số liệu liên quan tới nguồn nhân lực, các yếu tố tác động tới chất lượng nguồn nhân lực từ các
cơ quan này;
- Các thông tin để đánh giá chất lượng lao động đang hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tỉnh:
Tình trạng sức khỏe Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Đạo đức và tác phong lao động Người Lao
động trên địa
bàn tỉnh.
Đó là những người hiện đang lao động trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tỉnh Phú Thọ.
- Thu được các đánh giá định tính và định lượng của người lao động về chính bản thân họ:
Những cơ sở cho việc đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao;
Độ phù hợp của lao động với yêu cầu của đơn vị sử dụng (sự phù hợp cung cầu lao động)
Những đề xuất, kiến nghị của họ để có nguồn nhân lực tốt hơn, nếu có.
Trang 153 Địa bàn và mẫu số liệu nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Cụ thể, nhómnghiên cứu đã tiến hành điều tra chọn mẫu tại 18 đơn vị sản xuất kinh doanh (danhsách trong phụ lục F) và 184 người lao động thuộc các thành phần kinh tế khácnhau, các lĩnh vực hoạt động khác nhau và các địa bàn khác nhau thuộc Thành phốViệt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Phù Ninh, huyện Yên Lập Nhóm nghiên cứu cũng
đã xây dựng ba loại bảng hỏi khác nhau dành cho ba đối tượng khác nhau: Lãnh đạoquản lý liên quan đến nguồn nhân lực chất lượng cao (Giáo dục, Y tế, Lao độngThương binh và Xã hội, và lãnh đạo huyện), đã phát phiếu khảo sát tại 18 doanhnghiệp, phỏng vấn 18 người sử dụng lao động (Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởngphòng Tổ chức hành chính,… tại các đơn vị sử dụng lao động), và Khảo sát 14trường đại học và cao đẳng, trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Ngoài ra, đề tàicũng phỏng vấn người lao động trực tiếp (cán bộ và công nhân kỹ thuật trong cáccông ty, doanh nghiệp, khách sạn, ngân hàng,…)
Các công ty phỏng vấn được sắp xếp vào mấy nhóm ngành như sau:
Nông, lâm nghiệp và chế biến nông sản;
Công nghiệp khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng (gồm cả xi măng);
Công nghiệp may mặc và xuất bản, in ấn;
Lĩnh vực công ích cấp thoát nước và môi trường;
Thương mại và du lịch; và
Ngân hàng và bưu điện
Điều tra người sử dụng lao động được tiến hành theo phương pháp điều trachọn mẫu ngẫu nhiên Cách chọn mẫu này sẽ rất hữu ích khi giải thích kết quả phântích và suy rộng cho tổng thể Với 250 phiếu được phát tới người lao động, nhómnghiên cứu đã thu về được 184 phiếu Sau khi tiến hành nhập số liệu và phân tích sơ
bộ, có 7 phiếu đã không thể sử dụng, trong đó có 4 phiếu bỏ trống hai trang câu hỏicuối, 1 phiếu người lao động nghỉ việc tới 300 ngày/năm, như vậy tổng số phiếu sửdụng là 172 phiếu Các phiều điều tra thu được mã hóa, và sử dụng phần mềmSTATA để phân tích Nhóm nghiên cứu xây dựng bộ mã hóa, sau đó tiến hành kiểm
Trang 16tra để phát hiện các dữ liệu không chính xác với hai chuyên gia phân tích một cáchđộc lập Các kết quả phân tích hay ý kiến chưa thống nhất được thảo luận và kiểmtra cho tới đạt được sự thống nhất
Người lao động trong mẫu điều tra làm việc trong hầu hết các loại hìnhdoanh nghiệp Chẳng hạn, có 17,2% số lao động được hỏi làm trong các doanhnghiệp nhà nước, 4% làm việc trong các công ty tư nhân, 13,8% làm việc trong cáccông ty có vốn đầu tư nước ngoài, 73,6% số lao động làm việc trong các công ty cổphần, và 1,7% làm việc trong các loại hình khác như hợp tác xã, các hình thức kinhdoanh gia đình,…
4 Tổng quan về nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực chất lượng cao
Các đề tài nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực không phải là một chủ đềmới ở Việt Nam bởi lẽ con người là yếu tố trung tâm của xã hội, của nền kinh tế, vàcủa mọi hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng Từ những thập niêncuối của thế kỷ XX, nguồn nhân lực đã được nghiên cứu khá nhiều ở Việt Nam bởicác cơ quan nghiên cứu khá uy tín về lĩnh vực này ví dụ Ban nghiên cứu phát triểnnguồn nhân lực và các vấn đề xã hội (Viện Chiến lược Phát triển), Viện khoa học Xãhội Việt Nam, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Lao động Thương binh và Xãhội, Viện Kinh tế, Viện nghiên cứu và Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Việnnghiên cứu Con người, và các trường đại học, các viện thuộc trường đại học…
Khi Việt Nam đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấtnước, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao đã đặt lao động Việt Nam vào tìnhhuống vừa thừa vừa thiếu Thừa là thừa về lao động có chất lượng thấp, nhưng thiếu
là thiếu các lao động có chất lượng cao đáp ứng được đòi hỏi của công nghiệp hóa,hiện đại hóa Sự hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới và nhất là việc ViệtNam trở thành thành viên đầy đủ của WTO đã làm cho Việt Nam phải đối mặt vớinhiều thách thức như cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp, và của từnghàng hóa riêng lẻ,… trở nên hết sức gay gắt Nguồn nhân lực chất lượng cao lại nổilên như là một giải pháp quan trọng và quyết định tới sự thành công của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, và hội nhập quốc tế Chính vì vậy, các đề tài nguồn
Trang 17nhân lực chất lượng cao trở nên hấp dẫn các nhà nghiên cứu, thu hút nguồn trítuệ của nhiều nhà khoa học và nhiều cơ quan nghiên cứu, và là vấn đề quan tâmcủa cả xã hội
Trong bối cảnh hiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là một chủ đềnóng Sự hạn chế của chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh tăngtrưởng khá nhanh về số lượng và khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu về nguồn nhânlực này, đã dẫn đến nhiều các nghiên cứu về vấn đề này ở cấp quốc gia, cấp vùng và có
cả các nghiên cứu ở cấp tỉnh Chẳng hạn, có nhiều công trình nghiên cứu tương đối làcông phu về vấn đề này chẳng hạn Lê Thị Hồng Điệp (2008, 2008a, 2008b, 2010) vềphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế Các nghiên cứu này đề cập tới các vấn đề xác định thế nào là nguồn nhân lựcchất lượng cao và bàn các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao,hay mốiquan hệ giữa nguồn nhân lực chất lượng cao với phát triển nền kinh tế tri thức [8], [9],[15], và [16] Nguyễn Văn Thanh (2009) đã nghiên cứu phương hướng và giải phápphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việtnam [14] Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008), Tô Ngọc Hưng và Nguyễn ĐứcTrung (2008) nghiên cứu nguồn nhân lực cho ngành kinh tế cụ thể đó là ngành ngânhàng và các trường đại học [17], [30] Lương Thị Mai (2005) đã có một nghiên cứukhá cơ bản về nguồn nhân lực Việt Nam Với chủ đề “Nâng cao chất lượng nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, nghiên cứu đã phácthảo những nét sơ bộ về thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam cả về số lượng, chấtlượng [12] Trên cơ sở đó nghiên cứu cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng caochất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vấn
đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước còn được đề cập trong các nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu đi vào các vấn đề lý thuyết của nguồn nhân lực chất lượngcao, quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao (Cahuc và Zylberberg, 2004; Borjas,2009) [4] và [5] Các công trình nghiên cứu này đã đề cập khá cơ bản và đầy đủ vềnguồn nhân lực từ những khái niệm cơ bản đến hệ thống chỉ tiêu đo lường nguồnnhân lực và cả các vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực như vấn đề dân số, thị
Trang 18trường lao động, năng suất lao động Đây là các công trình có tính lý thuyết, làm cơ
sở cho việc phân tích và đánh giá về nguồn nhân lực
Vấn đề kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cũng được đề cập trong nhiềunghiên cứu Ví dụ, Lê Thị Ái Lâm (2003) đề cập kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao thông qua giáo dục và đào tạo ở các nước Đông Á [7]; Trần Thị Nhung
và Nguyễn Duy Dũng (2005) đề cập phát triển nguồn nhân lực trong các công ty củaNhật Bản [28]; Trần Văn Tùng (1997) tóm lược kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực
ở trên thế giới và có những bài học cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam [29]
Ngoài ra, trên các ấn phẩm báo chí và bài viết trên tạp chí chuyên ngành cũng
đề cập nhiều khía cạnh và góc độ của nguồn nhân lực chất lượng cho phát triển kinh tế
xã hội Các vần đề từ lý thuyết cho tới những giải pháp cho từng đơn vị nhỏ lẻ, các vấn
đề còn tranh luận,… cũng đều được đề cập Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉdừng lại ở việc giải quyết các vấn đề nhỏ, thiếu hệ thống hoặc đi vào giải quyết nhữngvấn đề riêng rẽ mà không đặt vấn đề nghiên cứu trong bối cảnh toàn hệ thống, hoặcgiải quyết các vấn đề ở trạng thái tĩnh chứ chưa đặt vấn đề trong bối cảnh động
Các đề tài nghiên cứu khoa học và các tài liệu đề cập ở trên đã phác họa thếnào là nguồn nhân lực chất lượng cao, các tiêu thức đề xuất để xác định nguồn nhânlực chất lượng cao Một số bài viết, công trình nghiên cứu cũng đã đề cập rất kháiquát tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của một số ngành ví dụ nhưngân hàng, hay nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học, hoặcnguồn nhân lực chất lượng cao trong phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tếquốc tế Tuy nhiên trên thực tế, những nghiên cứu này mới chỉ khai thác một cáchkhá chi tiết trên phạm vi toàn quốc, nhưng đại bộ phận các sản phẩm vẫn mới dừnglại ở các giải pháp mang tính chung chung, chưa đột phá và có các giải pháp cụ thể,
và đặc biệt là chưa có những đề xuất phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phùhợp với địa phương, với trình độ và xu hướng phát triển, cũng như yêu cầu về nguồnnhân lực ở các địa phương Để có những kiến nghị về giải pháp phù hợp hơn đối vớinhững loại hình nguồn nhân lực khác nhau cần có sự nghiên cứu đầy đủ, tổng quát vàchuyên biệt hơn Đó cũng là một trong các mục tiêu của nghiên cứu này
Trang 19B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
1.1 Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao
Nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của nguồn nhân lực, do đó nócũng sẽ mang các đặc điểm của nguồn nhân lực Để hiểu rõ hơn về nguồn nhân lựcchất lượng cao, trước hết đề tài xem xét tới nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhânlực (human resoures) xuất hiện vào thập niên 80 của thế kỉ XX khi mà tính chủđộng sáng tạo của người lao động được đề cao Thay vì sử dụng phương thức quảntrị nhân viên (personnel management)- coi người lao động là lực lượng thụ động,thừa hành- phương thức quản trị nguồn nhân lực (human resource management)-coi trọng việc tạo môi trường cho người lao động phát huy khả năng vốn có ở mứccao nhất thông qua quá trình học tập, phát triển và cống hiến cho tổ chức Phươngthức quản trị nguồn nhân lực cho thấy tính hiệu quả cao hơn và chính từ đó thuậtngữ nguồn nhân lực được biết đến nhiều hơn
Có khá nhiều những định nghĩa khác nhau về “nguồn nhân lực” chẳng hạn như:
Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Begg, Fischer và Dornbusch, 2008) [2]
Ngân hàng Thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người (thể lực, trí lực, kỹ năng, nghề nghiệp, v.v.) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động được trong quá trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó.
Trang 20Như vậy, mặc dù có các biểu hiện khác nhau nhưng nguồn nhân lực mộtquốc gia phản ánh các đặc điểm quan trọng nhất sau: Nguồn nhân lực là nguồn lựccon người; nguồn nhân lực là bộ phận của dân số, gắn với cung lao động; và nguồnnhân lực phản ánh khả năng lao động của một xã hội Ngoài ra còn có ba điểm chung
mà ta có thế nhận thấy qua các quan niệm trên về nguồn nhân lực là: Số lượng, chấtlượng, và cơ cấu nguồn nhân lực Như vậy, nói tới nguồn lực con người là nói tới sốlượng, chất lượng, và cơ cấu nguồn nhân lực Số lượng và chất lượng nguồn lực conngười có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ Nếu số lượng nguồn lực con người quá
ít sẽ gây khó khăn cho phân công lao động xã hội và do vậy, chất lượng lao động cũng
bị hạn chế Chất lượng nguồn lực con người nâng cao sẽ góp phần làm giảm số lượngngười hoạt động trong một đơn vị sản xuất, kinh doanh hay giảm số người hoạt độngtrong một tổ chức xã hội, đồng thời cũng tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa một tập thể người trong lao động sản xuất, hoạt động xã hội
Ở Việt Nam, thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao thường được tiếp cậntheo nhiều cách thức khác nhau Cách tiếp cận nhấn mạnh tới khả năng và vai trò củanguồn nhân lực chất lượng cao gắn với quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam Cách tiếpcận này cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ nhân lực có trình độ vànăng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, thựchiện có hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, là hạt nhân đưa lĩnh vực củamình đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa được mở rộng theo kiểu “vết dầu loang”,bằng cách dẫn dắt những bộ phận có trình độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độnhanh Theo cách tiếp cận này, khả năng của nguồn nhân lực chất lượng cao thể hiện ởtrình độ và năng lực cao; vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao thể hiện ở vai tròxung kích trong tiếp nhận và chuyển giao công nghệ tiên tiến và vai trò dẫn dắt những
bộ phận nhân lực có trình độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh
Cách tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên hiệu quả, năng suấtcủa người lao động: Nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của lực lượnglao động, có khả năng đáp ứng những yêu cầu phức tạp của công việc; từ đó tạo ranăng suất và hiệu quả cao trong công việc, có những đóng góp đáng kể cho sự tăngtrưởng và phát triển của đơn vị nói riêng và cho toàn xã hội nói chung Định nghĩa
Trang 21nguồn nhân lực chất lượng cao nêu trên thiên về mặt định tính, giúp ta có thể trả lờimột cách lý thuyết: nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm những người lao động
có khả năng như thế nào trong lực lượng lao động Tuy vậy, trong bối cảnh thực tế
ở Việt Nam hiện nay, khi những tiêu chí đánh giá khả năng của người lao độngchưa được lượng hóa thì dựa vào định nghĩa này, chúng ta sẽ rất khó khăn trongviệc thống kê bộ phận lao động chất lượng cao
Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ chuyên môn cao và khả năng thíchứng nhanh của nguồn nhân lực chất lượng cao Cách tiếp cận này cho rằng,nguồn nhân lực chất lượng cao là lực lượng lao động có học vấn, có trình độchuyên môn cao và nhất là có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổinhanh chóng của công nghệ sản xuất
Cách tiếp cận về nguồn nhân lực chất lượng cao với tư cách là cá nhân ngườilao động riêng lẻ gắn với tiêu thức phân loại về chuyên môn, kỹ thuật Theo cáchtiếp cận này, nhân lực chất lượng cao là khái niệm để chỉ một con người, một ngườilao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngànhnghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn, kỹ thuật nhất định(trên đại học, cao đẳng, công nhân lành nghề)
Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ cao và khả năng thích ứng nhanh, đồngthời nhấn mạnh tới phẩm chất và khả năng sáng tạo tri thức của nguồn nhân lực chấtlượng cao Theo cách tiếp cận này, nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận tinhtúy nhất của nguồn nhân lực Lực lượng này có trình độ học vấn và chuyên môn kỹthuật cao, có kỹ năng lao động giái và có khả năng thích ứng nhanh với những biếnđổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất, có phẩm chất tốt và có khả năng vận dụngsáng tạo những tri thức, những kỹ năng đó được đào tạo vào quá trình lao động sảnxuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả cao
Dù các nhà nghiên cứu có những góc độ tiếp cận khác nhau về nguồn nhân lựcchất lượng cao nhưng tổng hợp lại, có thể nhấn mạnh tới những đặc trưng cốt lõisau của lực lượng này:
- Một là, về vai trò và tầm quan trọng: Nguồn nhân lực chất lượng cao là lực
Trang 22lượng lao động ưu tú nhất, thực hiện vai trò dẫn đường đối với nguồn nhân lực nóichung trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.
- Hai là, về số lượng: Nguồn nhân lực chất lượng cao chỉ bao gồm một bộphận nhân lực trong tổng số nguồn nhân lực quốc gia
- Ba là, về chất lượng: Nguồn nhân lực chất lượng cao được đánh giá thôngqua các yếu tố cơ bản sau: Phẩm chất đạo đức, Trình độ chuyên môn nghiệp vụđược đào tạo, Khả năng thích ứng và sáng tạo trong công việc (đặc biệt là nhữngcông việc phức tạp trong những ngành có đóng góp quyết định vào sự tăng trưởngcủa nền kinh tế)
Giữa nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ gắn bóvới nhau, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận của nguồn nhânlực nhưng là bộ phận hạt nhân có ý nghĩa quyết định chất lượng của tổng thể nguồnnhân lực Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cũng chính là để nâng cao chấtlượng của tổng thể nguồn nhân lực của quốc gia
Nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm những lao động qua đào tạo, đượccấp bằng, chứng chỉ của các bậc đào tạo và có khả năng đáp ứng những yêu cầuphức tạp của công việc tương ứng với trình độ được đào tạo (trừ một số trường hợpđặc biệt không qua đào tạo); từ đó tạo ra năng suất và hiệu quả cao trong công việc,
có những đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng và phát triển của mỗi đơn vị nóiriêng và toàn xã hội nói chung
1.1.2 Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao
Quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao đề cập ở trên là một cách trảlời tương đối phù hợp cho những câu hỏi đã nêu về nguồn nhân lực chất lượng cao.Tuy nhiên để làm rõ hơn khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao, cũng như để dễdàng hơn trong việc thống kê, phân tích và đánh giá lực lượng lao động này, cầnthiết phải xây dựng những tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao ở mức
độ cụ thể hơn Có thể bước đầu nêu ra các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chấtlượng cao như sau:
Thứ nhất, nguồn nhân lực chất lượng cao phải là lực lượng lao động có đạo
Trang 23đức nghề nghiệp, đó là lòng yêu nghề, say mê với công việc, có tính kỷ luật và cótrách nhiệm với công việc Cao hơn cả, đạo đức nghề nghiệp còn thể hiện ở mongmuốn đóng góp tài năng, công sức của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.Đây được coi là tiêu chí mang lại tính chất nền gốc trong quá trình xây dựng nhữngtiêu chí các định nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thứ hai, nguồn nhân lực chất lượng cao phải là lực lượng lao động có khả
năng thích ứng công nghệ mới và linh hoạt cao trong công việc chuyên môn Tiêuchí này đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, để cókhả năng thích ứng tốt với những công việc phức tạp và luôn thay đổi trong thời đạingày nay Điều này cũng có nghĩa là nguồn nhân lực chất lượng cao phải có bảnlĩnh nghề nghiệp để không bị động trước những thay đổi nhanh chóng cả về nộidung và cách thức tiến hành công việc của thời đại toàn cầu hóa vá kinh tế tri thức
Thứ ba, nguồn nhân lực chất lượng cao phải là lực lượng lao động có khả
năng sáng tạo trong công việc Sáng tạo bao giờ cũng là một động lực quan trọngthúc đẩy sự phát triển Đặc biệt trong thời đại ngày nay, “những gì là mới và sôiđộng của ngày hôm qua nhanh chóng trở thành cũ kỹ và tầm thường trong ngàyhôm nay” Nếu không liên tục có những ý tưởng sáng tạo thì hoạt động của các tổchức và suy rộng ra là của một dân tộc sẽ bị tê liệt Vì vậy, tiêu chí này nhằm xácđịnh nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung nhưng đặc biệt nhấn mạnh tới mộtlực lượng tinh túy nhất, đó là những nhà lãnh đạo, chủ doanh nghiệp và các nhàkhoa học Họ được gọi chung là nhân tài Họ, “trước hết phải là những người cónhân cách, trí tuệ phát triển, có một số phẩm chất nổi bật mà rất ít người có, đồngthời phải là người giàu tính sáng tạo, có tư duy độc đáo, giải quyết các công việcnhanh, chính xác, mang lại hiệu quả rất cao”
Từ đó, có thể hiểu, nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận tinh tuý nhấtcủa nguồn nhân lực Lực lượng này có trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuậtcao; có kỹ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổinhanh chóng của công nghệ sản xuất; có phẩm chất tốt và có khả năng vận dụngsáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản
Trang 24xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao
Dựa trên cơ sở khái niệm và tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượngcao, lực lượng nòng cốt của nguồn nhân lực chất lượng cao có thể bao gồm:
- Đội ngũ trí thức và đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật;
- Đội ngũ công nhân tri thức và kỹ thuật lành nghề;
- Đội ngũ những người thợ thủ công, mỹ nghệ lành nghề trong các lĩnhvực truyền thống;
- Đội ngũ những người nông dân tri thức
1.1.3 Đặc điểm thể hiện của nguồn nhân lực chất lượng cao
Chất lượng cao của nguồn nhân lực được thể hiện ở nhiều đặc điểm vàmỗi đặc điểm đó phản ánh một góc độ, thể hiện nội dung chất lượng của nguồnnhân lực Các đặc điểm chất lượng của nguồn nhân lực này có thể được xếp thànhmấy nhóm như sau:
Đặc điểm về sức khỏe của nguồn nhân lực chất lượng cao: Sức khỏe của
nguồn nhân lực chất lượng cao phụ thuộc vào sức khỏe của dân cư Có sức khỏe tốt,người lao động mới phát huy được trí tuệ, khả năng của mình trong lao động xã hội.Sức khỏe là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất và tinh thần Sứckhỏe thể chất là sự cường tráng, năng lực lao động chân tay Sức khỏe tinh thần là
sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, khả năng vận động của trí tuệ, khả năng biến tưduy thành hành động thực tiễn; khả năng thích ứng, đối phó với các biến động củamôi trường xã hội Hiến chương của Tổ chức Y tế thế giới đã nêu: “Sức khỏe là mộttrạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần chứ không chỉ không có bệnhtật hay thương tật”
Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực được phản ánh bằng một hệ thốngchỉ tiêu sau đây: Tuổi thọ bình quân của dân số; Chiều cao và cân nặng trung bìnhcủa người lao động; Chỉ tiêu phân loại sức khỏe (Sức khỏe tốt, sức khỏe khá, sứckhỏe trung bình, và sức khỏe kém); Chỉ tiêu dân số trong độ tuổi lao động không có
Trang 25khả năng lao động và suy giảm sức khỏe.
Chỉ tiêu trình độ học vấn của nguồn nhân lực chất lượng cao: Trình độ học
vấn của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết cao hay thấp của người lao động đốivới những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trình độ học vấn là khả năng cóthể tiếp thu những kiến thức cơ bản và tri thức chuyên môn – kỹ thuật Trong chừngmực nhất định, trình độ học vấn của dân cư biểu hiện mặt bằng dân trí của một quốcgia Trình độ học vấn được cung cấp qua hệ thống giáo dục Trình độ vấn là cơ sởban đầu quan trọng quyết định đến trình độ học vấn của nguồn nhân lực chất lượngcao Do đó, trong đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao một quốc gia, người tathường xem xét cả mức độ tham gia học tập của dân cư trong hệ thống giáo dục
Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực chất lượng cao:
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng thực hành vềmột nghề nghiệp nhất định Theo thống kê lao động hiện hành, lao động có chuyênmôn kỹ thuật bao gồm những người lao động là công nhân kỹ thuật đã có bằng hoặcchứng chỉ nghề, những người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đạihọc, trên đại học Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực được đánh giáthông qua các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; Tỷ
lệ giữa số lao động có trình độ từ có bằng sơ cấp, chứng chỉ nghề trở lên; Tỷ lệ giữa
số lao động đã qua đào tạo (có bằng công nhân kỹ thuật qua đào tạo nghề đạt từ bậc
ba trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đạihọc); Cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo từng cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật
Khi đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực quốc giangười ta thường xem xét cơ cấu giữa các cấp trình độ (sơ cấp, công nhân kĩ thuật –trung học chuyên nghiệp-cao đẳng, đại học, trên đại học) có phù hợp với trình độ,
xu thế phát triển của nền kinh tế quốc dân, của thị trường lao động hay không; từ đó
có những giải pháp đổi mới, hoàn thiện hệ thống giáo dục, đào tạo, điều chỉnh địnhhướng giáo dục và đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực theocác cấp trình độ chuyên môn – kỹ thuật Để xác định cơ cấu nguồn nhân lực theocấp trình độ người ta thường sử dụng số liệu thống kê hoặc số liệu các cuộc điều tra
Trang 26nhân lực, điều tra lao động việc làm do các cơ quan chức năng thực hiện, công bố
và tính toán
1.1.4 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao
Nói đến vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển lànói đến vai trò của nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế xã hội Vai trò củanguồn nhân lực đối với sự phát triển được thể hiện ở hai mặt Nguồn nhân lực vớinhững con người với tư cách là người tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, và nguồnnhân lực với tư cách là người lao động, tạo ra tất cả sản phẩm đó với sức lực và ócsáng tạo vô hạn
Là lực lượng ưu tú nhất của nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao
là lực lượng thực hiện vai trò tiên phong của mình trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội Vai trò tiên phong thể hiện ở tính luôn đi đầu, luôn định hướng và luôn thúcđẩy mọi yếu tố dẫn tới phát triển kinh tế xã hội Có thể nhấn mạnh vai trò tiênphong của nguồn nhân lực chất lượng cao ở trên những khía cạnh sau:
Vai trò tiên phong trong nắm bắt và định hướng quá trình phát triển: Đóng
vai trò tiên phong chắc chắn không thể là đông đảo lực lượng lao động, mà trướchết phải là lực lượng lao động có trình độ được đào tạo cao, có phẩm chất đạo đứctiêu biểu và có khả năng thích ứng và sáng tạo tri thức hiện đại -đó là nguồn nhânlực chất lượng cao Nếu lực lượng này không đủ khát vọng, tầm nhìn, tư duy đểthực hiện vai trò tiên phong của mình trong nắm bắt, định hướng cho thời đại mới,thì đất nước của họ không thể có động lực để phát triển Nhân sự thuộc nguồn nhânlực chất lượng cao cần phải tạo ra tính đột phá của cá nhân để hình thành nên nhữngbước nhảy vọt cho công cuộc phát triển
Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH rút ngắn Quá trình CNH, HĐH sẽ thúc đẩy sự phát
triển, sự thay đổi về nhiều mặt Nó làm thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực, làm chuyểnbiến từ một cơ cấu kinh tế lạc hậu sang một cơ cấu tiến bộ hơn phục vụ cho quátrình CNH-HĐH Trong bối cảnh của Việt Nam, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều
Trang 27kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội còn thấp, do đó yêu cầu nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của sựnghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển bền vững Do vậy, phát triển nguồn nhânlực chất lượng cao ở Việt Nam đặc biệt quan trọng cho sự thành công của CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế
Vai trò tiên phong trong ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại: Các yếu tố
đó chính là việc ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại để thực hiện quá trình thayđổi môi trường kinh tế- văn hoá- xã hội, tạo thuận lợi nhất cho việc học hái, đổi mới,sáng tạo để phát triển ngành công nghiệp Tri thức hiện đại đó, trước hết bao gồm: trithức quản trị kinh doanh, tri thức khoa học xã hội, tự nhiên và công nghệ Vai trò tiênphong trong ứng dụng và triển khai tri thức hiện đại để phát triển kinh tế xã hội củanguồn nhân lực chất lượng cao bắt nguồn từ những yêu cầu sau của thực tiễn:
Một là, dưới tác động của cuộc cách mạng KHCN, những tri thức hiện đạiluôn luôn thay đổi với quy mô và tốc độ cực nhanh Với những thay đổi nhanhchóng đó, chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới có khả năng theo kịp để tiếpthu, ứng dụng và triển khai tri thức mới Thông qua vai trò tiên phong của họ, đại
bộ phận nguồn nhân lực mới có cơ hội tiếp xúc và triển khai trên quy mô rộngnhững tri thức hiện đại phục vụ thành công cho mục tiêu phát triển nền kinh tế trithức, thực hiện các mục tiêu phát triển
Hai là, ở các nước đang phát triển, khả năng cập nhật tri thức hiện đại là rấtkém Do đó, khoảng cách giữa trình độ tri thức hiện tại của những quốc gia kémphát triển so với trình độ tri thức hiện đại của thế giới là vô cùng lớn Chỉ có thểtrông cậy vào nguồn nhân lực chất lượng cao trong việc tăng tốc để bật lên, bắt kịpvới tốc độ phát triển ngày càng nhanh của nguồn tri thức hiện đại, từ đó ứng dụngcho quá trình phát triển kinh tế xã hội
Vai trò tiên phong trong sáng tạo: Phát triển kinh tế xã hội là một quá trình
đòi hái tất yếu phải liên tục có sự đổi mới và sáng tạo Tuy nhiên, sáng tạo tri thức,đặc biệt là những tri thức theo kịp với xu hướng phát triển của thời đại, có giá trịkinh tế lớn không phải là khả năng vốn có của nguồn nhân lực nói chung Chỉ có
Trang 28những lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, được làm việc trong nhữngmôi trường chuyên nghiệp mới tạo lập được khả năng sáng tạo tri thức khoa học đểphát triển công nghiệp Vai trò tiên phong trong sáng tạo để phát triển kinh tế xã hộicủa nguồn nhân lực chất lượng cao thể hiện ở những nội dung lớn sau (i) Sáng tạolên những tri thức khoa học tự nhiên và công nghệ – yếu tố đầu vào không thể thiếutrong quá trình phát triển kinh tế xã hội, và duy trì sự phát triển bền vững (ii) Sángtạo lên những mô hình, cách thức tổ chức, quản lý xã hội ; mô hình, cách thức tổchức, quản lý kinh tế mới, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực chủ yếu tiếp cận và phát triển nền kinh tế tri thức Thực tế, quá trình CNH ở các quốc gia trên thế giới cho thấy:
trong tiến trình CNH, nếu nước nào biết dựa vào việc khai thác và sử dụng năng lựccủa nguồn nhân lực, thì luôn giữ được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định như NhậtBản, Phần Lan, Ireland là những nước nghèo tài nguyên nhất, nhưng đã vươn lênthành những quốc gia giàu có hàng đầu Nhân tố đóng vai trò quyết định cho sựphát triển bền vững của các quốc gia này chính là nguồn nhân lực chất lượng cao,chứ không chỉ là nguồn của cải vật chất Do vậy, hình thành và phát triển nguồnnhân lực có chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất không chỉ trong sự phát triểnkinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, mà còn tạo cơ hội tiếp cận kinh tế tri thức
Động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển tới bảnthân con người cũng nằm trong chính bản thân con người Điều dó lý giải tại saocon người, mà trước hết là nguồn nhân lực chất lượng cao, được coi là nhân tố năngđộng nhất, quyết định nhất của sự phát triển kinh tế-xã hội Nguồn nhân lực chấtlượng cao, thông qua trình độ, phẩm chất và khả năng tiêu biểu của mình sẽ là lựclượng đóng vai trò tiên phong trong mọi công cuộc phát triển ở mỗi quốc gia, mỗiđịa phương Tại quốc gia hay địa phương nào, nguồn nhân lực chất lượng caokhông được phát triển để thực thi vai trò tiên phong này thì quốc gia đó, địa phương
đó không thể khởi động cho hành trình hướng tới một nền kinh tế phát triển theohướng hiện đại
1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Trang 291.2.1 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực
Các nhà kinh tế học đều cho rằng, không phải nguồn vốn hay nguồn nguyênliệu dồi dào của một quốc gia mà nguồn nhân lực sẽ quyết định tính chất và bước đitrong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia đó Theo Harbison (1973):
“Các nguồn nhân lực là nền tảng chủ yếu để tạo ra nền tảng cho các nước Tiền vốn,các tài nguyên thiên nhiên là các nhân tố thụ động trong sản xuất, con người là tácnhân tích cực chủ động tích lũy vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng các
tổ chức xã hội, kinh tế, chính trị và đưa sự nghiệp phát triển đất nước tiến lên Rõràng là đất nước nào bất lực trong phát triển tay nghề và kiến thức cho nhân dânmình và không sử dụng điều đó hữu hiệu trong nền kinh tế quốc dân sẽ không pháttriển được bất cứ thứ gì” [6]
Vốn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển kinh tế xã hội củamỗi tổ chức Để nâng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức thì một trong những khâuđột phá là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực đặc biệt là phảiphát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đào tạo nguồn nhânlực Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là quá trình trang bị kiến thức, kĩ năng,khả năng thuộc một nghề, một chuyên môn nhất định để người lao động thực hiện
có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của mình Đào tạo được chia ra đào tạo mới vàđào tạo lại Bên cạnh đào tạo nguồn nhân lực hiện có khái niệm khác, mới mẻ hơn
và được sử dụng rộng rãi hiện nay đó là khái niệm về phát triển nguồn nhân lực Theo UNESCO, “Phát triển nguồn nhân lực là làm cho toàn bộ sự lành nghềcủa dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước”.Quan niệm này gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển sản xuất; do đó, pháttriển nguồn nhân lực giới hạn trong phạm vi kĩ năng lao động và thích ứng với yêucầu việc làm
Theo ILO, “phát triển nguồn nhân lực là sự chiếm lĩnh trình độ lành nghề vàphát triển năng lực, sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làmhiệu quả cũng như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân hay phát triểnnguồn nhân lực là quá trình biến đổi về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ngày
Trang 30càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế xã hội”
Với cách tiếp cận trên phát triển nguồn nhân lực là quá trình phát triển thể lực,trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tay nghề, tính năng xã hội và sứcsáng tạo của con người; nền văn hóa; truyền thống lịch sử… Do đó phát triển nguồnnhân lực đồng nghĩa với quá trình nâng cao về năng lực xã hội và tính năng động xãhội của nguồn nhân lực về mọi mặt, thể lực, trí lực, nhân cách đồng thời phân bố, sửdụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực đó để phát triển đất nước
Tuy nhiên, với cách tiếp cận phát triển từ góc độ xã hội, có thể định nghĩaphát triển nguồn nhân lực là quá trình tăng lên về số lượng (quy mô) nguồn nhânlực và nâng cao về mặt chất lượng nguồn nhân lực tạo ra cơ cấu nguồn nhân lựcngày càng hợp lý Cả ba mặt số lượng, chất lượng và cơ cấu trong phát triển nguồnnhân lực gắn chặt với nhau trong đó yếu tố quyết định nhất của phát triển phải đượcnâng cao Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hoặcphát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn phát triển kinh
tế xã hội đòi hỏi phải phát triển nhanh nguồn nhân lực Với cách tiếp cận từ góc độ
cá nhân, phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm cho con người trưởng thành, cónăng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội cao
Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực là toàn bộ những hoạt động tác động vàongười lao động, để người lao động có đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao độngtrong tương lai Phát triển nguồn nhân lực mang nghĩa rộng và dài hạn, nó khôngchỉ bao gồm các vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực mà còn kể đến rất nhiều nhữngvấn đề khác như chăm sóc y tế, tuyên truyền sức khỏe cộng đồng… nhằm phát triểnnguồn nhân lực trên mọi phương diện Phát triển nguồn nhân lực không chỉ làphương thức mà còn là mục tiêu của phát triển kinh tế xã hội của cá nhân, tổ chứchay một quốc gia
1.2.2 Nội dung cơ bản về phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là sự biến đổi về số lượng và chất lượng trên cácmặt thể lực, trí lực, kĩ năng, kiến thức và tinh thần cùng với quá trình tạo ra nhữngbiến đổi tiến bộ về cơ cấu nguồn nhân lực Mặc dù có sự diễn đạt khác nhau song có
Trang 31một điểm chung nhất là tất cả các định nghĩa đều coi phát triển nguồn nhân lực làquá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệuquả vào quá trình phát triển Nói một cách khái quát, phát triển nguồn nhân lựcchính là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộkinh tế, xã hội và sự hoàn thiện bản thân mỗi người Phát triển nguồn nhân lực, dovậy, luôn luôn là động lực thúc đẩy sự tiến bộ và tác động đến mọi mặt của đời sống
xã hội Kinh nghiệm của nhiều nước công nghiệp hóa trước đây cho thấy phần lớnthành quả phát triển không phải nhờ tăng vốn sản xuất mà là hoàn thiện trong nănglực con người, sự tinh thông, bí quyết nghề nghiệp và quản lý Khác với đầu tư chonguồn vốn phi con người, đầu tư cho phát triển con người là vấn đề liên ngành, đalĩnh vực và tác động đến đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng đồng của họ vàđến toàn bộ xã hội nói chung
Một điều cần nhấn mạnh là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao baogồm cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, tuy nhiên những tiến bộ về chấtlượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Ngoài yếu tố chất lượng sức laođộng của mỗi cá nhân đang sống và làm việc, chất lượng nguồn nhân lực còn phụthuộc vào cơ cấu của đội ngũ lao động về ngành nghề, trình độ kỹ thuật, nănglực tổ chức, quản lý và khả năng phối hợp hành động để đạt mục tiêu đề ra Một
cơ cấu nhân lực hợp lý và tổ chức hoạt động tốt sẽ có tác động cộng hưởng làmtăng sức mạnh của tổ chức và của từng cá nhân để thực hiện mục tiêu đề ra.Ngược lại, một cơ cấu không hợp lý không đồng bộ và tổ chức quản lý hoạt độngkhông tốt sẽ không phát huy được tác dụng cộng hưởng mà đôi khi còn làm giảmsức mạnh của tổ chức đó và triệt tiêu động lực hoạt động của từng cá nhân Do
đó, phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ và mỗi tổchức cần chú ý lựa chọn một cơ cấu hợp lý và phù hợp với yêu cầu, trình độ pháttriển của mỗi giai đoạn
Chính sách phát triển nguồn nhân lực bao gồm hầu hết những giải pháp tácđộng đến quá trình tăng cường năng lực của từng con người và tổ chức, quản lý, sửdụng có hiệu quả nguồn năng lực đó cho phát triển Đó là những lĩnh vực và chínhsách về điều tiết dân số, sức khỏe và dinh dưỡng, giáo dục và đào tạo, việc làm và
Trang 32thu nhập, nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân… Do đó, nội dungphát triển nguồn nhân lực phải bao gồm: (1) Tăng cường thể lực; (2) Phát triển trílực và kỹ năng; (3) Tạo môi trường việc làm và đãi ngộ thỏa đáng cho người laođộng Cả ba mặt này có quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và xâm nhập lẫnnhau, do vậy phải được giải quyết một cách đồng bộ.
Trong nền kinh tế thị trường, quá trình sản xuất được tổ chức theo một môhình linh hoạt và ở mức độ phân tách giữa lao động trí óc và chân tay ở mức độ caohơn Mô hình tổ chức lao động mới đòi hỏi có một lực lượng lao động đông đảo có
đủ chất lượng tham gia sản xuất, có khả năng sáng tạo và đổi mới Vì vậy, phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao phải gia tăng nhanh chóng số lượng lao động tri thức
và lao động quản lý
Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao: Theo đà phát triển củanền kinh tế thị trường, cơ cấu nguồn nhân lực nói chung và cơ cấu nguồn nhân lựcchất lượng cao phải chuyển dịch mạnh mẽ sang một trình độ mới Sự chuyển dịchnày gắn liền với sự gia tăng đáng kể của số lượng các giảng viên đại học và gia tăngđáng kể lực lượng nhân lực khoa học công nghệ
Hình thành và phát huy yếu tố dân tộc và tố chất phù hợp với yêu cầu mới: Tốchất dân tộc của nguồn nhân lực chất lượng cao thể hiện ở lòng yêu nước và tinh thầndân tộc Tuy vậy, nó không biểu hiện ở tình yêu theo lối tình cảm, ý thức đơn thuần
mà là khát vọng thay đổi, thôi thúc nguồn nhân lực chất lượng cao thực hiện nhữnghành động cụ thể tạo lên sự biến chuyển chung trong nền kinh tế Tố chất thích ứngđược bộc lộ ở khả năng tự điều chỉnh, tự thích nghi, làm chủ trước sự thay đổi nhanhchóng của nền kinh tế Đối với các nước đang phát triển tố chất này còn thể hiện ởbản lĩnh “hai tốc độ” của nguồn nhân lực chất lượng cao khi lực lượng này vừa tiếpthu những thành quả của trạng thái kinh tế trước, vừa thích nghi với những biến đổimạnh mẽ của thị trường
Sự khác biệt giữa nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao: Chưa
có một cách hiểu thống nhất nào về chất lượng nguồn nhân lực nói chung, haynguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Giữa chất lượng nguồn nhân lực và nguồn
Trang 33nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nói đến chất lượngnguồn nhân lực là muốn nói đến tổng thể nguồn nhân lực của một quốc gia, trong
đo nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, lànhóm tinh túy nhất, có chất lượng nhất, cho nên khi nói về nguồn nhân lức chấtlượng cao thì không thể không đặt nó trong tổng thể vấn đề chất lượng nguồnnhân lực
1.2.3 Sự cần thiết của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm sử dụng tối đa nguồn nhânlực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức Thông qua đó giúp cho người laođộng hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của người lao động một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũngnhư nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triểncủa tổ chức, cũng như nhu cầu học tập, phát triển của người lao động Hơn nữa đàotạo và phát triển nguồn nhân lực là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thếcạnh tranh; nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc; nâng caochất lượng của thực hiện công việc; giảm bớt sự giám sát vì người lao động đượcđào tạo là người có khả năng tự giám sát; nâng cao tính ổn định và năng động của tổchức; duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực; tạo điều kiện cho ápdụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp; phát triển nguồn nhân lực nhằmtăng cường chất lượng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mô các cấp, bậc học vàtrình độ đào tạo phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miềncủa nhân lực; nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ khác nhau
Vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng được thừa nhận như một yếu tốquan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sự tăng trưởng Những yêu cầu đểhoà nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới đòi hỏi một nguồn nhân lực có
đủ sức đáp ứng được những yêu cầu của trình độ phát triển Muốn vậy, người laođộng phải được đào tạo, được phân bổ và sử dụng theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo cóhiệu quả cao Một quốc gia có lực lượng lao động đông đảo, nhưng nếu phân bổ
Trang 34không hợp lý giữa các ngành, các vùng, cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu
sử dụng thì lực lượng lao động đông đảo đó không những không trở thành nguồnlực để phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng cản trở sự phát triển
Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự hội nhậpkinh tế quốc tế, sự đẩy nhanh tự do hóa thương mại,… một trong những yếu tố chủchốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và hội nhập thành công là nguồn nhân lực.Các nước muốn phát triển nền kinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phát triển conngười mà cốt lõi là phát triển giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đầu tư phát triển nhântài Becker (1992) khẳng định không có đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu
tư cho giáo dục [1] Trong thực tế, sự đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực đã giúpnhiều quốc gia nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển
Theo kinh nghiệm quốc tế, nếu chỉ có lực lượng lao động đông và rẻ thìkhông thể tiến hành công nghiệp hoá, mà đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động cótrình độ chuyên môn cao Để đảm bảo thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, phải bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Với tưcách là mục tiêu và động lực phát triển, con người có vai trò to lớn không nhữngtrong đời sống kinh tế mà còn trong lĩnh vực hoạt động khác Không thể thực hiệnđược công nghiệp hoá, hiện đại hoá nếu không có đội ngũ đông đảo những côngnhân lành nghề, những nhà khoa học kỹ thuật tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ,những nhà doanh nghiệp tháo vát, những nhà lãnh đạo, quản lý tận tụy, biết nhìn xatrông rộng
Như vậy, nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết, cònđào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một thực tế khách quan không thể không quantâm Phần tiếp theo sẽ đề cập mô hình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu laođộng cho phát triển kinh tế xã hội
1.3 Các yếu tố tác động tới nguồn nhân lực chất lượng cao
Xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lựccon người có chất lượng ngày càng cao Muốn thực hiện được điều đó, cần có sựquan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sử dụng và phân công lao
Trang 35động xã hội bởi lẽ những thành tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực được hìnhthành và phát triển thông qua giáo dục đào tạo, đào tạo nghề nghiệp, chăm sóc sứckhỏe và chính trong quá trình lao động Nguồn nhân lực chất lượng cao chịu sự tácđộng của nhiều yếu tố, hay nói cách khác sự hình thành và phát triển của nguồnnhân lực chất lượng cao phụ thuộc vào nhiều các yếu tố tác động từ bên ngoài Dướiđây sẽ đề cập một số yếu tố tác động chính tới nguồn nhân lực chất lượng cao.
1.3.1 Yếu tố phát triển kinh tế tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Trình độ của nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực: Trình độcủa nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực bởi vì đó là cơ sở để xácđịnh tiền lương, thu nhập, cải thiện mức sống và nâng cao dân trí của các tầng lớpdân cư cũng như người lao động Khi thu nhập được nâng cao các hộ gia đình mớicải thiện được chế độ dinh dưỡng, mới có điều kiện tài chính để chi trả cho các dịch
vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế… Do đó mà sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độchuyên môn, kỹ thuật, các mối quan hệ xã hội của dân cư và nguồn nhân lực đượcnâng cao và suy cho cùng là nguồn nhân lực được cải thiện về mặt chất lượng
Các nước có nền kinh tế đạt trình độ cao thì tỷ lệ người đi học văn hóa,chuyên môn kỹ thuật thường cao hơn các nước nền kinh tế trình độ thấp Ngoài ra,trong một nền kinh tế trình độ cao thì có cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng phần lớncông nghệ hiện đại, các thành tựu khoa học và công nghệ được cập nhật đưa vàocuộc sống Chính vì vậy, nguồn nhân lực của nền kinh tế trình độ cao đa số là laođộng qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; hệ thống giáo dục, đào tạo luôn phải hướngtới không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nềnkinh tế
- Tăng trưởng đầu tư tác động tới chất lượng nguồn nhân lực: Tăng trưởngđầu tư vào nền sản xuất xã hội luôn có mối quan hệ với tăng số việc làm cho nguồnnhân lực Nếu với mức đầu tư cao cho các chỗ làm việc với trang bị công nghệ caocông nghệ hiện đại thì còn tăng được số lượng các chỗ làm việc có thu nhập cao.Khi việc làm, thu nhập của người lao động đảm bảo và không ngừng nâng cao sẽ
Trang 36tác động tích cực đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, do đó mà chấtlượng nguồn nhân lực được nâng lên.
Ngoài ra, tăng trưởng đầu tư còn kéo theo sự đổi mới công nghệ và có tácđộng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế xã hội với đặctrưng là thực hiện quá trình đổi mới công nghệ sản xuất – kinh doanh và quản lý từ
đó bắt buộc nhà nước, cơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu tư tài chínhnhiều hơn vào việc nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật cho nguồn nhânlực Chỉ có như vậy, trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng như trong từng doanhnghiệp, cơ quan, hộ gia đình mới nâng cao được hiệu quả hoạt động lao động, nângcao khả năng cạnh tranh, và người lao động mới có cơ hội tìm được việc làm trênthị trường lao động theo mong muốn Quá trình này thực sự có mối quan hệ chặtchẽ với hoàn thiện nguồn nhân lực, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực quốc gia
- Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chất lượng nguồn nhân lực:Tăng trưởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với thúc đẩy quá trìnhphân công lại lao động theo ngành nghề ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân,từng vùng và địa phương Đây cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xuhướng tăng tỷ trọng GDP của các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm tỷtrọng của ngành nông nghiệp Đối với lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tácđộng thúc đẩy tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm xuống và tăng tỷtrọng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
- Tác động của phát triển ngành công nghệ thông tin đối với chất lượngnguồn nhân lực: Công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, là công cụ quan trọng trợ giúp dân cư vàngười lao động tiếp nhận tri thức, thông tin… thúc đẩy tăng năng suất lao động cánhân và năng suất lao động xã hội Trong cuộc cạnh tranh kinh tế thì máy tính, tinhọc tác động phổ biến đến tính chất và nội dung của điều kiện lao động, do đó sẽthúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực thích ứng ngày
Trang 37càng tốt hơn đối với nến sản xuất hiện đại và tạo ra khả năng, cơ hội để hội nhậpnhanh chóng với lao động các nước trên thế giới
- Tác động của tăng trưởng kinh tế đối với khả năng nâng cao đầu tư củachính phủ cho giáo dục đào tạo: Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để chính phủ các quốcgia nâng cao năng lực tài chính để tăng đầu tư cho các chương trình mục tiêu vềgiáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe y tế, phát triển hoạt động văn hóa, thể thao…nhờ đó mà quy mô giáo dục, đào tạo được mở rộng, chăm sóc sức khỏe dân cư vàngười lao động được cải thiện, đời sống tinh thần được nâng cao Các yếu tố này cótác động tích cực đến trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, sức khỏe của dân cư,người lao động và cũng có nghĩa là tác động tích cực đến chất lượng nguồn nhânlực
- Tác động của các yếu tố văn hóa – xã hội đến chất lượng nguồn nhân lực:Các yếu tố này bao gồm: đổi mới tư duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sống,giao tiếp ứng xử, bình đẳng giới…và cụ thể là:
+ Trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa, tư duyngười lao động được đổi mới để phù hợp với nền sản xuất công nghiệp hóa, nềnkinh tế tri thức; nâng cao khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trường hiện đại,trong đó đòi hỏi mỗi thành viên của nguồn nhân lực phải biết làm việc với năng suất
và hiệu quả lao động cao hơn, phải không ngừng vươn lên trong khi thế giới ngàycàng có sự cạnh tranh quyết liệt
+ Lối sống của xã hội là vấn đề nhạy cảm, quá trình phát triển KT–XH vàhội nhập tác động phát triển lối sống hiện đại, lối sống công nghiệp, phong cáchgiao tiếp và các quan hệ ứng xử mới…Các phẩm chất mới này tác động lan tỏatrong dân cư, các tầng lớp lao động và ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồnnhân lực
+ Tăng trưởng kinh tế tác động đến vấn đề bình đẳng giới: Mức cầu lao độngtăng lên trong nền kinh tế phát triển và như vậy tạo ra cơ hội ngày càng lớn hơn chophụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới vào thị trường lao động Do đó, thúc đẩy
Trang 38phụ nữ tham gia nhiều hơn vào học tập (văn hóa, đào tạo, dậy nghề) để nâng caotrình độ CMKT nhằm tìm được việc làm như mong muốn và đáp ứng yêu cầu đòihỏi ngày càng cao của thị trường lao động, kết quả là chất lượng nguồn nhân lực xãhội được nâng cao Mặt trái của tăng trưởng kinh tế tác động đến chất lượng nguồnnhân lực: Tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực
là chủ yếu, nhưng bên cạnh đó cần khắc phục các mặt ảnh hưởng tiêu cực của nóđến chất lượng nguồn nhân lực đó là các vấn đề như:
Đô thị hóa, công nghiệp hóa thường đi kèm với tình trạng gia tăng ô nhiễmmôi trường sống, cân bằng sinh thái bị phá vỡ do rác thải công nghiệp (nước thải,chất thải, khói, bụi công nghiệp …), nguồn nước sạch khan hiếm…tác động đến sứckhỏe của dân cư và người lao động
Tai nạn giao thông gia tăng do quá tải về phương tiện giao thông so với hạtầng đường xá, trong khi nhận thức về luật lệ giao thông của người dân hạn chế,không theo kịp nhu cầu phát triển của xã hội Tình trạng này tác động nghiêm trọngđến chất lượng nguồn nhân lực từ vấn đề môi trường đến vấn đề tai nạn giao thông
Tăng trưởng kinh tế và quá trình công nghiệp hóa tác động đến phân hóagiàu nghèo là tất yếu, khoảng cách giàu nghèo có thể ngày càng tăng lên Đối vớicác hộ gia đình nhóm nghèo có thu nhập thấp nên khả năng chi trả cho các dịch vụ
xã hội thấp hơn Do đó hạn chế trong tiếp cận hệ thống giáo dục, đào tạo, dậy nghề;hạn chế tiếp cận hệ thống chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm xã hội; đời sống vật chất vàvăn hóa chậm được cải thiện…Kết quả là chất lượng cuộc sống và trình độ củanguồn nhân lực các hộ này thường thấp, không đáp ứng được nhu cầu của thịtrường lao động Nếu không có các chính sách, giải pháp hiệu quả về xóa đói giảmnghèo thì tất nhiên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là đốivới nguồn nhân lực ở các vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…vùng gặp khókhăn về phát triển KT–XH
Cạnh tranh kinh tế tác động đến giảm đầu tư của các doanh nghiệp cho cảithiện điều kiện lao động: Trong nền kinh tế thị trường của quốc gia hội nhập vớikinh tế toàn cầu thì tính cạnh tranh kinh tế ngày càng trở nên gay gắt, do đó nếu hệ
Trang 39thống quản lý, giám sát môi trường lao động không hiệu quả thì doanh nghiệp có xuhướng cắt giảm hoặc không đầu tư cho các biện pháp đảm bảo an toàn – vệ sinh laođộng như biện pháp hiện đại hóa kỹ thuật an toàn – vệ sinh lao động, đảm bảo trang
bị phòng hộ lao động, huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động…Tình trạnh này dẫnđến nguy cơ khó kiểm soát được về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tổn hại đếnsức khỏe người lao động và tác động đến giảm chất lượng nguồn nhân lực
+ An toàn thực phẩm tác động đến chất lượng nguồn nhân lực: Tình trạng antoàn thực phẩm không đảm bảo là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đếnchất lượng nguồn nhân lực Thực phẩm không đảm bảo an toàn và vệ sinh, có chấtđộc hại, tất nhiên tác động đến sự phát triển lành mạnh của cơ thể, sinh ra bệnh tậtcho dân cư và người lao động Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường,ngoài các mặt tích cực của hệ thống cung ứng thực phẩm, rau quả… cũng có vấn đềđang đặt ra cho các cơ quan quản lý là có một bộ phận lớn các nhà sản xuất thiếutrách nhiệm xã hội, chạy theo lợi nhuận, cung ứng các sản phẩm không đảm bảo antoàn và vệ sinh thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của dân cư vàngười lao động Bên cạnh đó là một bộ phận lớn hệ thống dịch vụ ăn uống xã hộicòn thiếu các chuẩn mực an toàn, vệ sinh cũng có tác động không nhỏ đến sức khỏecủa dân cư, tổn hại đến chất lượng nguồn nhân lực
1.3.2 Yếu tố chăm sóc sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng
- Yếu tố dinh dưỡng: Các nhà kinh tế cho rằng: “Chỉ số nghèo về tài chính làmột thước đo cơ bản về khả năng của hộ gia đình để mua một lượng lương thực,thực phẩm vừa đủ và duy trì một tiêu chuẩn dinh dưỡng tối thiểu” Thiếu dinhdưỡng dẫn đến thể lực ốm yếu, khả năng miễn dịch kém, dễ mắc các bệnh truyềnnhiễm, suy giảm nghiêm trọng khả năng làm việc và tác động tiêu cực tới chấtlượng nguồn nhân lực Suy dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kì mang thai; sự thiếuthốn lương thực, thực phẩm trong thời kì sinh nở và lúc nuôi con nhỏ đều là nguy
cơ bệnh tật và sự khiếm khuyết trong quá trình phát triển thể lực và tinh thần của trẻ
em, ảnh hưởng đến khả năng học tập, khả năng làm việc của nguồn nhân lực tươnglai Đối với các nước nghèo, vòng luẩn quẩn là: Đói nghèo -> suy dinh dưỡng -> ít
Trang 40cơ hội việc làm -> năng suất lao động thấp -> đói nghèo.
Nghèo đói và chất lượng nguồn nhân lực thấp luôn có mối quan hệ cùngchiều và có sự tác động qua lại lẫn nhau, do đó để nâng cao chất lượng nguồnnhân lực phải xóa đói giảm nghèo đồng thời với việc nâng cao chất lượng nguồnnhân lực
- Yếu tố chăm sóc y tế: Tính hiệu quả của hệ thống y tế và khả năng tiếp cậncủa người dân với hệ thống này có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe các thế hệ củanguồn nhân lực Chăm sóc y tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực thể hiện ởcác mặt sau:
Thông qua chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe trẻ em, tư vấn vềdinh dưỡng, phòng bệnh tật… Tạo ra khả năng đảm bảo cho thế hệ nhân lực tươnglai có thể lực tinh thần khỏe mạnh
Không ngừng nâng cao năng lực của mạng lưới y tế (đội ngũ thầy thuốc,thuốc men, trang thiết bị y tế, phương pháp điều trị…), áp dụng kịp thời những tiến
bộ y tế vào dự phòng và chữa bệnh cho nhân dân sẽ có tác động đến nâng cao tuổithọ, sức khỏe dân cư và nguồn nhân lực
Cơ chế, chính sách y tế phù hợp sẽ tạo cơ hội cho các tầng lớp dân cư, ngườilao động đều có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, kể cả các dịch vụ tư vấnchăm sóc về mặt dinh dưỡng và phòng bệnh thường xuyên và do đó sẽ có tác độngđến chất lượng nguồn nhân lực ở phạm vi rộng lớn
- Yếu tố giáo dục, đào tạo trình độ chuyên môn kĩ thuật: Mức độ phát triểncủa giáo dục, đào tạo là một trong các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chấtlượng nguồn nhân lực, vì nó không chỉ quyết định trình độ văn hóa, chuyên môn kỹthuật của người lao động mà còn tác động đến sức khỏe, tuổi thọ của người dân,thông qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xử lý thông tin kinh tế, xã hội, thôngtin khoa học…Mức độ phát triển của giáo dục và đào tạo càng cao, quy mô nguồnnhân lực chuyên môn kỹ thuật càng mở rộng bởi vì giáo dục và đào tạo là nguồngốc cơ bản để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật của nềnkinh tế Mức độ phát triển của giáo dục và đào tạo càng cao càng có khả năng nângcao chất lượng theo chiều sâu của nguồn nhân lực Giáo dục và đào tạo đem lại