Đỏnh giỏ chung về chất lượng nguồn nhõn lựcchất lượng cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 85)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

2.2.4.2. Đỏnh giỏ chung về chất lượng nguồn nhõn lựcchất lượng cao

Phõn tớch ở trờn đó trỡnh bày rừ một số khớa cạnh, chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng nguồn nhõn lực tỉnh Phỳ Thọ. Phần này sẽ túm tắt lại một số đỏnh giỏ chớnh

về chất lượng nguồn nhõn lực Phỳ Thọ trong thời gian qua. Đõy sẽ là cỏc cơ sở cho việc gợi ý cỏc chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của nguồn nhõn lực và nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển.

Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh sức khỏe của nguồn lao động Phỳ Thọ đều thể hiện rừ xu hướng tiến bộ qua thời gian. Kết quả điều tra từ phớa nhà quản lý, người sử dụng lao động và người lao động đều cho rằng sức khỏe của nguồn lao động là một vấn đề hiện đang cú ảnh hưởng khụng tốt tới nguồn lao động của tỉnh.

Cơ cấu nguồn lao động chất lượng cao theo trỡnh độ học vấn của Phỳ Thọ cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng tăng dần tỷ trọng cỏc nhúm nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh sự chuyển dịch cơ cấu theo trỡnh độ học vấn của lao động, Phỳ Thọ cú tốc độ chuyển dịch chậm hơn so với trung bỡnh cả nước và mức trung bỡnh của cả vựng phớa Đụng Bắc bộ. Điều này cú nghĩa là nếu Phỳ Thọ khụng cú giải phỏp cải thiện trỡnh độ học vấn của nguồn lao động thỡ sẽ rất khú cho tỉnh vươn lờn, rỳt ngắn khoảng cỏch với mức trung bỡnh của vựng và của cả nước. Đõy sẽ cũn là một thỏch thức cho Phỳ Thọ trong việc phỏt triển kinh tế xó hội trong cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn.

Cũng giống như phần lớn cỏc tỉnh trong cả nước, lao động kỹ thuật ở Phỳ Thọ cũn ở mức thấp; tốc độ đào tạo và bổ sung nguồn lao động chất lượng cao cũn chậm. Hơn nữa, việc sử dụng lao động kỹ thuật hiện tại vẫn chưa thực sự hiệu quả khi cơ cấu nguồn nhõn lực theo chuyờn mụn kỹ thuật (Cao đẳng và Đại học trở lờn- trung học chuyờn nghiệp- cụng nhõn kỹ thuật) của Phỳ Thọ cũn khỏ mất cõn đối so với tiờu chuẩn chung của thế giới. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động Phỳ Thọ cũn chậm hơn so với trung bỡnh cả nước và mức trung bỡnh của cả vựng phớa Đụng Bắc bộ.Vỡ vậy Phỳ Thọ cần cú những giải phỏp mang tớnh đột phỏ để cú thể bắt kịp sự phỏt triển chung của cả nước và mức phỏt triển trung bỡnh của chớnh vựng Đụng Bắc bộ.

Tỷ trọng lao động kỹ thuật cú bậc 4 trở lờn cú xu hướng tăng lờn, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển. Lý do chớnh ở đõy là đào tạo khụng theo tớn hiệu của thị trường dẫn tới người lao động phải làm trỏi ngành, trỏi

nghề và kết quả là doanh nghiệp sử dụng lao động phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Đối với những người làm việc đỳng ngành nghề thỡ nội dung đào tạo hoặc kiến thức trang bị cho người học chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc cụ thể, do đú đào tạo lại là việc cỏc doanh nghiệp đều phải làm. Lựa chọn đỳng mụ hỡnh đào tạo, phương phỏp tiến hành, và sử dụng đỳng lao động đó được đào tạo cú thể là giải phỏp cho phỏt triển nguồn lao động Phỳ Thọ.

Hiện tại, cỏc cơ sở đào tạo nghề, cụng nhõn kỹ thuật, cỏc trường đại học và cao đẳng trờn địa bàn Phỳ Thọ khụng những đỏp ứng nhu đào tạo tiềm năng của số học sinh đó học xong chương trỡnh THPT mà cũn đào tạo cho cỏc tỉnh lõn cận. Do vậy, cỏc trường trờn địa bàn cũng cần cú cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng và bỏm sỏt nhu cầu việc làm của xó hội,… nhằm trang bị kiến thức chuyờn mụn cho những đối tượng cú yờu cầu.

Chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển con người, HDI, của Phỳ Thọ cũn thấp, nằm phớa dưới cựng của nhúm cỏc tỉnh cú chỉ số HDI trung bỡnh và chỉ đứng thứ 41 trờn tổng số 63 tỉnh thành phố. Nếu so sỏnh với năm 1999 thỡ chỉ số HDI của Phỳ Thọ tăng lờn ở năm 2004 nhưng lại tụt chớn bậc trong bảng tổng sắp. Điều đú phản ỏnh rằng tốc độ cải thiện HDI và cỏc thành phần của HDI ở tỉnh Phỳ Thọ là chậm hơn so với tiến bộ chung của cả nước và trong vựng. Điều này tương đương rằng chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh đang cải thiện chậm tương đối so với mức chung cả nước.

Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh giỏ trị gia tăng của nguồn lao động như biết và ứng dụng được tin học và ngoại ngữ cũn ở mức hạn chế (81,3% khụng biết một ngoại ngữ nào; cũn 56,3% người lao động khụng biết sử dụng mỏy tớnh hoặc khụng cú kiến thức về tin học). Trong số những người cú kiến thức ngoại ngữ và tin học, phần lớn trong số này chỉ biết ở mức cơ bản, khụng cú khả năng ứng dụng vào cụng việc; số cú thể ứng dụng được chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Cú thể núi nguồn lao động cú kiến thức hiện đại bổ sung cho trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và học vấn cũn ớt. Điều này sẽ rất khú khăn cho tỉnh trong quỏ trỡnh cụng nhiệp húa và hiện đại húa.

35 tuổi của Phỳ Thọ cao hơn mức trung bỡnh của cả nước và trung bỡnh cỏc tỉnh khu vực phớa Đụng Bắc bộ. Nguồn lao động của Phỳ Thọ cú tuổi trung bỡnh trẻ hơn mức trung hỡnh của cả nước và độ tuổi trung bỡnh của cỏc tỉnh phớa Đụng Bắc bộ (34,3 so với 36,6 của cả nước; và 35,9 của cỏc tỉnh phớa Đụng bắc bộ). Đõy là một điểm rất thuận lợi cho việc khai thỏc và sử dụng nguồn lao động phục vụ cho phỏt triển kinh tế xó hội.

CHƯƠNG 3

QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YấU

CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI PHÚ THỌ ĐẾN 2020 3.1. Căn cứ xỏc định nhu cầu nguồn nhõn lực Phỳ Thọ đến 2020

3.1.1. Quy hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội Phỳ Thọ đến 2020

Quy hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội Phỳ Thọ đến năm 2020 là cơ sở quan trọng để xỏc định nhu cầu nguồn nhõn lực cả về số lượng và chất lượng. Nú cũng đặt ra cỏc yờu cầu về huy động nguồn lực, trong đú nguồn nhõn lực là một bộ phận quan trọng, quyết định đến sự thành cụng của quy hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Theo Quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của Phỳ Thọ đến 2020 được phờ duyệt ở Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg, ngày 14 thỏng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chớnh phủ, tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội ở Phỳ Thọ đến năm 2020 cú thể được mụ tả túm tắt như sau:

Quan điểm phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh là phải gắn với sự phỏt triển của vựng, và xu thế phỏt triển của cả nước. Cú như vậy, Phỳ Thọ mới tận dụng được xu thế và huy động nguồn lực cho phỏt triển. Phỏt triển kinh tế phải gắn với vấn đề an ninh quốc gia, tạo sự ổn định tương đối làm cơ sở cho phỏt triển. Phỏt triển kinh tế theo hướng bền vững, hiệu quả (tăng trưởng) phải gắn với cụng bằng, mọi hoạt động kinh tế phải gắn với thị trường, khắc phục nguy cơ tụt hậu của tỉnh so với cỏc tỉnh và mức trung bỡnh của cả nước. Khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế (cả tuyệt đối và lợi thế tương đối), cỏc nguồn lực của tỉnh cho phỏt triển kinh tế xó hội.

Mục tiờu cơ bản của quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội Phỳ Thọ đến 2020 cũng được nờu rừ trong Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg, ngày 14 thỏng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chớnh phủ. Theo đú: “Xõy dựng Phỳ Thọ trở thành Trung tõm kinh tế Vựng; là một trong những trung tõm khoa học, cụng nghệ; giỏo dục - đào tạo, y tế, văn húa, thể thao, du lịch của vựng trung du và miền nỳi Bắc Bộ; là đầu mối giao

thụng quan trọng nội Vựng và là thành phố lễ hội về nguồn của dõn tộc Việt Nam; đồng thời, là địa bàn trọng điểm chiến lược về quốc phũng, an ninh của Vựng cũng như của cả nước. Phấn đấu đến năm 2010, cơ bản ra khỏi tỉnh nghốo, đến năm 2020 đạt được cỏc tiờu chớ của tỉnh cụng nghiệp và là một trong những tỉnh phỏt triển thuộc nhúm hàng đầu của vựng trung du và miền nỳi Bắc Bộ.” Để cụ thể húa mục tiờu tổng quỏt này, quy hoạch đưa ra hệ thống chỉ tiờu mục tiờu cụ thể (Hệ thống chỉ tiờu này được trỡnh bày trong phụ lục E).

Với những mục tiờu tổng quỏt như vậy, vấn đề đặt ra cho Phỳ Thọ là phải khai thỏc được cỏc nguồn lực hiện cú và cỏc nguồn lực ở dạng tiềm năng, biến tiềm năng thành hiện thực. Trong cỏc nguồn lực đú, nguồn vốn con người là một yếu tố quan trọng và quyết định tới cỏc việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực khỏc, thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu đặt ra, xõy dựng Phỳ Thọ thành một tỉnh giàu mạnh về kinh tế, ổn định về chớnh trị- xó hội, trong sạch về mụi trường, hội nhập cựng cỏc tỉnh khỏc theo xu hướng phỏt triển chung của cả nước.

3.1.2. Quan điểm và mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ đến năm 2020

Hiện tại, ở cấp quốc gia và cấp tỉnh đang phải đối mặt với hai vấn đề núng bỏng: thiếu nguồn lực cho phỏt triển trong khi mụi trường đang xấu đi và dõn số tăng kộo theo nhu cầu xó hội ngày càng tăng cao. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người là một hướng đi khụn ngoan và là lựa chọn thành cụng của cỏc nước đi trước trong việc giải quyết vấn đề này. Phỏt triển nguồn nhõn lực làm cho cỏc nguồn lực tiềm năng trở thành cú ớch, nõng cao hiệu quả và hiệu suất làm việc, tạo ra những giỏ trị thực sự của lao động và nõng cao năng lực của nguồn lao động. Vấn đề tiếp theo ở đõy là vỡ sao phải phỏt triển nguồn nhõn lực ở Phỳ Thọ.

Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao là vấn đề thiết yếu cho chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Nguồn nhõn lực sẽ là yếu tố chớnh quyết định tới thành cụng của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, ngược lại sự phỏt triển kinh tế xó hội sẽ tạo ra một khụng gian rộng lớn hơn cho phỏt triển nguồn nhõn lực. Như đó phõn tớch ở chương trước, chất lượng nguồn nhõn lực của Phỳ Thọ phỏt triển khụng tương xứng với sự phỏt triển của cỏc nguồn lực khỏc và sự đũi hỏi của

chớnh quỏ trỡnh phỏt triển. Do đú, củng cố và phỏt triển nguồn nhõn lực là vấn đề quan trọng của Phỳ Thọ.

Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao là nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của Phỳ Thọ. Cỏc nguồn lực tự nhiờn của Phỳ Thọ khỏ đa dạng nhưng thiếu nhõn lực mà đặc biệt là nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Nguồn nhõn lực cú tớnh quyết định tới sự cải thiện cỏc điều kiện mụi trường, và ở chừng mực nào đú nguồn nhõn lực trở thành nguồn lực cần thiết đảm bảo cho sự phỏt triển trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn của tỉnh Phỳ Thọ.

3.1.2.1. Quan điểm phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ đến 2020

Chất lượng nguồn nhõn lực giữa vai trũ quyết định sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở nước ta cũng như tại tỉnh Phỳ Thọ. Để thực hiện thành cụng cỏc nhiệm vụ kinh tế xó hội của tỉnh đến năm 2020, vai trũ của nguồn nhõn lực là rất quan trọng. Cựng với khoa học cụng nghệ, vốn đầu tư, nguồn lực tự nhiờn khỏc, nguồn nhõn lực đúng vai trũ quyết định sự thành cụng của chiến lược phỏt triển kinh tế và quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội Phỳ Thọ. Kinh tế xó hội của tỉnh cú vươn lờn được khụng, cú hấp dẫn thu hỳt vốn đầu tư khụng, cú thoỏt khỏi nguy cơ chậm phỏt triển so với vựng, và cả nước hay khụng phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhõn lực của tỉnh. Vỡ vậy, phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đú là điều kiện tiờn quyết quyết định thành cụng của cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội Phỳ Thọ. Phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ cần quỏn triệt mấy quan điểm sau:

Thứ nhất, phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong cỏc khõu đột phỏ nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, sớm đưa Phỳ Thọ ra khỏi tỉnh nghốo, tạo nền tảng đến năm 2020 trở thành tỉnh cụng nghiệp. Nguồn nhõn lực mà nũng cốt là nguồn nhõn lực chất lượng cao sẽ đúng vai trũ quyế định tới việc thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu phỏt triển của tỉnh. Đay là cơ sở cho việc khai thỏc và phỏt huy hiệu quả cỏc nguồn lực khỏc.

Thứ hai, phỏt triển nguồn nhõn lực phải dựa trờn nhu cầu nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu của xó hội, gắn kết chặt chẽ với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh với giải quyết việc làm và nõng cao chất lượng dõn số, chăm súc sức khỏe, giỏo dục, đào tạo, dạy nghề, đảm bảo an sinh xó hội. Phỏt triển nguồn nhõn lực cú

gắn với điều kiện kinh tế- xó hội cụ thể của tỉnh mới đỏp ứng được nhu cầu, đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển ở địa phương. Cú phự hợp được với xu thế phỏt triển của vựng và cả nước mới trỏnh được nguy cơ tụt hậu xa hơn, mới tận dụng được cơ hội từ xu thế phỏt triển đú để phỏt triển kinh tế xó hội của Phỳ Thọ.

Thứ ba, phỏt triển nguồn nhõn lực phải gắn liền với việc đẩy mạnh xó hội húa cỏc hoạt động trong cỏc lĩnh vực đào tạo, dạy nghề; khuyến khớch phỏt triển thị trường lao động, dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm và hợp tỏc đào tạo phỏt triển nhõn lực. Cựng với y tế, giỏo dục và đào tạo giữ vị trớ quyết định tới phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ.Giỏo dục và đào tạo cú nhiệm vụ nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Giỏo dục đúng vai trũ quyết định tới học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực, tạo ra nguồn lao động cú tri thức, đồng thời là yếu tố chủ chốt rốn luyện tỏc phong cụng việc chuyờn nghiệp, thỏi độ nghề nghiệp và cỏc ứng xử trong cụng việc,… của nguồn lao động.

Thứ tư, phỏt triển nguồn nhõn lực phải cú trọng tõm, trọng điểm, chỳ trọng phỏt triển cao nhõn tài, lấy giỏo dục phổ thụng, đào tạo nghề làm nền tảng, đào tạo chất lượng cao làm khõu đột phỏ; nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý, cụng chức, viờn chức đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa. Phỏt triển nguồn nhõn lực là một sự nghiệp chung của toàn tỉnh khụng chỉ cú nghĩa là huy động trỏch nhiệm của mội người đúng gúp vào sự phỏt triển nguồn nhõn lực mà cũn cú nghĩa là mọi người được tạo cơ hội tiếp cận với nguồn nhõn lực chất lượng cao. Cỏc cơ quan nhà nước tỉnh cú chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp với điều kiện địa phương và xu thế chung của vựng và cả nước. Cộng đồng doanh nghiệp trờn địa bàn, người sử dụng lao động, người lao động, và mọi tầng lớp nhõn dõn cú trỏch nhiệm tham gia, đúng gúp sức lực, trớ tuệ, và vật lực cho cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh.

3.1.2.2. Mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ đến 2020

Từ nay đến năm 2020, phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ đảm bảo một số mục tiờu sau: Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực để giải quyết triệt để vấn đề thiếu lao động cú trỡnh độ tay nghề cao. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề, khuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w