Giải phỏp giỏo dục nhằm nõng cao trỡnh độ học vấn nguồn lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 94)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.2.1.1.Giải phỏp giỏo dục nhằm nõng cao trỡnh độ học vấn nguồn lao động

đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2020

Căn cứ vào những mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh tới năm 2020; căn cứ vào phõn tớch thực trạng nguồn lao động Phỳ Thọ cả về số lượng và chất lượng, phần này sẽ đề xuất những giải phỏp cụ thể đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực Phỳ Thọ nhằm phục vụ cho mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh tới năm 2020. Như đó trỡnh bày ở phần trờn, nguồn nhõn lực được thể hiện ở số lượng nguồn lao động, chất lượng nguồn nhõn lực. Phỏt triển nguồn nhõn lực cú nghĩa là phải xỏc định số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực.

Trong thập kỷ tới, Phỳ Thọ phải coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực. Phỏt triển nguồn nhõn lực phải thực sự trở thành trọng tõm của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh. Vỡ vậy, để làm tiền đề thực hiện chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, trong qui hoạch tổng thể kinh tế xó hội đến năm 2020, giải phỏp để phỏt triển nguồn nhõn lực cần thực hiện tốt những nội dung chủ yếu là nõng cao chất lượng toàn diện về dõn số và nguồn nhõn lực trờn cơ sở nõng cao thể chất của con người, nõng cao trớ tuệ và xõy dựng nguồn lao động cú tri thức cao.

3.2.1. Nhúm giải phỏp về giỏo dục và đào tạo

Trong thời gian tới, Phỳ Thọ cần nõng cao trỡnh độ văn húa, trỡnh độ chuyờn mụn cho nguồn nhõn lực; đồng thời tiếp tục thực hiện và triển khai cỏc chớnh sỏch thu hỳt, khuyến khớch nguồn nhõn lực trỡnh độ cao. Để làm được điều này, Phỳ Thọ cần tập trung giải quyết một số cụng việc và những gợi ý dưới đõy.

3.2.1.1. Giải phỏp giỏo dục nhằm nõng cao trỡnh độ học vấn nguồn lao động Phỳ ThọPhỳ ThọPhỳ Thọ Phỳ Thọ

Tăng cường số lớp học và trang bị cơ sở vật chất, đồ dựng giảng dạy cho cỏc cấp học. Qua phần phõn tớch thấy rằng, hiện tại số lớp học vẫn cú số học sinh khỏ đụng: đụng so với cơ sở vật chất, đụng so với yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục, và đụng so với nhu cầu của người học. Điều này giỳp giảm tải cho cỏc cơ sở giỏo dục mà vẫn đảm bảo mục tiờu xúa mự chữ cho nhõn dõn địa phương. Song

song với việc mở cỏc lớp học mới là việc nõng cấp trang thiết bị, đồ dựng dạy học, phũng thớ nghiệm... đảm bảo thực hiện nội dung chương trỡnh và phương phỏp dạy và học mới; triển khai cú hiệu quả Đề ỏn kiờn cố húa trường lớp học và nhà cụng vụ cho giỏo viờn, nhà ở cho học sinh nội trỳ.

Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn và xa hơn là cỏn bộ quản lý giỏo dục đảm bảo về số lượng và chất lượng. Đõy là một trong cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục cú tớnh quan trọng ở Phỳ Thọ. Do số học sinh/giỏo viờn của Phỳ Thọ tương đối cao so với yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục, việc bổ sung giỏo viờn là việc làm cần thiết.

- Việc bổ sung này cần được tiến hành theo hướng ưu tiờn tuyển dụng cỏc giỏo viờn tốt nghiệp ở cỏc trường Đại học Sư phạm, cỏc sinh viờn tốt nghiệp loại khỏ trở lờn ở cỏc trường Cao đẳng sư phạm;

- Tuyển dụng theo hỡnh thức hợp đồng thay cho chế độ hợp đồng; đồng thời với cụng tỏc tuyển dụng là xõy dựng quy chế về chế độ làm việc; đổi mới căn bản hệ thống trả lương, tiền thưởng, bảo hiểm xó hội và một số chớnh sỏch đặc thự, từng bước cải thiện đời sống đội ngũ giỏo viờn (cú chế độ đói ngộ đặc biệt, nhà ở cho giỏo viờn vựng sõu, vựng xa);

- Gắn với cụng tỏc tuyển dụng, cụng tỏc bồi dưỡng kiến thức cho giỏo viờn cũng cần phải quan tõm hơn nữa; tăng cường cỏc khúa bồi dưỡng nõng cao năng lực cho đội ngũ giỏo viờn theo cỏc chương trỡnh tiờn tiến, cỏc chương trỡnh hợp tỏc với cỏc trường đại học Sự phạm, hoặc cỏc tỉnh bạn để đỏp ứng được nhiệm vụ nhà giỏo trong giai đoạn phỏt triển mới trờn phạm vi tỉnh và bối cảnh chung của quốc gia.

- Đồng thời, tỉnh cần chỳ trọng tới cụng tỏc cỏn bộ quản lớ giỏo dục; xõy dựng lực lượng cỏn bộ quản lý tận tõm, thạo việc, cú năng lực điều hành; xõy dựng chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý phự hợp với yờu cầu đổi mới giỏo dục; cú chế độ đói ngộ xứng đỏng đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý phự hợp với hoàn cảnh, địa bàn cụng tỏc,…

Cần những giải phỏp mạnh để giải quyết tỡnh trạng chuyển dịch cơ cấu trỡnh độ học vấn của nguồn lao động. Việc chuyển dịch cơ cấu trỡnh độ học vấn của nguồn lao động Phỳ Thọ diễn ra khỏ chậm chạp so với mức trung bỡnh chung cả

nước, vựng và đặc biệt là so với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Để cải hiện tỡnh hỡnh, tỉnh cần giải quyết một số việc:

- Duy trỡ và huy động được những người chưa biết chữ đến lớp học xúa mự chữ hoặc cỏc lớp xúa mự tự nguyện;

- Cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc đối tượng học sinh nghốo, vựng sõu, vựng xa, cỏc đối tượng học sinh là cỏc dõn tộc ớt người, nhất là học sinh ở cỏc cấp học cao như PTTH... vỡ đõy là cỏc đối tượng dễ bị tổn thương khi cú sự thay đổi về chớnh sỏch hoặc cỏc điều kiện ảnh hưởng từ bờn ngoài;

- Tỉnh cú chớnh sỏch phự hợp để hạn chế việc học sinh bỏ học vỡ số bỏ học thường tập trung ở cỏc em học yếu, cỏc em ở vựng khú khăn, đồng bào dõn tộc,... chớnh sỏch vận động những đối tượng này phải thớch hợp với hoàn cảnh;

- Ngành giỏo dục và đào tạo Phỳ Thọ cần tham mưu với cấp ủy, chớnh quyền huy động cỏc lực lượng xó hội vận động học sinh ra lớp, phối hợp với cỏc ngành, cỏc tổ chức xó hội, phối hợp tuyờn truyền và vận động trong nhõn dõn, cỏc bậc cha mẹ học sinh.

- Huy động cỏc nguồn lực giỳp học sinh cú hoàn cảnh khú khăn về kinh tế, hỗ trợ sỏch giỏo khoa, văn phũng phẩm, mua tài liệu đọc thờm, sỏch truyện, dụng cụ thể thao để thu hỳt cỏc em đến trường.

Tăng cường dạy ngoại ngữ và tin học trong cỏc trường trung học trong toàn tỉnh. Nguồn lao động Phỳ Thọ ớt được trang bị và rất thiếu kiến thức về tin học và ngoại ngữ, điều này làm cho người lao động rất khú làm việc trong mụi trường cụng nghiệp khi quỏ trỡnh cụng nghiệp húa ở tỉnh đang và sẽ diễn ra mạnh mẽ. Cụng việc cần làm là:

- Cải tiến nội dung và phương phỏp dạy học ngoại ngữ và tin học, khuyến khớch học sinh tham gia học ngoại ngữ, tin học trong cỏc trường;

- Tiến tới thực hiện yờu cầu bắt buộc và phổ cập ngoại ngữ và tin học đối với học sinh tốt nghiệp trung học phổ thụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 94)