Số lượng nguồn nhõn lựcchất lượng cao Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 69)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

2.3.1.Số lượng nguồn nhõn lựcchất lượng cao Phỳ Thọ

Với tỷ lợ̀ dõn sụ́ trong đụ̣ tuụ̉i lao đụ̣ng chiờ́m khoảng 62,7% năm 2011, trong đú, lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lợ̀ cao, Phú Thọ đang trong thời kỳ “dõn sụ́ vàng”. Bờn cạnh đó, Phỳ Thọ cú cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và cơ sở dạy nghề với quy mụ tương đối lớn, khụng chỉ đào tạo nhõn lực trong tỉnh mà cũn cho nhiều tỉnh vựng trung du, miền nỳi Bắc Bộ. Năm 2000, Phỳ Thọ chỉ cú trờn 17 nghỡn người được đào tạo thỡ đến năm 2010 đó tăng lờn gần 30 nghỡn người. Nguồn nhõn lực chất lượng cao của tỉnh Phỳ Thọ cũng cú xu hướng tăng, nhưng tăng chậm qua cỏc năm 2007-2010:

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2011 – 2020

Hỡnh 2.6: Tỷ trọng nguồn nhõn lực chất lượng cao trong tổng số nguồn nhõn lực Phỳ Thọ, 2000-2010

Theo Điều tra lao động việc làm, Phỳ Thọ cú xấp xỉ 30 nghỡn người cú trỡnh độ trung cấp, trờn 13 nghỡn người cú trỡnh độ cao đẳng; gõ̀n 34 nghỡn người cú trỡnh độ đại học; gõ̀n 800 thạc sĩ; 55 người trỡnh độ tiến sĩ. Trong số lao động đó qua đào tạo thỡ 34,7% được đào tạo ngắn hạn; số người cú trỡnh độ từ cao đẳng nghề trở lờn chỉ chiếm 2,6%.

Kết quả Điều tra lao động việc làm 2011 cũng cho thấy, nguồn nhõn lực chất lượng cao của Phỳ Thọ phần lớn là những người cú trỡnh độ cao đẳng và đại học trở lờn, số cao đẳng nghề cũng cú những chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều. Cụ thể kết quả khảo sỏt trong hỡnh vẽ 2.7.

Nguồn: Tổng cục Thống kờ và Điều tra lao động việc làm, 2011 [44]

Hỡnh 2.7: Cơ cấu nguồn lao động chất lượng cao của Phỳ Thọ, 2011

Theo kết quả Điều tra lao động việc làm 2011 cho thấy, nguồn nhõn lực chất lượng cao của phỳ Thọ chiếm khoảng 10,5% tổng nguồn nhõn lực của toàn tỉnh ở năm 2011. Trong số này, tỷ lệ người cú trỡnh độ đại học và sau đại học chiếm 50%, sau đú đến lực lượng lao động là cỏc cụng nghõn kỹ thuật cú trỡnh độ tay nghề từ bậc 4 trở lờn, hay tương đương tốt nghiệp cao đẳng nghề. Lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao đẳng chiếm tỷ lệ khiờm tốn với khoảng 18,4% tổng số lao động chất lượng cao trong toàn tỉnh. Trong lực lượng lao động chất lượng cao này, Phỳ Thọ cú khoảng 540 cỏc thợ thủ cụng lành nghề, những lao động, nghệ nhõn

trong cỏc nghề truyền thống, cỏc nụng dõn tri thức, sản xuất hàng húa quy mụ trung bỡnh và lớn, và lực lượng này chiếm khoảng 0,8% tổng số lao động chất lượng cao của toàn tỉnh.

Điều này mụ tả rất sinh động một thực tế là hiện nay Phỳ Thọ cú rất nhiều cỏc cơ sở đào tạo nghề với nhiều ngành nghề được đào tạo. Hàng năm, số học viờn tốt nghiệp ra trường lờn đến vài nghỡn người, nhưng do chất lượng đào tạo cũn thấp, kỹ năng thực hành của học viờn chưa cao, cỏc ngành nghề đào tạo khụng phự hợp với yờu cầu của nhà tuyển dụng nờn việc giải quyết việc làm cho người lao động gặp rất nhiều khú khăn. Số người lao động bị thất nghiệp và chưa cú việc làm vẫn chiếm tỷ lệ cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 69)