Nguồn nhõn lựcchất lượng cao trong doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 73)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

2.3.3.Nguồn nhõn lựcchất lượng cao trong doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ

Theo số liệu điều tra doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ, và mụt số doanh nghiệp ở huyện Phự Ninh, kết quả cho thấy lao động làm việc trong doanh nghiệp cú cơ cấu trỡnh độ học vấn tương đối tốt.

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Hỡnh 2. 10: Tỷ trọng lao động chất lượng cao trong doanh nghiệp trờn địa bàn Phỳ Thọ, 2012

Như vậy, cú thể thấy rằng số lao động chất lượng cao trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khụng quỏ lớn, khoảng 23% cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn, và số lao động khụng cú kỹ năng (chưa qua đào tạo) là khỏ lớn chiếm tới 37,2%. Như vậy, hiện nay cơ cấu trỡnh độ lao động trong doanh nghiệp của Phỳ Thọ ở mức 1-4-3, cú nghĩa là mỗi doanh nghiệp cứ 1 người cú trỡnh độ đại học, cú 4 người trỡnh độ cao đẳng hoặc cụng nhõn kỹ thuật, và 3 lao động chưa qua đào tạo. Cú thể đõy là một tỷ lệ phự hợp ở Phỳ Thọ hay khụng thỡ cần phải cú những nghiờn cứu tiếp sau hơn mới cú thể trả lời được.

Nếu nghiờn cứu chất lượng của lao động trong doanh nghiệp theo trỡnh độ kỹ thuật thỡ cơ cấu trỡnh độ thu được như sau.

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Hỡnh 2. 11: Trỡnh độ kỹ thuật của lao động trong doanh nghiệp trờn địa bàn Phỳ Thọ, 2012

Kết quả khảo sỏt cho thấy doanh nghiệp trờn địa bàn Phỳ Thọ cũng đó chỳ trọng tới nguồn lao động chất lượng cao. Lao động kỹ thuật cú bậc từ 4-7 chiếm 24,4% trong khi đú lao động kỹ thuật cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn chiếm gần 30%. Như vậy, theo tiờu thức về nguồn nhõn lực chất lượng cao mà đề tài xem xột trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ thỡ cú hơn 53,7% lao động kỹ thuật trong cỏc doanh nghiệp đạt lao động chất lượng cao. Cú thể núi rằng lao động chất lượng cao đó đúng gúp và cú vai trũ quyết định tới sự tăng trưởng và phỏt triển của cộng đồng doanh nghiệp ở Phỳ Thọ và gúp phần vào tăng trưởng kinh tế xó hội của tỉnh.

Lao động chất lượng cao trong cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ quan nhà nước được đỏnh giỏ chung là tương đối tốt. Với hỡnh thức khảo sỏt cho điểm trờn thang điểm 5 cho cỏc đặc điểm của lao động chất lượng cao làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước và trong cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ. Kết quả đỏnh giỏ của người sử dụng lao động đối với nguồn lao động chất lượng cao trong đơn vị quản lý đối với cả nhúm lao động chất lượng cao trong doanh nghiệp và trong cỏc cơ quan nhà nước.

Bảng 2.2: Đỏnh giỏ chung của người sử dụng lao động chất lượng cao trong cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trờn địa bàn Phỳ Thọ, 2012nhà nước và doanh nghiệp trờn địa bàn Phỳ Thọ, 2012 nhà nước và doanh nghiệp trờn địa bàn Phỳ Thọ, 2012

Lao động trong doanh nghiệp Cỏn bộ trong cơ quan nhà nước Cú kiến thức chung tốt 3.9 4.3 Thực hành tốt 3.9 4.0 Quản lý sản xuất tốt 3.7 4.1

Hoạt động khỏ hiệu quả 3.7 4.2

Năng lực làm việc tập thể tốt 4.1 4.5

Tuõn thủ cỏc nội quy cụng ty 4.3 4.4

Cú ý thức tự giỏc 4.0 4.1

Cú ý thức nõng cao trỡnh độ/kỹ năng 4.2 4.4Tớch cực tham gia hoạt động tập thể 3.9 4.0Tớch cực tham gia hoạt động tập thể 3.9 4.0Tớch cực tham gia hoạt động tập thể 3.9 4.0 Tớch cực tham gia hoạt động tập thể 3.9 4.0

Chuyờn mụn phự hợp với yờu cầu 3.8 3.9

Tiếp thu kiến thức mới nhanh 4.0 3.6

Nhiều sỏng tạo, cải tiến 3.4 4.2

Đỏnh giỏ chung 3.9 4.1

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Kết quả khảo sỏt này cho thấy cỏc lao động chất lượng cao làm việc cho cỏc cơ quan nhà nước được đỏnh giỏ cao hơn so với lao động chất lượng cao làm việc trong cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, nếu đề cập tới tớnh sỏng tạo và đổi mới thỡ nguồn nhõn lực chất lượng cao làm việc trong doanh nghiệp dường như năng động hơn và cú sự đổi mới tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 73)