Đặc điểm thể hiện của nguồn nhõn lựcchất lượng cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 30)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1.1.3. Đặc điểm thể hiện của nguồn nhõn lựcchất lượng cao

Chất lượng cao của nguồn nhõn lực được thể hiện ở nhiều đặc điểm và mỗi đặc điểm đú phản ỏnh một gúc độ, thể hiện nội dung chất lượng của nguồn nhõn lực. Cỏc đặc điểm chất lượng của nguồn nhõn lực này cú thể được xếp thành mấy nhúm như sau:

Đặc điểm về sức khỏe của nguồn nhõn lực chất lượng cao: Sức khỏe của nguồn nhõn lực chất lượng cao phụ thuộc vào sức khỏe của dõn cư. Cú sức khỏe tốt, người lao động mới phỏt huy được trớ tuệ, khả năng của mỡnh trong lao động xó hội. Sức khỏe là sự phỏt triển hài hũa của con người cả về thể chất và tinh thần. Sức khỏe thể chất là sự cường trỏng, năng lực lao động chõn tay. Sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, khả năng vận động của trớ tuệ, khả năng biến tư duy thành hành động thực tiễn; khả năng thớch ứng, đối phú với cỏc biến động của mụi trường xó hội. Hiến chương của Tổ chức Y tế thế giới đó nờu: “Sức khỏe là một trạng thỏi hoàn toàn thoải mỏi về thể chất, tinh thần chứ khụng chỉ khụng cú bệnh tật hay thương tật”.

Tỡnh trạng sức khỏe của nguồn nhõn lực được phản ỏnh bằng một hệ thống chỉ tiờu sau đõy: Tuổi thọ bỡnh quõn của dõn số; Chiều cao và cõn nặng trung bỡnh của người lao động; Chỉ tiờu phõn loại sức khỏe (Sức khỏe tốt, sức khỏe khỏ, sức khỏe trung bỡnh, và sức khỏe kộm); Chỉ tiờu dõn số trong độ tuổi lao động khụng cú khả năng lao động và suy giảm sức khỏe.

với những kiến thức phổ thụng về tự nhiờn và xó hội. Trỡnh độ học vấn là khả năng cú thể tiếp thu những kiến thức cơ bản và tri thức chuyờn mụn – kỹ thuật. Trong chừng mực nhất định, trỡnh độ học vấn của dõn cư biểu hiện mặt bằng dõn trớ của một quốc gia. Trỡnh độ học vấn được cung cấp qua hệ thống giỏo dục. Trỡnh độ vấn là cơ sở ban đầu quan trọng quyết định đến trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực chất lượng cao. Do đú, trong đỏnh giỏ nguồn nhõn lực chất lượng cao một quốc gia, người ta thường xem xột cả mức độ tham gia học tập của dõn cư trong hệ thống giỏo dục.

Chỉ tiờu trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực chất lượng cao:

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật là sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng thực hành về một nghề nghiệp nhất định. Theo thống kờ lao động hiện hành, lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật bao gồm những người lao động là cụng nhõn kỹ thuật đó cú bằng hoặc chứng chỉ nghề, những người tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học, trờn đại học. Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu sau: Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật; Tỷ lệ giữa số lao động cú trỡnh độ từ cú bằng sơ cấp, chứng chỉ nghề trở lờn; Tỷ lệ giữa số lao động đó qua đào tạo (cú bằng cụng nhõn kỹ thuật qua đào tạo nghề đạt từ bậc ba trở lờn, tốt nghiệp sơ cấp, trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học); Cơ cấu lao động đó qua đào tạo theo từng cấp trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật.

Khi đỏnh giỏ trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của nguồn nhõn lực quốc gia người ta thường xem xột cơ cấu giữa cỏc cấp trỡnh độ (sơ cấp, cụng nhõn kĩ thuật – trung học chuyờn nghiệp-cao đẳng, đại học, trờn đại học) cú phự hợp với trỡnh độ, xu thế phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, của thị trường lao động hay khụng; từ đú cú những giải phỏp đổi mới, hoàn thiện hệ thống giỏo dục, đào tạo, điều chỉnh định hướng giỏo dục và đào tạo cho phự hợp với nhu cầu sử dụng nguồn nhõn lực theo cỏc cấp trỡnh độ chuyờn mụn – kỹ thuật. Để xỏc định cơ cấu nguồn nhõn lực theo cấp trỡnh độ người ta thường sử dụng số liệu thống kờ hoặc số liệu cỏc cuộc điều tra nhõn lực, điều tra lao động việc làm do cỏc cơ quan chức năng thực hiện, cụng bố và tớnh toỏn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w