Chất lượng nguồn nhõn lựcchất lượng cao tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 75)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

2.3.4. Chất lượng nguồn nhõn lựcchất lượng cao tỉnh Phỳ Thọ

Như đó trỡnh bày trong chương 2, chất lượng nguồn nhõn lực núi chung cũng như chất lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao núi riờng đưuọc thể hiện ở trờn ba giỏc độ sức khỏe, trỡnh độ học vấn và kỹ thuật, và thỏi độ lao động. Trong 3 nhúm chỉ tiờu này, trỡnh độ học vấn và kỹ thuật của người lao động chất lượng cao đó được nghiờn cứu trong cỏc phần ở trờn, cũn ở phần này sẽ tập trung nghiờn cứu vấn đề sức khỏe của nguồn nhõn lực chất lượng cao trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ.

Sức khỏe thể chất: Thể chất bao gồm thể lực và thể trạng phản ỏnh tỡnh trạng sức khỏe của con người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe là trạng thỏi

của con người thoải mỏi về vật chất, trớ tuệ và xó hội. Nếu hiểu như vậy, cỏch tiếp cận trong nghiờn cứu này sẽ là tiếp cận cả định lượng và định tớnh về sức khỏe dựa trờn phõn tớch số liệu thứ cấp và số liệu ban đầu thu thập được từ cỏc cuộc phỏng vấn cỏn bộ lónh đạo một số sở, huyện ở Phỳ Thọ và chớnh người lao động. Cú thể núi rằng, sức khỏe là biểu hiện tổng hợp của trỡnh độ phỏt triển kinh tế-xó hội của mỗi địa phương, quốc gia, mà trước hết là điều kiện lao động, mức sống, điều kiện chăm súc y tế, mụi trường sống,… Cũn thể trạng phản ỏnh vúc dỏng người lao động được thiết kế cho từng giới tớnh. Trong thực tế người ta sử dụng nhiều tiờu thức khỏc nhau để đỏnh giỏ thể trạng của lao động.

Do chưa cú một cuộc điều tra nào nghiờn cứu mang tớnh toàn diện về thể lực và thể trạng và sự thay đổi sức khỏe của dõn số và nguồn lao động ở cấp quốc gia cũng như ở tỉnh Phỳ Thọ nờn việc đỏnh giỏ tỡnh trạng sức khỏe của nguồn lao động Phỳ Thọ chủ yếu dựa trờn một số tiờu thức chung về sức khỏe và từ kết quả điều tra của đề tài.

Số liệu điều tra người lao động của đề tài cho thấy rằng mỗi người lao động Phỳ Thọ trung bỡnh nghỉ làm việc 15,5 ngày/năm, trong đú số nghỉ do lý do về sức khỏe như ốm đau, bệnh tật,…chiếm tới 26,4%. Cú tới 85,5% số lao động được khỏm bệnh định kỳ, tuy nhiờn cỏc đợt khỏm chữa bệnh này mới chỉ dừng lại ở mức đơn giản chứ chưa cú những nội dung khỏm tổng quỏt. Kết quả này ngụ ý rằng vẫn cũn khỏ nhiều lao động chưa thực sự quan tõm đến việc chăm súc sức khỏe để đảm bảo cho cụng việc của bản thõn và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cụng ty. Kết quả phỏng vấn người sử dụng lao động cho rằng sức khỏe của người lao động chỉ đạt 2,7 theo thang điểm với 5 là rất tốt và 1 là rất kộm. Kết quả này chỉ cao hơn trung bỡnh rất ớt. Điều này cú thể hiểu rằng, trong mắt nhà sử dụng lao động, yếu tố sức khỏe của lao động Phỳ Thọ đang là một yếu điểm. Như vậy, kết quả điều tra từ phớa nhà quản lý, người sử dụng lao động và người lao động đều cho rằng sức khỏe của nguồn lao động là một vấn đề hiện đang cú ảnh hưởng khụng tốt tới nguồn lao động của tỉnh. Nếu khụng cú một chiến lược dài hạn và cỏc giải phỏp phự hợp, Phỳ Thọ sẽ khú cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cụng nghiệp húa hiện đại húa và tiếp

Chỉ số phỏt triển con người của Phỳ Thọ: Mức độ phỏt triển con người của quốc gia hay tỉnh được đo lường thụng qua chỉ số phỏt triển con người (HDI). Theo Viện Khoa học xó hội Việt nam (2006), chỉ số phỏt triển con người của Phỳ Thọ tăng liờn tục nhưng thứ bậc trong bảng xếp hạng lại tụt xuống [31].

Theo kết quả tớnh toỏn của Viện Khoa học xó hội Việt Nam (2006), chỉ số HDI của Phỳ Thọ được xếp vào nửa cuối nhúm cỏc tỉnh cú chỉ số phỏt triển con người trung bỡnh. Nếu như năm 1999, chỉ số HDI của Phỳ Thọ là 0,675 đứng thứ 31 trờn cả nước thỡ đến năm 2004, chỉ số này tăng lờn đến 0,704 nhưng thứ bậc lại tụt đi 9 bậc trờn bảng tổng sắp theo HDI của cỏc tỉnh thành phố [31]. Điều này ngụ ý rằng, cho dự Phỳ Thọ đó cố gắng và đạt được thành tớch về phỏt triển con người như tăng chỉ số giỏo dục, tăng chỉ số phỏt triển sức khỏe và mức sống nhưng tốc độ tăng đú cũn thấp hơn tương đối so với tốc độ tăng của cỏc tỉnh khỏc.

Nguồn: Tớnh toỏn của Đề tài dựa trờn Bỏo cỏo phỏt triển con người 1999-2004, Viện Khoa học Xó hội Việt Nam (2006) [31].

Hỡnh 2.12: Chỉ số HDI của Phỳ Thọ và một số địa phương, 1999-2004

Nếu so sỏnh HDI của Phỳ Thọ với mức trung bỡnh của cả nước, thỡ thấy rằng HDI năm 1999 của Phỳ Thọ là 0,612 cao hơn mức trung bỡnh của cả nước, nhưng đến năm 2004 HDI của Phỳ Thọ gần tương đương với mức trung bỡnh. Điều này cho thấy rằng tốc độ cải thiện chất lượng con người và nguồn nhõn lực của Phỳ Thọ

chậm hơn nhiều so với mức phỏt triển con người và lao động của cả nước. Ngay trong nội vựng Đụng Bắc bộ, tốc độ cải thiện chất lượng của con người cũng như chất lượng nguồn lao động của Phỳ Thọ cũng chậm hơn rất nhiều. Từ năm 1999 đến 2004, mức độ cải thiện chỉ số phỏt triển con người trong vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc là cũng tiến bộ khỏ nhanh và tăng với tốc độ lớn hơn so mới mức độ cải thiện của Phỳ Thọ. Điều tương tự cũng xảy ra nếu so sỏnh với cỏc tỉnh bạn trong vựng. Cụ thể, bảng tớnh tốc độ cải thiện của chỉ số phỏt triển con người, và cỏc bộ phận của HDI của Phỳ Thọ và một số địa phương được trỡnh bày trong bảng sau.

Bảng 2.3: Tốc độ cải thiện HDI và cỏc thành phần của HDI tỉnh Phỳ Thọ và một số địa phương, 1999-2004 HDI Tuổi thọ bỡnh quõn Biết chữ ở người lớn GDP thực tế Chỉ số nghốo tổng hợp Cả nước 23,0 1,8 2,1 106,0 -28,4 Đụng Bắc 39,1 2,3 1,2 97,1 -16,2 Tõy Bắc 41,3 2,8 3,7 104,2 -9,7 Phỳ Thọ 4.3 1.4 1.3 72.6 -34.5 Lào Cai 10,9 2,7 4,6 93,7 -11,3 Sơn La 10,2 2,0 4,9 111,3 -15,8

Nguồn: Tớnh toỏn của Đề tài dựa trờn số liệu trong Bỏo cỏo phỏt triển con người 1999-2004, của Viện Khoa học Xó hội Việt Nam (2006) [31].

Như vậy, tốc độ tăng HDI hoặc tốc độ cải thiện chất lượng con người ở Phỳ Thọ cũng vẫn tăng nhưng tăng rất chậm so với mức trung bỡnh của cả cước, trong vựng Đụng Bắc, Tõy Bắc và cỏc tỉnh lõn cận. Vớ dụ tốc độ cải thiện HDI của cả nước tăng 23%, vựng Đụng Bắc tăng 39,1%, Tõy Bắc tăng 41,3%,… thỡ ở Phỳ Thọ chỉ tăng cú 4,3% từ năm 1999 đến 2004. Tốc độ tăng này thậm trớ cũn thấp hơn so với Lào Cai, Sơn La,… Một số tốc độ tăng thành phần cũng cho thấy Phỳ Thọ cú tiến bộ nhưng rừ ràng chậm hơn so với mức trung bỡnh cả nước, vựng và cỏc tỉnh lõn cận, chẳng hạn tốc thập tăng thu nhập thực tế đầu người từ năm 1999-2004, là 72,6% thấp nhất trong cỏc vựng và tỉnh so sỏnh. Tuy nhiờn, cũng phải ghi nhận sự nỗ lực của Phỳ Thọ trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo thể hiện qua tốc độ giảm hệ

số nghốo tổng hợp, tăng tuổi thọ bỡnh quõn dõn cư, và tỷ lệ biết chữ trong lao động trưởng thành. Nhưng chừng đú vẫn là chưa đủ để Phỳ Thọ cú thể cải thiện thứ hạng về chỉ số phỏt triển con người trong tổng sắp của cỏc tỉnh, thành phố. Ở đõy, Phỳ Thọ cần cú giải phỏp mang tớnh đồng bộ và dài hạn hơn.

Cơ cấu nguồn lao động biết ngoại ngữ và tin học: Ngoài cỏc chỉ tiờu đó đề cập ở phần trờn, chất lượng lao động cũn thể hiện ở một số khớa cạnh như việc trang bị cỏc cụng cụ giỳp đỡ cho quỏ trỡnh làm việc như ngoại ngữ, tin học, và đặc biệt là thỏi độ làm việc/hay tỏc phong chuyờn nghiệp của lao động.

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Hỡnh 2.13: Ứng dụng ngoại ngữ của lao động biết ngoại ngữ

Theo kết quả điều tra của đề tài, người lao động cũn chưa chỳ ý tới việc học ngoại ngữ và thực sự mọi người cũn cảm nhận những tỏc động “mơ hồ” của ngoại ngữ. Cú đến 81,3% số người lao động được hỏi khụng biết bất cứ ngoại ngữ nào (trừ mấy cõu tiếng dõn tộc). Trong số 19.7% số người lao động biết ngoại ngữ thỡ 85,1% biết ở mức độ cơ bản, tương đương trỡnh độ A, 8,4% biết sử dụng ngoại ngữ cho cụng việc vớ vụ trao đổi với chuyờn gia, đọc tài liệu bằng ngoại ngữ, và cú khoảng 4,3% số người được hỏi cú thể sử dụng ngoại ngữ để viết bỏo cỏo.

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Hỡnh 2.14: Ứng dụng tin học của lao động biết tin học

Số người lao động biết tin học chiếm tỷ lệ khỏ, khoảng 43,5% số người được hỏi, tuy nhiờn khả năng biết của họ cũn rất hạn chế. Mục đớch giải trớ chiếm tới 62% số người coi là biết tin học. Số này chỉ chơi cỏc trũ chơi trờn mỏy tớnh hoặc trũ chơi trờn mạng, chơi games, tải nhạc và games cho điện thoại di động. Một số ớt khoảng 18,8% núi rằng họ biết dựng mỏy tớnh để tỡm tài liệu, cũn một số ớt biết mỏy tớnh, tin học để giỳp đỡ cho cụng việc hàng ngày 17,5% như soạn thảo văn bản, theo dừi hoạt động sản xuất, làm cụng tỏc tài chớnh kế toỏn,… cỏc mục đớch khỏc là 1,7%.

Về thỏi độ và kỷ luật của người lao động: Theo kết quả điều tra người lao động, cú tới 62,6% người lao động được hỏi trả lời rất thớch thỳ và thớch với cụng việc hiện tại, 35,1% tỏ ra thờ ơ khụng thớch cũng chẳng chỏn cụng việc đang làm, chỉ cú 2,3% số lao động cho rằng họ khụng thớch thỳ với cụng việc hiện tại họ đang làm. Kết quả này cho thấy rằng, sự yờu nghề hoặc cụng việc của người lao động là tương đối tốt, và đấy là động lực để họ làm việc, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w