Sự cần thiết của cụng tỏc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lựcchất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 39)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1.2.3. Sự cần thiết của cụng tỏc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lựcchất lượng

nhõn lực.

1.2.3. Sự cần thiết của cụng tỏc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng caolượng caolượng cao lượng cao

Cụng tỏc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm sử dụng tối đa nguồn nhõn lực hiện cú và nõng cao tớnh hiệu quả của tổ chức. Thụng qua đú giỳp cho người lao động hiểu rừ hơn về cụng việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người lao động một cỏch tự giỏc hơn, với thỏi độ tốt hơn, cũng như nõng cao khả năng thớch ứng của họ với cỏc cụng việc trong tương lai.

Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng nhu cầu tồn tại và phỏt triển của tổ chức, cũng như nhu cầu học tập, phỏt triển của người lao động. Hơn nữa đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là những giải phỏp cú tớnh chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh; nõng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện cụng việc; nõng cao chất lượng của thực hiện cụng việc; giảm bớt sự giỏm sỏt vỡ người lao động được đào tạo là người cú khả năng tự giỏm sỏt; nõng cao tớnh ổn định và năng động của tổ chức; duy trỡ và nõng cao chất lượng của nguồn nhõn lực; tạo điều kiện cho ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp; phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mụ cỏc cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo phự hợp với cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền của nhõn lực; nõng tỷ lệ lao động đó qua đào tạo ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau.

Vai trũ của nguồn nhõn lực đang ngày càng được thừa nhận như một yếu tố quan trọng bờn cạnh vốn và cụng nghệ cho mọi sự tăng trưởng. Những yờu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới đũi hỏi một nguồn nhõn lực cú đủ sức đỏp ứng được những yờu cầu của trỡnh độ phỏt triển. Muốn vậy, người lao động phải được đào tạo, được phõn bổ và sử dụng theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo cú hiệu quả cao. Một quốc gia cú lực lượng lao động đụng đảo, nhưng nếu phõn bổ khụng hợp lý giữa cỏc ngành, cỏc vựng, cơ cấu đào tạo khụng phự hợp với nhu cầu sử dụng thỡ lực lượng lao động đụng đảo đú khụng những khụng trở thành nguồn lực để phỏt triển mà nhiều khi cũn là gỏnh nặng cản trở sự phỏt triển.

Trong bối cảnh phỏt triển nhanh chúng của khoa học cụng nghệ, sự hội nhập kinh tế quốc tế, sự đẩy nhanh tự do húa thương mại,… một trong những yếu tố chủ chốt thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và hội nhập thành cụng là nguồn nhõn lực. Cỏc nước muốn phỏt triển nền kinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phỏt triển con người mà cốt lừi là phỏt triển giỏo dục và đào tạo, đặc biệt là đầu tư phỏt triển nhõn tài. Becker (1992) khẳng định khụng cú đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư cho giỏo dục [1]. Trong thực tế, sự đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực đó giỳp nhiều quốc gia nhanh chúng trở thành nước cụng nghiệp phỏt triển.

Theo kinh nghiệm quốc tế, nếu chỉ cú lực lượng lao động đụng và rẻ thỡ khụng thể tiến hành cụng nghiệp hoỏ, mà đũi hỏi phải cú một đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Để đảm bảo thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, phải bồi dưỡng và phỏt huy nhõn tố con người. Với tư cỏch là mục tiờu và động lực phỏt triển, con người cú vai trũ to lớn khụng những trong đời sống kinh tế mà cũn trong lĩnh vực hoạt động khỏc. Khụng thể thực hiện được cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nếu khụng cú đội ngũ đụng đảo những cụng nhõn lành nghề, những nhà khoa học kỹ thuật tài năng, giỏi chuyờn mụn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệp thỏo vỏt, những nhà lónh đạo, quản lý tận tụy, biết nhỡn xa trụng rộng.

Như vậy, nõng cao trỡnh độ cho nguồn nhõn lực là một yờu cầu cấp thiết, cũn đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực là một thực tế khỏch quan khụng thể khụng quan tõm. Phần tiếp theo sẽ đề cập mụ hỡnh đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu lao động cho phỏt triển kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w