Khỏi niệm về phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 34)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1.2.1. Khỏi niệm về phỏt triển nguồn nhõn lực

Cỏc nhà kinh tế học đều cho rằng, khụng phải nguồn vốn hay nguồn nguyờn liệu dồi dào của một quốc gia mà nguồn nhõn lực sẽ quyết định tớnh chất và bước đi

trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế- xó hội của quốc gia đú. Theo Harbison (1973): “Cỏc nguồn nhõn lực là nền tảng chủ yếu để tạo ra nền tảng cho cỏc nước. Tiền vốn, cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn là cỏc nhõn tố thụ động trong sản xuất, con người là tỏc nhõn tớch cực chủ động tớch lũy vốn, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, xõy dựng cỏc tổ chức xó hội, kinh tế, chớnh trị và đưa sự nghiệp phỏt triển đất nước tiến lờn. Rừ ràng là đất nước nào bất lực trong phỏt triển tay nghề và kiến thức cho nhõn dõn mỡnh và khụng sử dụng điều đú hữu hiệu trong nền kinh tế quốc dõn sẽ khụng phỏt triển được bất cứ thứ gỡ” [6].

Vốn nhõn lực là yếu tố then chốt quyết định sự phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi tổ chức. Để nõng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức thỡ một trong những khõu đột phỏ là phải nõng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhõn lực đặc biệt là phải phỏt triển và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực thụng qua đào tạo nguồn nhõn lực. Đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao là quỏ trỡnh trang bị kiến thức, kĩ năng, khả năng thuộc một nghề, một chuyờn mụn nhất định để người lao động thực hiện cú hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của mỡnh. Đào tạo được chia ra đào tạo mới và đào tạo lại. Bờn cạnh đào tạo nguồn nhõn lực hiện cú khỏi niệm khỏc, mới mẻ hơn và được sử dụng rộng rói hiện nay đú là khỏi niệm về phỏt triển nguồn nhõn lực.

Theo UNESCO, “Phỏt triển nguồn nhõn lực là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dõn cư luụn luụn phự hợp trong mối quan hệ với sự phỏt triển của đất nước”. Quan niệm này gắn phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển sản xuất; do đú, phỏt triển nguồn nhõn lực giới hạn trong phạm vi kĩ năng lao động và thớch ứng với yờu cầu việc làm.

Theo ILO, “phỏt triển nguồn nhõn lực là sự chiếm lĩnh trỡnh độ lành nghề và phỏt triển năng lực, sử dụng năng lực đú của con người để tiến tới cú được việc làm hiệu quả cũng như thỏa món nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn hay phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh biến đổi về số lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực ngày càng đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của nền kinh tế xó hội”.

Với cỏch tiếp cận trờn phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh phỏt triển thể lực, trớ lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tay nghề, tớnh năng xó hội và sức

sỏng tạo của con người; nền văn húa; truyền thống lịch sử… Do đú phỏt triển nguồn nhõn lực đồng nghĩa với quỏ trỡnh nõng cao về năng lực xó hội và tớnh năng động xó hội của nguồn nhõn lực về mọi mặt, thể lực, trớ lực, nhõn cỏch đồng thời phõn bố, sử dụng và phỏt huy cú hiệu quả nhất năng lực đú để phỏt triển đất nước.

Tuy nhiờn, với cỏch tiếp cận phỏt triển từ gúc độ xó hội, cú thể định nghĩa phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh tăng lờn về số lượng (quy mụ) nguồn nhõn lực và nõng cao về mặt chất lượng nguồn nhõn lực tạo ra cơ cấu nguồn nhõn lực ngày càng hợp lý. Cả ba mặt số lượng, chất lượng và cơ cấu trong phỏt triển nguồn nhõn lực gắn chặt với nhau trong đú yếu tố quyết định nhất của phỏt triển phải được nõng cao. Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội hoặc phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũn phỏt triển kinh tế xó hội đũi hỏi phải phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực. Với cỏch tiếp cận từ gúc độ cỏ nhõn, phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh làm cho con người trưởng thành, cú năng lực xó hội (thể lực, trớ lực, nhõn cỏch) và tớnh năng động xó hội cao.

Túm lại, phỏt triển nguồn nhõn lực là toàn bộ những hoạt động tỏc động vào người lao động, để người lao động cú đủ khả năng phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tương lai. Phỏt triển nguồn nhõn lực mang nghĩa rộng và dài hạn, nú khụng chỉ bao gồm cỏc vấn đề về đào tạo nguồn nhõn lực mà cũn kể đến rất nhiều những vấn đề khỏc như chăm súc y tế, tuyờn truyền sức khỏe cộng đồng… nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực trờn mọi phương diện. Phỏt triển nguồn nhõn lực khụng chỉ là phương thức mà cũn là mục tiờu của phỏt triển kinh tế xó hội của cỏ nhõn, tổ chức hay một quốc gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w