Nguồn nhõn lựcchất lượng cao trong cơ quan nhà nước tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 71)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

2.3.2.Nguồn nhõn lựcchất lượng cao trong cơ quan nhà nước tỉnh Phỳ Thọ

Đề tài cũng đó khảo sỏt lao động chất lượng cao tại cỏc cơ quan nhà nước trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ bao gồm, Sở Lao động Thương binh và Xó hội, Bảo hiểm xó hội, Sở Giỏo dục và Đào tạo, UBND cỏc huyện,… về đội ngũ lao động trong cỏc cơ quan này. Kết quả khảo sỏt tạo cỏc cơ quan nhà nước được thể hiện trong hỡnh 8 sau đõy.

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc cơ quan nhà nước tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Cú thể núi rằng, lao động trong cỏc cơ quan nhà nước cú tới 82% cỏn bộ và người lao động thuộc nhúm nguồn lao động chất lượng cao, trong đú 72,3% cú trỡnh độ đại học và sau đại học. Nếu so sỏnh với năm 2010, tỷ lệ nguồn lao động chất lượng cao là 78.1%, thỡ đõy là một kết quả khỏ tốt thể hiện cơ cấu lao động tiờn tiến và chất lượng đối với cỏc cơ quan nhà nước trờn địa bàn tỉnh. Điều này thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ trong cụng tỏc cỏn bộ và cải thiện chất lượng nguồn lao động cú chất lượng cao trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước trờn địa bàn tỉnh.

Đối với cỏc lao động kỹ thuật hoạt động trong cỏc cơ quan nhà nước tiến hành khảo sỏt, kết quả khảo sỏt về nguồn nhõn lực chất lượng cao cho thấy phần lớn lao động kỹ thuật trong cỏc cơ quan nhà nước cú trỡnh độ chuyờn mụn bậc cao. Kết quả cụ thể được thể hiện trong hỡnh 2.9 dưới đõy:

Nguồn: Khảo sỏt lao động chất lượng cao trong cỏc cơ quan nhà nước tỉnh Phỳ Thọ năm 2012

Hỡnh 2. 9: Lao động kỹ thuật chất lượng cao trong cỏc cơ quan nhà nước Phỳ Thọ, 2012

Theo kết quả khảo sỏt này, đối với lao động kỹ thuật làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, trỡnh độ kỹ thuật của lực lượng này khỏ cao. Điều này thể hiện ở nhúm cú trỡnh độ kỹ thuật ở cấp độ cao đẳng, đại học và sau đại học chiếm tới 60,9%. Trong số lao động kỹ thuật cũn lại, thỡ lao động kỹ thuật cú trỡnh độ bậc 4 trở lờn chiếm 27,4%, bặc dưới 4 chỉ khoảng 11,7%. Như vậy, rừ ràng rằng, đối với cơ quan nhà nước trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, nguồn nhõn

lực chất lượng cao đó được sử dụng phổ biến. Nếu xột theo cỏc tiờu thức đó đề cập trong chương 2, cú đến 85% cỏn bộ thuộc nhúm nguồn nhõn lực chất lượng cao và 88,3% số lao động kỹ thuật trong cỏc cơ quan nhà nước thuộc nhúm lao động cú chất lượng cao này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 71)