Phỏt triển nguồn nhõn lựcchất lượng cao của Nghệ An

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 49)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1.4.2.Phỏt triển nguồn nhõn lựcchất lượng cao của Nghệ An

Từ năm 2001 đến nay Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó cú một số chớnh sỏch nhằm thu hỳt cỏn bộ cú trỡnh độ cao về làm việc tại tỉnh. Đặc biệt ngày 9/4/

2007 tỉnh lại ban hành QĐ số 30/2007/QĐ- UBND quy định một số chớnh sỏch hỗ trợ thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao ở Nghệ An giai đoạn 2007-2010, trong đú cú một số điều cụ thể như: Giỏo sư, phú giỏo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi và cam kết cụng tỏc tại Nghệ An từ 3 năm trở lờn sẽ được tỉnh cấp một khoản ngõn sỏch ban đầu:

- Giỏo sư: 40 triệu đồng.

- Phú giỏo sư, người cú học vị tiến sĩ: 30 triệu đồng. - Thạc sỹ: 20 triệu đồng.

- Sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi: 15 triệu đồng.

Ban Chấp hành Đảng bộ Nghệ An đó chọn hướng đi cú tớnh đột phỏ, ra Nghị quyết chuyờn đề: "Về phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao" với 4 nội dung lớn, đú là:

- Đề ỏn đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ dõn tộc thiểu số

- Cỏn bộ nữ, cỏn bộ cơ sở; cỏn bộ trẻ cú triển vọng; đề ỏn đào tạo cụng nhõn kỹ thuật

- Đề ỏn bỗi dưỡng doanh nhõn và kế hoạch thực hiện giai đoạn 2 (2006 - 2010)

- Đề ỏn nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo.

Theo đú, hệ thống cơ sở giỏo dục - đào tạo, nhất là giỏo dục chuyờn nghiệp và dạy nghề đó được chỳ trọng đầu tư xõy dựng nõng cấp phỏt triển với tốc độ nhanh. Đến nay, trờn địa bàn tỉnh đó cú 2 trường đại học đào tạo đa ngành (Đại học Vinh và Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh); cú 5 trường cao đẳng, trong đú cú 2 trường cao đẳng nghề; 12 trường trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề; 42 trung tõm dạy nghề (tất cả cỏc huyện, thành, thị đều cú trung tõm dạy nghề và hướng nghiệp cho lao động). Cựng với sự phỏt triển về mạng lưới cơ sở đào tạo, tỉnh đó ban hành nhiều cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, thu hỳt nhõn lực cú trỡnh độ cao, hỗ trợ học nghề cho người lao động.

Với hệ thống cơ sở đào tạo - dạy nghề được quy hoạch phỏt triển và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cú hiệu quả, hằng năm toàn tỉnh đó đào tạo cho 4,5 - 5 vạn lao động, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đến nay lờn 35% trong tổng nguồn lao động, trong đú đào tạo nghề 21,25%. Cơ cấu ngành nghề đào tạo và chất lượng đào tạo được nõng lờn từng bước đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, yờu cầu phỏt triển cụng nghệ và thị trường lao động.

Kết hợp việc phỏt triển nguồn nhõn lực với chớnh sỏch khuyến khớch thu hỳt đầu tư và phỏt triển đa dạng cỏc thành phần kinh tế đó cú tỏc dụng tớch cực thỳc đẩy chương trỡnh giải quyết việc làm cho lao động của tỉnh. Với hơn 4.300 doanh nghiệp nhỏ, vừa; 45 làng nghề; lồng ghộp cú hiệu quả cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cỏc dự ỏn giải quyết việc làm, xúa đúi, giảm nghốo; phỏt triển cỏc Tổng đội Thanh niờn xung phong làm kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu lao động... bỡnh quõn mỗi năm đó tạo thờm việc làm cho 3,0 - 3,2 vạn lao động, trong đú cú từ 9.000 - 10.000 chỗ làm việc tập trung; 8.000 - 9.000 người đi xuất khẩu lao động. Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị giảm từ 5,64% (năm 2001) xuống cũn 3,72% (năm 2006); tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn tăng lờn 80%; cơ cấu lao động được chuyển dịch đỳng hướng với việc giảm tỷ trọng lao động khu vực nụng nghiệp từ 77% (năm 2001) xuống cũn 66,14% (năm 2006); cựng thời gian đú, lao động cụng nghiệp, xõy dựng tăng từ 9% lờn 15,96%, thương mại, dịch vụ từ 14% lờn 17,9%...

Trong thời gian tới, Nghệ An chủ trương tập trung vào giải quyết tốt một số vấn đề sau:

- Thu hỳt tối đa và tỡm gọi những người cú trỡnh độ cao đúng gúp trớ tuệ và cụng sức cho sự phỏt triển kinh tế- xó hội tỉnh nhà, nhất là ở cỏc lĩnh vực kinh tế- kỹ thuật mà hiện tại tỉnh cũn rất thiếu người. Ở những đơn vị đặc thự, lĩnh vực đặc biệt cú thể ưu tiờn tối đa biờn chế.

- Chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng đối người lao động cú trỡnh độ cao, hiệu suất cụng tỏc cao, sẽ thỳc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Vỡ vậy, cần cú chế độ lương, thưởng cao đối với cỏc

chuyờn gia đầu ngành. Cú chế độ tụn vinh đối với những người cú đúng gúp lớn, đem lại hiệu quả kinh tế- xó hội cao cho tỉnh.

- Tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi nhất để làm việc trong đú chỳ trọng cả hai mặt vật chất và tinh thần. Về tinh thần tạo mụi trường làm việc với trạng thỏi tõm lý an tõm, an toàn, tin tưởng, phấn khớch; bố trớ cụng việc đỳng chuyờn mụn; xột chọn làm chủ nhiệm cỏc đề tài, dự ỏn khoa học cụng nghệ; được ưu tiờn tham gia thi chuyờn viờn chớnh, chuyờn viờn cao cấp. Về vật chất, phải quan tõm giải quyết tốt vấn đề lợi ớch trong đú đặc biệt chỳ trọng lợi ớch cỏ nhõn, chớnh sỏch tiền lương phải đảm bảo cụng bằng trong cống hiến, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức phõn phối, lấy phõn phối theo lao động là chủ yếu. Chế độ lương, thưởng về vật chất và tinh thần phải chứng tỏ được sự ưu đói của Nhà nước đối với nhõn tài.

- Ưu tiờn trong việc mua đất đai, nhà ở; tăng mức kinh phớ hỗ trợ ban đầu; giải quyết nhanh gọn cỏc chớnh sỏch ưu đói.

- Cụng khai danh mục cỏc ngành ưu tiờn tiếp nhận.

- Liờn doanh liờn kết với cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước để tranh thủ tri thức của họ vào việc phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh

Để đạt được mục tiờu đú, Nghệ An tập trung nỗ lực thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau:

Một là, tiếp tục đầu tư, khuyến khớch phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao trờn cơ sở dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực trong 5 năm, 10 năm, 20 năm tới để xõy dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn đào tạo nguồn nhõn lực. Làm tốt cụng tỏc thụng tin, tuyền truyền nhằm nõng cao nhận thức cho cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn, nhất là người đứng đầu cỏc cơ quan, đơn vị về quan điểm phỏt triển nguồn nhõn lực, phải biến nhận thức thành quyết tõm hành động của mỗi cấp, ngành và mỗi cỏ nhõn.

Hai là, xõy dựng tốt quy hoạch cỏn bộ, gắn cụng tỏc đào tạo với quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực, tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, quan tõm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ cơ sở, cỏn bộ nữ, cỏn bộ dõn tộc thiểu số, doanh nhõn, cỏn bộ trẻ cú triển vọng. Xõy

dựng cơ chế, tạo động lực khuyến khớch cỏn bộ tự học, hỡnh thành một xó hội học tập, học tập thường xuyờn. Tăng cường luõn chuyển cỏn bộ, tạo điều kiện để cỏn bộ sõu sỏt thực tiễn, tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm qua từng chức danh, nhiệm vụ được giao.

Ba là, khắc phục tỡnh trạng bất hợp lý về nguồn nhõn lực, như thiếu hụt đội ngũ cỏn bộ khoa học - kỹ thuật trờn cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ, nụng nghiệp, đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật bậc cao, cỏn bộ cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học... Cú kế hoạch, cơ chế, chớnh sỏch cụ thể để cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ưu tiờn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ. Hoàn thiện đề ỏn đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ ở nước ngoài bằng ngõn sỏch của tỉnh. Phối hợp triển khai đồng bộ Đề ỏn 165 của Bộ Chớnh trị. Phấn đấu để cú một đội ngũ cỏn bộ được đào tạo cập nhật kiến thức hiện đại, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế.

Bốn là, đẩy mạnh hợp tỏc trong và ngoài nước về phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp trờn địa bàn theo hướng đa ngành, đỏp ứng tốt nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Tạo điều kiện, kờu gọi cỏc trường cú uy tớn ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và nước ngoài đầu tư trờn cỏc lĩnh vực kỹ thuật, cụng nghệ và dạy nghề vào địa bàn tỉnh. Khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo nghề chủ động liờn kết với cỏc doanh nghiệp, đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp. Dành một phần kinh phớ thớch đỏng trong ngõn sỏch hằng năm, đồng thời nghiờn cứu xõy dựng cơ chế khuyến khớch, huy động cỏc nguồn lực, xó hội húa cụng tỏc đào tạo, sớm bảo đảm cơ sở vật chất cho cỏc trường đào tạo, dạy nghề trong tỉnh.

Năm là, tiếp tục hoàn thiện và thực hiện cú hiệu quả một số cơ chế, chớnh sỏch ưu đói trong cụng tỏc đào tạo và thu hỳt nhõn tài, như: chế độ về tiền lương, nhà ở, đất ở, điều kiện, phương tiện làm việc..., tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận thụng tin, tiếp cận cỏc thành tựu mới của khoa học, cụng nghệ và văn húa thế giới, nõng cao trỡnh độ chớnh trị, kiến thức chuyờn mụn...; khuyến khớch tự do sỏng tạo, phỏt minh, cống hiến; phỏt hiện, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đỳng cỏc tài năng; phỏt huy năng lực của trớ thức trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh, đề tài

nghiờn cứu, đồng thời cú cơ chế ràng buộc chặt chẽ giữa quyền lợi, quyền hạn, nghĩa vụ và trỏch nhiệm.

Sỏu là, đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương thức đào tạo theo hướng nõng cao kỹ năng quản lý điều hành, cập nhật kiến thức mới, phự hợp với từng loại đối tượng, chức danh. Tăng cường sự gắn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo với cơ sở thực hành. Kết hợp bồi dưỡng cỏc kiến thức, kỹ năng hành chớnh với nghiệp vụ quản lý kinh tế, văn húa, giỏo dục, xó hội và khả năng sử dụng, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý. Phối hợp liờn thụng giữa đào tạo chuyờn mụn với lý luận chớnh trị, giữa trung cấp với đại học.

Bảy là, cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp phải thường xuyờn lónh đạo, chỉ đạo, kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, giao cho cơ quan tổ chức quản lý, theo dừi, đỏnh giỏ cỏn bộ sau đào tạo và tham mưu cho cấp ủy bố trớ, sử dụng cú hiệu quả, trong đú hết sức quan tõm cỏn bộ nữ, cỏn bộ dõn tộc thiểu số trong hệ thống chớnh trị cỏc cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể núi thu hỳt và giữ được lao động chất lượng cao là hai vấn đề quan trọng trong việc tạo ra lực lượng lao động cú chất lượng ở cỏc cơ sở. Cỏc chủ trương chớnh sỏch của tỉnh phải thể hiện được việc chiờu hiền đói sĩ, trọng dụng nhõn tài, khai thỏc mọi tài năng của người lao động. Chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài cần bảo đảm cỏc yếu tố: mụi trường làm việc thuận lợi và phỏt triển, người cú tài phải được trọng dụng, chế độ đói ngộ thớch đỏng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 49)