Những kinh nghiệm rỳt ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 54)

B. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1.4.3.Những kinh nghiệm rỳt ra

Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực cú ảnh hưởng vụ cựng to lớn đến sự phỏt triển KT-XH của một quốc gia, hay một địa phương trong quỏ trỡnh phỏt triển. Vỡ vậy, nhận thức đỳng đắn vai trũ phỏt triển nguồn nhõn lực đối với phỏt triển KT-XH là yếu tố quan trọng. Yờu cầu về nguồn nhõn lực trong giai đoạn hiện nay đó cú những thay đổi lớn so với trước. Lao động khụng chỉ cú đức tớnh tốt, cần cự, trung thành, cú trỏch nhiệm mà cũn phải cú chuyờn mụn cao, tớnh sỏng tạo, khả năng xử lý vấn đề, khả năng phõn tớch, cú tinh thần đồng đội… Nguồn nhõn lực hiện nay đũi hỏi phải cú chất lượng cao: thụng minh, linh hoạt, khả năng làm việc trong mụi

trường đa văn húa, cú khả năng nghiờn cứu và giải quyết những vấn đề mới thuộc chuyờn mụn.

Để nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng được đũi hỏi của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đũi hỏi của sự phỏt triển, hay nhu cầu càng cao từ phớa người sử dụng lao động, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực trở nờn cấp bỏch hơn bao giờ hết.

Việc sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực chất lượng cao là nguồn gốc thành cụng trong phỏt triển KT-XH núi chung và phỏt triển cụng nghiệp núi riờng ở mỗi địa phương. Việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực ở địa phương thụng qua hỡnh thức tuyển dụng mới, bằng cỏc cụng cụ trong gúi chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là giải phỏp mang tớnh dài hạn mà chỉ là những giải phỏp tỡnh thế khi việc phỏt triển nguồn nhõn lực tại địa phương chưa được thực hiện một cỏch đồng bộ và đỳng tầm quan trọng. Chỳ trọng hoàn thiện cỏc chế độ lương bổng và phỳc lợi chế độ khen thưởng, chế độ điều động và đề bạt, tạo mụi trường thuận lợi, thăng tiến cho tất cả mọi người để cú thể giữa được những lao động cú chất lượng.

Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực, nhất là nhõn lực chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay nờn xuất phỏt từ phớa cầu. Đõy là một cỏch tiếp cận tuy khụng mới ở cỏc nước nhưng hiện tại cũn nhiều bỡ ngỡ khi ỏp dụng ở Việt Nam. Cỏch tiếp cận từ phớa cầu tỏ ra rất hiệu quả bởi nú nõng cao được hiệu quả của cỏ nhõn cũng như của xó hội trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Trong điều kiện hiện tại, đào tạo theo nhu cầu cũn phải dần hoàn thiện để đỏp ứng đầy đủ phớa cầu, nhưng tương lai đõy sẽ là mụ hỡnh đào tạo nguồn nhõn lực chớnh đỏp ứng yờu cầu trực tiếp từ người sử dụng lao động với chi phớ thấp.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH PHÚ THỌ 2.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế và xó hội của Phỳ Thọ

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Phỳ Thọ là tỉnh thuộc vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc, nằm sỏt với đỉnh của vựng Đồng bằng sụng Hồng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Tuyờn Quang và Yờn Bỏi, phớa Đụng giỏp tỉnh Vĩnh Phỳc, phớa Đụng Nam giỏp thành phố Hà Nội, phớa Tõy giỏp tỉnh Sơn La, phớa Nam giỏp tỉnh Hũa Bỡnh. Thành phố Việt Trỡ là trung tõm hành chớnh của tỉnh, cỏch thủ đụ Hà Nội 80 km và sõn bay quốc tế Nội Bài 50 km về phớa Tõy Bắc. Phỳ Thọ nằm ở vị trớ tiếp giỏp giữa Đồng bằng sụng Hồng với Miền nỳi và trung du phớa Bắc, trong vựng ảnh hưởng của tam giỏc tăng trưởng kinh tế Hà Nội- Hải Phũng- Quảng Ninh. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho việc thụng thương và phỏt triển kinh tế của tỉnh.

Phỳ Thọ nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Tuy tỉnh thuộc vựng Đụng Bắc nhưng do độ cao khụng lớn nờn ngay trong mựa đụng thỡ khớ hậu cũng khụng lạnh lắm. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 230C. Số giờ nắng trong năm khỏ cao (1300 - 1400 giờ/năm). Lượng mưa trung bỡnh khoảng 1500mm/năm, tập trung vào cỏc thỏng 5 đến thỏng 9). Độ ẩm trung bỡnh là 85%. Nhỡn chung, chế độ nhiệt và ẩm của Phỳ Thọ cho phộp tỉnh cú điều kiện đa dạng hoỏ nụng nghiệp và tăng hệ số sử dụng đất.

Cú ba sụng lớn chảy qua tỉnh Phỳ Thọ là Sụng Thao, sụng Lụ, sụng Đà, hay cũn gọi là vựng Tam Giang với tổng chiều dài 200km. Chi lưu sụng Hồng phớa hữu ngạn gồm sụng Bứa từ xứ Mường qua Đồn Vang đến Tứ Mỹ, sụng Ngũi Gianh từ nỳi Đại Thõn chảy về Tăng Xỏ, sụng Ngũi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến Bằng Dó. Cỏc dũng sụng lớn tụ hội ở Việt Trỡ, tạo nờn "thành phố ngó ba sụng" với nhiều thuận lợi để trở thành một thành phố cụng nghiệp. Ngoài ra, Phỳ Thọ cũn cú một lượng nước ngầm với chất lượng khỏ tốt, lưu lượng trung bỡnh 40 - 50m3/h ở vựng đồi nỳi.

Tổng diện tớch tự nhiờn của Phỳ Thọ là 3.519,56 km2, đất đai của Phỳ Thọ được chia theo cỏc nhúm sau: đất feralớt đỏ vàng phỏt triển trờn phiến thạch sột, diện tớch 116.266,27 ha chiếm tới 66,79%. Đất thường cú độ cao trờn 100m, độ dốc lớn, tầng đất khỏ dày, thành phần cơ giới nặng được dựng để trồng rừng. Đất đai ở đõy cú thể trồng cõy nguyờn liệu phục vụ cho một số ngành cụng nghiệp chế biến. Thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ và cỏc thị trấn nhỏ ven sụng đều nằm trờn cỏc bậc thềm sụng. Cỏc đồi ở đõy cú đất phự sa cổ, phần lớn được sử dụng để trồng cõy cụng nghiệp. Đất chưa sử dụng ở Phỳ Thọ cũn chiếm diện tớch khỏ lớn với hơn 40% diện tớch tự nhiờn.

Phỳ Thọ là tỉnh cú độ che phủ rừng lớn với diện tớch rừng hiện cú là 144.256 ha, trong đú cú 69.547 ha rừng tự nhiờn, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho cụng nghiệp chế biến hàng năm. Cỏc loại cõy chủ yếu như bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề và một số loài cõy bản địa đang trong giai đoạn phỏt triển. Diện tớch che phủ rừng của Phỳ Thọ tăng nhanh trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, rừng tự nhiờn của Phỳ Thọ chủ yếu là rừng trung bỡnh và rừng nghốo kiệt, trữ lượng gỗ khụng cao. Trong rừng cũn cú nhiều loài động vật quý hiếm.

Khoỏng sản của Phỳ Thọ khụng nhiều và trữ lượng cũng khụng lớn, chủ yếu cũn ở dạng tiềm ẩn, chưa được khai thỏc. Tuy nhiờn, một số loại cú giỏ trị kinh tế cao như đỏ xõy dựng, cao lanh, fenspat, nước khoỏng, quactit, đỏ vụi, pirit, tantalcum ... Đõy là một số lợi thế giỳp Phỳ Thọ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp như xi măng, đỏ xõy dựng, cỏc loại vật liệu xõy dựng.

Tổng chiều dài đường bộ của tỉnh khoảng 4.650 km, trong đú cú 263 km đường quốc lộ, tuy nhiờn chất lượng đường cũn cần tiếp tục được nõng cấp. Trong tổng số chiều dài đường bộ thỡ chỉ cú 240 km đường nhựa và bờ tụng, cũn lại là cỏc đường đỏ, gạch, hay đường cấp phối, đường đất (3840 km đường đất). Tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai chạy dọc theo chiều dài của tỉnh, cú ý nghĩa lớn đối với việc phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh. Đường sụng cú 302 km. Tỉnh cú 3 sụng lớn là sụng Hồng, sụng Thao, sụng Lụ, sụng Đà giao lưu rất tiện lợi, trong đú sụng Thao cú ý nghĩa về mặt giao thụng hơn cả.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế

Tỉnh Phỳ Thọ là một tỉnh miền nỳi cũn nghốo, nguồn lực tự cú cho đầu tư phỏt triển kinh tế- xó hội cũn hạn chế; chất lượng nguồn nhõn lực thấp, trỡnh độ cỏn bộ, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ cơ sở cũn nhiều bất cập chưa đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, trỡnh độ dõn trớ khụng đồng đều, đời sống của một bộ phận nhõn dõn vựng cao, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc cũn nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, bằng sự nỗ lực của cỏc ngành, cỏc cấp, kết quả kinh tế của Phỳ Thọ cũng rất khả quan.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giai đoạn 2006- 2011 bỡnh quõn đạt 10,6%/năm, cao hơn 0,8% so giai đoạn 2001- 2005 và đạt mức cao nhất từ trước tới nay (cao hơn 3,4% so bỡnh quõn của toàn quốc); Giỏ trị sản xuất nụng lõm nghiệp, thuỷ sản (giỏ 1994) tăng bỡnh quõn 4,5%; trong đú nụng nghiệp tăng 3,8%, thuỷ sản tăng 10,4% và lõm nghiệp tăng 7,5%.

Trong 5 năm qua, ngành cụng nghiệp luụn giữ mức tăng trưởng khỏ cao, đạt tốc độ tăng bỡnh quõn 12,5%/năm, trong đú cụng nghiệp Trung ương tăng 2,9%, cụng nghiệp địa phương giảm 3,0% (chủ yếu do doanh nghiệp chuyển đổi), ngoài quốc doanh tăng 26,9% ; khu vực cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 12,2%.

Khu vực dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng ổn định; mặc dự chịu ảnh hưởng lạm phỏt, khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế trong nước, nhưng nhờ thực hiện tốt chớnh sỏch kớch cầu đầu tư và tiờu dựng, hoạt động thương mại đạt kết quả tớch cực; giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn 15,4%, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ tăng bỡnh quõn 24,8%/năm.

Kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội được đầu tư với tốc độ nhanh, thể hiện là khõu đột phỏ theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI. Trong 5 năm đó thu hỳt 29,9 nghỡn tỷ đồng (trong đú vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước 11,1 nghỡn tỷ đồng, chiếm 37,1%; đầu tư của dõn cư, tư nhõn 7,7 nghỡn tỷ đồng, chiếm 25,7%; đầu tư trực tiếp nước ngoài 3,8 nghỡn tỷ đồng, chiếm 12,8%, đầu tư bộ, ngành và doanh nghiệp nhà nước 7,3 nghỡn tỷ đồng, chiếm 24,4% tổng vốn đầu tư xó hội.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, năm 2010 GDP ngành cụng nghiệp xõy dựng chiếm 38,5%, dịch vụ 35,9%, nụng

lõm nghiệp 25,6% (cơ cấu tương ứng năm 2005 là 38,5%- 32,8% và 28,7%). Cỏc thành phần kinh tế được khuyến khớch phỏt triển, gúp phần quan trọng vào tốc độ phỏt triển của nền kinh tế. Nhỡn chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc ngành kinh tế là đỳng hướng: giảm tỷ trọng nụng lõm nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp – dịch vụ trong giỏ trị tăng thờm của nền kinh tế (giỏ thực tế), nhưng sự chuyển dịch đú cũn chậm.

Phỳ Thọ là tỉnh cú nhiều điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội thuận lợi để phỏt triển nhiều ngành cụng nghiệp như chế biến nụng, lõm sản, thực phẩm; khai khoỏng, húa chất, phõn bún; sản xuất vật liệu xõy dựng và cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiờu dựng. So với cỏc tỉnh vựng Đụng Bắc thỡ Phỳ Thọ cú nền cụng nghiệp phỏt triển tương đối sớm, từ những năm 1960. Tỉnh cú nhiều nhà mỏy lớn, nhiều khu cụng nghiệp tập trung. Cỏc nhà mỏy chố đen ở Cẩm Khờ, super phốt phỏt ở Lõm Thao nhà mỏy giấy Bói Bằng. Trong thời gian tới, tỉnh sẽ phỏt triển xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến nhiều hơn nữa để phục vụ nhu cầu xuất khẩu.

Với mức tăng trưởng kinh tế và cải thiện thu nhập như hiện nay, cỏc yếu tố kinh tế này tạo điều kiện tớch cực cho việc nõng cao đời sống nhõn dõn, điều kiện cho tiếp cận tới cỏc dịch vụ cụng như giỏo dục và y tế. Điều này cú ý nghĩa rất tớch cực tới cụng tỏc nõng cao chất lượng nguồn lao động cho Phỳ Thọ trong cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn.

2.1.3. Đặc điểm xó hội

Theo kết quả điều tra ngày 1/4/2009, tỉnh Phỳ Thọ cú 1.316.389 người. Trong đú, dõn số nam chiếm 49,2%, dõn số đụ thị là 15,8%. Nguồn lao động xó hội toàn tỉnh là 804,3 ngàn người, chiếm 61,0% dõn số. Trờn địa bàn tỉnh cú nhiều dõn tộc an hem cựng sinh sống, trong đú cú 6 dõn tộc 11 dõn tộc cú trờn 100 người, 6 dõn tốc cú trờn 1000 người. Dõn tộc Kinh cú số lượng người đụng nhất với số dõn là 1.109 ngàn người, chiếm 84,2% dõn số của tỉnh. Dõn số là người dõn tộc thiểu số là 207,4 ngàn người, chiếm 15,8% số dõn toàn tỉnh. Trong số cỏc dõn tộc thiểu số dõn tộc Mường cú 184.141 người, chiếm 14.0%; dõn tộc Dao cú 12.986 người, chiếm 1,0%; dõn tộc Sỏn Chay cú 3.294 người, chiếm 0,27%; dõn tộc Tày cú 3.526 người, chiếm 0,25%; dõn tộc Nựng cú 1067 người, chiếm 0,08%; cũn lại cỏ dõn tộc khỏc cú số lượng ớt hơn 1000 người, chiếm khoảng tỷ lệ khỏ nhỏ 0,18%.

éến nay đó phổ cập giỏo dục tiểu học cho 12/12 huyện, thị, thành phố với 100% số xó; tỷ lệ người biết chữ đạt 98,3% dõn số. Số học sinh phổ thụng niờn học 2011-2012 cú trờn 210,9 ngàn em, số giỏo viờn là 14.183 người. Tổng số gường bệnh là 4806, bỡnh quõn y, bỏc sĩ trờn 1 vạn dõn là 7,2 người. Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch ở năm 2011 ở mức 85%.

Khu vực miền nỳi tỉnh Phỳ Thọ là địa bàn hầu hết cỏc tụn giỏo đều quan tõm truyền giỏo. Cỏc tụn giỏo trỏi phộp hoạt động mạnh gồm: Hệ phỏi Tin Lành phỳc õm ngũ tuần; Ba'hai'. Nhiều tà đạo được truyền từ nơi khỏc đến hoặc phỏt sinh trong tỉnh như: Long hoa Di lặc, Cửu trung thiờn, éoàn 18 Phỳ Thọ, Ngọc phật Hồ Chớ Minh...

Cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo được đẩy mạnh, giải quyết việc làm bỡnh quõn năm cho 20,3 nghỡn lao động, tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn 16,4% so năm 2011 (đó theo chuẩn mới) chương trỡnh “Nối vũng tay nhõn ỏi – Vỡ người nghốo đất Tổ” đó thu hỳt đụng đảo mọi tầng lớp nhõn dõn tham gia ủng hộ; cơ bản xoỏ xong nhà tạm cho cỏc hộ nghốo trong toàn tỉnh vào cuối năm 2010.

Hiện tại, cỏc chỉ tiờu xó hội của tỉnh Phỳ Thọ đạt được là khỏ ấn tượng trờn cỏc mặt như: giải quyết việc làm mới hàng năm, giảm tỷ lệ hộ nghốo, tỷ lệ tăng tự nhiờn dõn số, cỏc loại bệnh rối loạn do thiếu i-ốt, sốt rột, giảm tỷ lệ trẻ dưới năm tuổi suy dinh dưỡng,... Đõy là những kết quả khỏ tốt ảnh hưởng tớch cực tới chất lượng nguồn lao động của Phỳ Thọ trong thời gian trung và dài hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tỉnh Phỳ Thọ

Nguồn nhõn lực được tiếp cận dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Như đó đề cập trong nghiờn cứu này, nguồn nhõn lực được xem xột dưới gúc độ số lượng nguồn nhõn lực và chất lượng nguồn nhõn lực. Chớnh vỡ vậy, khi đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực của tỉnh Phỳ Thọ, cỏc chỉ tiờu đo lường số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực lần lượt được đề cập.

2.2.1. Quy mụ và tốc độ tăng trưởng dõn số

Số lượng nguồn nhõn lực được đo bằng quy mụ và tốc độ tăng trưởng nguồn nhõn lực, trong đú số lượng nguồn nhõn lực phụ thuộc chặt chẽ vào quy mụ dõn số. Núi cỏch khỏc, quy mụ dõn số sẽ quyết định số lượng nguồn nhõn lực. Trong lý

thuyết kinh tế và thực tiễn đó xỏc nhận rằng, số lượng nguồn nhõn lực là một trong cỏc yếu tố quan trọng cho phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia, vựng kinh tế hoặc cỏc địa phương. Số lượng nhõn lực lớn sẽ là một yếu tố đầu vào cho sản xuất xó hội, đồng thời quy mụ dõn số và nguồn nhõn lực lớn sẽ là người tiờu dựng sản phẩm dịch vụ, kết quả của sản xuất. Như vậy, quy mụ dõn số và số lượng nhõn lực sẽ vừa đúng vai trũ là yếu tố sản xuất (phớa cung) vừa là yếu tố tiờu dựng (phớa cầu) tỏc động đến sản suất kinh doanh. Một quy mụ dõn số và số lượng nhõn lực lớn hợp lý sẽ là điều kiện cho quốc gia, vựng, và địa phương phỏt triển lành mạnh trờn con đường tiến tới giàu mạnh.

Phỳ Thọ hiện đang cú một nguồn lao động tương đối dồi dào, một thị trường lao động đang phỏt triển. Tớnh đến hết năm 2011, dõn số của tỉnh Phỳ Thọ là 1.329 ngàn người, đứng thứ hai về quy mụ dõn số trong cỏc tỉnh Trung du và miền nỳi phớa Bắc, đứng ở vị trớ thứ 20 về quy mụ dõn số trờn cả nước. Quy mụ dõn số của tỉnh được thể hiện trong Hỡnh dưới đõy.

Nguồn: Tổng cục thống kờ (2012) [27]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020 (Trang 54)