Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh đồng nai

102 117 0
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ MAI THỊ HUỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ MAI THỊ HUỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI NGỌC QUỴNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơng nghiệp hố, đại hố CNH, HĐH Cơng nhân kỹ thuật CNKT Doanh nghiệp DN Đại học - Cao đẳng ĐH – CĐ Kinh tế - xã hội KT – XH Khoa học - công nghệ KH – CN Khu công nghiệp KCN Lao động phổ thông LĐPT Nguồn nhân lực NNL Nguồn nhân lực chất lượng cao NNLCLC Quản trị kinh doanh QTKD Uỷ ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN Vốn hỗ trợ phát triển thứ ODA MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Nội dung, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở ĐỒNG NAI 2.1 Thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 2.2 Nguyên nhân vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở ĐỒNG NAI THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai 3.2 Giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 18 29 29 48 60 60 71 88 90 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử loài người chứng minh vai trò định nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Có thể khẳng định rằng, khơng có lĩnh vực hoạt động xã hội không người định Ngày nay, khoa học, công nghệ phát triển ngày cao, chi phối lĩnh vực thay vai trò nguồn lực người Nguồn lực người không chủ thể việc khai thác sử dụng có hiệu yếu tố q trình sản xuất máy móc thiết bị vốn, tài ngun, khoa học, cơng nghệ mà nhân tố sáng tạo công nghệ, thiết bị sử dụng chúng vào trình phát triển kinh tế Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố cách thành cơng cần có nhiều tiền đề cần thiết, nguồn nhân lực tiền đề quan trọng Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng yếu tố định việc thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố; điều kiện nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) điều trở nên có ý nghĩa đặc biệt cấp thiết Đồng Nai tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam Bộ, vùng đất nối liền Nam Bộ, cực nam Trung Bộ Tây Ngun Đồng Nai có diện tích 5.862,37km2, địa hình tương đối phẳng, có quỹ đất phong phú phì nhiêu, có dân số đứng hàng thứ số tỉnh miền Đông Nam Bộ đứng thứ nước; giữ vị trí quan trọng vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước Nhận thức rõ điều đó, năm qua, với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, lãnh đạo cấp tỉnh Đồng Nai có nhiều chủ trương, biện pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhờ chất lượng, cấu nguồn nhân lực tỉnh bước có vận động, phát triển theo chiều hướng tiến bộ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Tuy nhiên, đến tỉnh có mật độ dân số đơng, song nhìn chung so với địa phương khác chất lượng, cấu, quy mô nguồn nhân lực chưa đủ sức đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp tỉnh Hiện nay, quy mô, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh nhiều bất cập Lao động qua đào tạo, lao động có trình độ cao ứng dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ tiên tiến vào đại hố hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển ngành nghề để mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa tỉnh ít, cấu nhiều bất hợp lý Do đó, việc làm rõ sở lý luận thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đề giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Đồng Nai vấn đề cấp thiết Với lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao nguồn lực quan trọng định tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững quốc gia tỉnh Ở Đồng Nai nước có nhiều cơng trình, nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác nhau, tiêu biểu có cơng trình: * Nhóm nghiên cứu phát triển người: “Tài nguyên chất xám, tài nguyên người, nhân tố định phát triển đất nước giai đoạn chuyển sang thời kỳ - thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước, quốc phòng, an ninh công đổi đất nước” Lê Khả Phiêu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, H., 1997… Trong nhấn mạnh vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Theo tác giả, điều kiện kinh tế nguồn tài nguyên người, tài nguyên chất xám nhân tố định phát triển, đặc biệt nguồn lực tài vật chất nước ta hạn hẹp “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”của TS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, H., 1998 Các tác giả khái quát kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nước giới, tập trung vào lĩnh vực giáo dục đào tạo - yếu tố định phát triển nguồn nhân lực “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.TS Phạm Minh Hạc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H., 2001 Tác giả nghiên cứu chủ yếu người, nhân tố tác động đến phát triển toàn diện người sức khỏe, hình thể, trí tuệ, chăm sóc y tế, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, giáo dục đào tạo từ đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Đồn Khải, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H., 2005 Tác giả chủ yếu phân tích vai trò người nhân tố quan trọng chủ yếu định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm phát triển người tồn diện đề cập nhiều đến thể lực, trí lực, trình độ chun mơn, trình độ học vấn, khả ứng dụng khoa học cơng nghệ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” TS Phạm Công Nhất, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2008 Tác giả khái quát kết hai mươi năm đổi đất nước năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, đồng thời rõ thực trạng phát triển NNL nước ta đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp CNH, HĐH đất nước “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực” PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Tác giả tập trung phân tích điểm tư lãnh đạo Đảng phát triển NNL Theo tinh thần Đại hội XI Đảng, để phát triển nhanh NNL, NNLCLC, cần phải vào số giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời đại mới; đổi toàn diện giáo dục quốc dân; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội “Phát triển nguồn nhân lực nước ta” GS.TS Đường Vinh Sường, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2013 Tác giả phân tích tương đối tồn diện nguồn nhân lực ta năm qua, từ nêu lên số quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Phát triển nguồn nhân lực: cần gắn kết chiến lược quy hoạch sách” PGS.TS Nguyễn Cúc, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, 2012, Tạp chí Cộng sản, số 9/2013 Bài viết đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế tác giả có nhìn từ phía bất cập nguồn nhân lực nước ta, qua đưa số nội dung điều chỉnh cấu đào tạo phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng Nai: Thực trạng giải pháp” tác giả Cảnh Chí Hồng, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Tài chính, 2012 Tác giả khái quát thực trạng số lượng, chất lượng tình hình sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng Nai Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh * Nhóm nghiên cứu liên quan đến giáo dục đào tạo: “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” Nguyễn Minh Đường, H., 1996 Tác giả chủ yếu nêu lên bất cập đào tạo nhân lực, thực chất nguồn nhân lực đề cập đến đội ngũ cán quản lý, cán lãnh đạo, người trực tiếp tham gia lao động qua đào tạo nghề song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện mới; từ tác giả đưa giải pháp đào tạo lại cho đội ngũ để đáp ứng yêu cầu tình hình “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á” Lê Thị Ái Lâm, H., 1998 Tác giả đề cập kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước Đông Á như: Trung Quốc bước vào kỷ nguyên lịch sử cải cách mở cửa với giới bên vào năm 1978, giáo dục nghề nghiệp coi trọng để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đại hoá đất nước Nhật Bản đề mục tiêu: đào tạo hệ có tính động, sáng tạo, có kiến thức chun mơn sâu, có khả suy nghĩ làm việc độc lập, khả giao tiếp quốc tế để đáp ứng đòi hỏi giới, với tiến không ngừng khoa học xu cạnh tranh - hợp tác tồn cầu Bí Hàn Quốc dựa vào phát triển nguồn nhân lực nước nghèo tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Giáo dục nhân tố chủ yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sách giáo dục ln xây dựng phù hợp với đòi hỏi kinh tế “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Mai Quốc Chánh, H., 1999 Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn nhân lực, vai trò nguồn nhân lực đồng thời nêu lên số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới thực trạng đào tạo nguồn nhân lực nước ta, từ tác giả rút số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Đổi giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” GS.TS Hoàng Ngọc Hà, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Tác giả chủ yếu bàn đổi công tác giáo dục đào tạo tất cấp học, sâu phân tích thực trạng giáo dục đào tạo nghề, tác giả nêu lên vấn đề yếu chất lượng đào tạo nghề như: dàn trải, thiếu tập trung, thiếu đồng bộ, chưa sát với đòi hỏi thực tiễn nhu cầu nhân lực xã hội Đồng thời tác giả đề cập đến giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Nguyễn Thanh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H., 2005 Tác giả đề cập nhiều lĩnh vực việc phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đặc điểm, yêu cầu, vai trò phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực, thực trạng giáo dục đào tạo, trình độ chuyên môn kỹ thuật, đồng thời tác giả đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng” Trần Văn Tùng, 2006 Tác giả chủ yếu bàn thực trạng chất lượng đào tạo bồi dưỡng NNL tài đất nước bất cập trình sử dụng nguồn nhân lực tài năng, tác giả đề cập số giải pháp thiết thực nhằm đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài đất nước có hiệu 86 phần bảo đảm NNL chất lượng cao hiệu quả, Đảng bộ, quyền Đồng Nai cần tạo điều kiện đa dạng hố hình thức giao dịch giao dịch trực tiếp người mua người bán thị trường - Giải pháp cụ thể: Xây dựng kế hoạch, chương trình định hướng để có biện pháp cụ thể thực hiện, tập trung nâng cao chất lượng (chất lượng đầu vào, chất lượng đào tạo hiệu công tác sau đào tạo) Các sở, ban, ngành chức tỉnh, trực tiếp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần xây dựng kế hoạch phát triển rộng khắp trung tâm, sở giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm thành phố Biên Hoà, huyện Long Thành, Xuân Lộc, Định Quán, KCN Biên Hoà 1, Biên Hoà 2, Nhơn Trạch, Xuân Lộc, khu chế xuất Biên Hồ…để người lao động dễ tiếp cận với thơng tin việc làm doanh nghiệp tỉnh Đa dạng hoá kênh giao dịch thị trường sức lao động (thông qua quảng cáo thông tin đại chúng, tờ rơi, trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm, hội chợ việc làm), tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động chủ sử dụng lao động nắm thông tin cần thiết số lượng, chất lượng lao động, tiền lương, thời gian làm việc…) để người mua người bán hiểu rõ gặp ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Mở rộng quy mô hình thức giao dịch, liên kết chặt chẽ với tỉnh thành phố nước nước ngoài, xây dựng sở giao dịch việc làm để cung cấp thông tin cung - cầu thị trường sức lao động đầy đủ, xác kịp thời người lao động sử dụng lao động ngồi nước Đồng thời cần nắm thơng tin ngược để hạn chế tình trạng thơng tin ảo, thơng tin không thật người lao động đơn vị sử dụng lao động… gây tổn thất lớn cho người lao động tỉnh Tổ chức mở rộng hội chợ, sàn 87 giao dịch việc làm nhằm giúp cho cung cầu lao động tỉnh gặp nhau; nhờ đó, mong muốn hai bên thỏa mãn thông qua hội chợ, sàn giao dịch việc làm Để bảo đảm phiên giao dịch hoạt động có chiều sâu, cung cấp nguồn thơng tin xác, kịp thời thị trường sức lao động, chủ yếu thông tin người sử dụng người lao động, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đồng Nai cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu thực tế hoạt động hội chợ, sàn giao dịch việc làm tỉnh, tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời, phản ánh thực trạng phát triển thị trường sức lao động tỉnh, tổ chức hội chợ, sàn giao dịch việc làm không ngừng nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động nhằm khuyến khích, thu hút lao động tham gia làm việc doanh nghiệp không lĩnh vực công nghiệp mà dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp * * * Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phát triển tỉnh, Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục tập trung lãnh đạo, đạo thực có kết nghị quyết, định tỉnh phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, quan tâm nhiều để tiếp tục xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng phát huy lực, sở trường có đóng góp xứng đáng vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với quan tâm cấp lãnh đạo tỉnh, nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp tục phát huy thành tích đạt để có nhiều đóng góp chung tay tồn tỉnh thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh từ đến năm 2015 Đây nguồn động viên, động lực có ý nghĩa lớn để lực lượng góp phần xây dựng tỉnh Đồng Nai thêm giàu đẹp, văn minh 88 Nhận thức thống điều kiện tiên vấn đề tổ chức xây dựng, thực Có thống nhận thức, toàn Đảng nhân dân, người lao động toàn tỉnh Đồng Nai thấy cần thiết khách quan bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Trong thực tế năm qua cho thấy, vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao lúc nào, đâu Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh có nhận thức thống 89 KẾT LUẬN Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ phát triển nhanh so với nước Song Đồng Nai chưa có phát triển với tiềm lợi mình, chậm phát triển có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân định chất lượng NNL thấp, quản lý sử dụng chưa hiệu Tác giả lựa chọn đề tài phát triển NNLCLC phục vụ CNH, HĐH Đồng Nai thời gian tới để nghiên cứu Sự chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ theo lộ trình xây dựng tỉnh công nghiệp tương lai, Đồng Nai đứng trước yêu cầu lớn: vừa phải đáp ứng kịp nhu cầu số lượng, cấu trình độ, ngành - nghề phù hợp với trình phát triển nhanh kinh tế, vừa phải nâng cao chất NNL phù hợp với thay đổi kỹ thuật công nghệ Giải toán thiếu hụt NNL, NNLCLC vấn đề mang tính chiến lược nhằm phát triển KT - XH mà đó, giáo dục đào tạo giữ vai trò then chốt, định đến chất lượng số lượng NNL cho tương lai Hiện có nhận thức khác nhau, chẳng hạn như: có ý kiến cho rằng, Đồng Nai tỉnh khơng cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao khơng có khu cơng nghệ cao Cũng có ý kiến cho rằng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần thiết trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước tỉnh Đồng Nai Như vậy, bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao cần thiết để đưa Đồng Nai trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2015… Sở dĩ có nhận thức khác hiểu biết chưa đầy đủ nguồn nhân lực chất lượng cao đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao Để phát triển NNLCLC nhằm phát triển kinh tế nhanh bền vững, tỉnh Đồng Nai cần tập trung phát triển NNL sở huy động cao đóng 90 góp nguồn lao động cho phát triển KT - XH để tạo suất lao động cao; kết hợp chặt chẽ có kế hoạch phát triển nhân lực chỗ thu hút NNLCLC đến làm việc lâu dài cho tỉnh; ưu tiên phát triển NNL cho ngành, lĩnh vực chủ lực để tạo tăng trưởng kinh tế nhanh Đồng thời, tỉnh cần nhanh chóng phát triển NNLCLC cho phát triển ngành mũi nhọn, có tỷ lệ nội địa cao, cơng nghệ đáp ứng cho thị trường xuất khẩu; phát triển NNL theo hướng tồn diện trí lực, thể lực, tâm lực, mục tiêu phát triển người phù hợp với bước trình độ phát triển KT - XH tỉnh Phát triển NNL chất lượng cao, vấn đề lớn phức tạp tồn xã hội quan tâm, với lực hạn chế học viên, cố gắng tiếp cận phương pháp để nghiên cứu thân tự nhận thấy luận văn có hạn chế, thiếu sót Kính mong nhà khoa học đóng góp ý kiến để tác giả bổ sung hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ xã hội (1991 - 2011), Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2014), Nghị Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI ngày 09/6/2014 xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội Ban Quản lý khu công nghiệp Đồng Nai (2011), Tài liệu tổng kết 20 năm xây xựng phát triển khu công nghiệp Đồng Nai Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao: trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường Báo cáo nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Công văn số 5458/BKH-CLPT ngày 06/8/2010 hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam năm 2009 - 2010; Tổng điều tra lao động việc làm, Hà Nội 10 Bộ Tài (2010), Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội 92 11 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Hoàng Văn Châu (2009),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38 13 Chính phủ (2010), Nghị Quyết số 39/NQ-CP ngày 4/10/2010 việc triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 14 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Cục Thống kê Đồng Nai (2013), Niên giám thống kê 16 Cục Thống kê Đồng Nai (2013), Kết tổng điều tra dân số nhà địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2013 17 Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Văn kiện đại hội đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 18 Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đồng Nai 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997, 2001, 2006, 2011), Các văn kiện Đại hội VIII, IX X, XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hà (2007), “Phát triển giáo dục- đào tạo khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 6/2007 21 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hà Thị Hằng (2010), “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 23 Trương Thị Thuý Hằng (2012), “Đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam thác thức nhìn từ số thước đo phát triển người lưc cạnh tranh”, Tạp chí Cộng sản, số 69 93 24 Nguyễn Cảnh Hồ (1998), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020”, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố: bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thị Giáng Hương (2013), “Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao nước ta vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 74 27 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với kinh tế tri thức, Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Bành Tiến Long (2008), “Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 29 Lê Hữu Phước (2011), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 6/2011 30 Chu Tiến Quang (2008), Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế, 2008 31 Danh Sơn (2006), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực - khoa học công nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tháng 6/2006 32 Đường Vinh Sường, “Phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 850 33 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 33/2003/QĐ-TTg ngày 04/3/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001 - 2010 (điều chỉnh), Hà Nội 94 34 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 phê duyệt phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/2011/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/2011/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 39 Nguyễn Tiệp (2007), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam q trình hội nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 1/2007 40 Tỉnh uỷ Đồng Nai (2004), Nghị số 65/NQ/TU ngày 23/3/2004 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tỉnh, Đồng Nai 41 Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo kết Tổng điều tra dân số nhà ngày 1/4/2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 42 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 43 Vũ Anh Tuấn (2004), Cơ sở Khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh 44 Trần Văn Tùng (2006), “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2006 95 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Quyết định số12/2006/QĐUBND ngày 22/02/2006 tổ chức triển khai thực Đề án phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020, Đồng Nai 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Quyết định số 2361/QĐ-UBND ngày 21/9/2011 phê duyệt Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015, Đồng Nai 47 Trần Mai Ước (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 48 Văn phòng Chính phủ (2010), Văn số 178/TB-VPCP ngày 05/7/2010 việc xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 địa phương, Hà Nội 49 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI; Nhà xuất Khoa học Xã hội 50 Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia; Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm tiếp theo”, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/2010 53 Võ Tiến Xuân (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 54 Trần Minh Yến (2007), “Việc làm, thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tháng 1/2007 96 PHỤ LỤC Phục lục Dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị tính: người Địa danh Tổng số Đông Nam Bộ 10.936.363 Bình Phước 613.233 Tây Ninh 812.387 Bình Dương 1.219.836 Đồng Nai 1.657.990 BR - Vũng Tàu 734.781 TP Hồ Chí Minh 5.710.330 Nguồn: Tổng cục Thống kê Khơng có trình độ CMKT 9.229.873 547.804 753.193 1.076.420 1.442.036 628.622 4.593.992 Sơ cấp Trung cấp 394.433 414.558 21.388 23.501 14.868 18.304 52.122 43.559 47.591 77.864 19.460 38.240 239.004 213.090 Cao đẳng 173.838 7.735 8.781 14.304 25.618 12.840 104.560 Đại học trở lên 723.661 12.805 17.241 33.431 64.881 35.619 559.684 Phụ lục Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật dân số từ 15 tuổi trở lên Đơn vị tính: % Khơng có Địa danh Tổng số Đơng Nam Bộ 100,0 Bình Phước 100,0 Tây Ninh 100,0 Bình Dương 100,0 Đồng Nai 100,0 BR - Vũng Tàu 100,0 TP Hồ Chí Minh 100,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê trình độ CMKT 84,4 89,3 92,7 88,2 88,3 85,6 80,5 Sơ Trung Cao Đại học cấp cấp đẳng trở lên 3,6 3,5 1,8 4,3 2,6 2,6 4,2 3,8 3,8 2,3 3,6 4,2 5,2 3,7 1,6 1,3 1,1 1,2 1,4 1,7 1,8 6,6 2,1 2,1 2,7 3,5 4,8 9,8 Phụ lục Lao động người nước làm việc Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2012 Lao động người nước 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2.499 3.368 4.669 4.782 5.172 5.264 5.261 Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai 97 Phụ lục Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo loại hình kinh tế Đơn vị tính: nghìn người Ngồi nhà nước Nhà nước Khu vực đầu tư nước Năm Tổng số 2006 1,181,99 103,150 732,683 346,160 2007 1,221,02 99,366 753,525 368,129 2008 2009 1,263,63 94,673 782,892 386,074 1,337,67 97.97 911.37 328.34 2010 1,435.52 98.25 993.84 343.42 2011 1,532.39 102.67 1,061.95 367.78 2012 1.594,82 106,73 1.091,47 396,62 Sơ 2013 1.657,99 111,09 1.115,16 431,74 Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai Phụ lục Số sinh viên tốt nghiệp đại học Đơn vị tính: người Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 Số Sinh viên 9,232 9,903 12,152 20,343 21.645 21.978 13.274 11.451 Số sinh viên tốt nghiệp 978 3.715 1.066 1.358 1.528 1.492 2.132 3.303 Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai Phụ lục Số sinh viên tốt nghiệp cao đẳng Đơn vị tính: Người Năm Số Sinh viên Số sinh viên tốt nghiệp 2006 2007 2008 6,004 9,474 13,775 709 1,303 2,248 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 9,940 11.095 10.423 13.124 12.738 2,654 2.703 3.054 2.944 3.020 98 Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai Phụ lục Cơ cấu kinh phí đào tạo hàng năm Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chương trình đào tạo 01 Chương trình đào tạo lao động kỹ thuật 02 Chương trình đào tạo sau đại học 03 Đào tạo khiếu Nguồn Nguồn Nguồn NS XHH khác 1 12 4 0,5 0,5 1,5 3,5 Chương trình đào tạo bổ sung nguồn nhân 04 lực hệ thống trị, đào tạo cán nữ, đào tạo đối ngoại, ngoại ngữ, tin học 99 Phụ lục Định hướng kế hoạch ngân sách năm 2% tổng chi thường xuyên Đơn vị tính: Tỷ đồng Số TT Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 01 Chương trình 01 5 5,5 02 Chương trình 02 12 14 13 15 14 03 Chương trình 03 3 3,5 04 Chương trình 04 8,5 9,5 10 Cộng 28 30,5 30,5 34 35 Phụ lục Đào tạo lao động kỹ thuật Đơn vị tính: người STT 01 02 03 04 Chỉ tiêu Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh Người tốt nghiệp khóa đào tạo nghề Dài hạn Ngắn hạn Tổng số sở dạy nghề Thành lập sở dạy nghề Kế hoạch thực chương Đánh giá trình giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn Giai đoạn 2006 - 2010 2011-2013 42,66% 46% Đạt 50% 241,172 185.721 Không đạt 296,430 80 30 Không đạt Vượt Không đạt Vượt 41,094 255,336 90 15 26,753 214,419 76 26 100 Phụ lục 10 Đào tạo Sau đại học Đơn vị tính: người Kế hoạch thực chương trình STT Chương trình Giai đoạn 2006 - 2010 đào tạo Chỉ tiêu 01 02 03 04 giai đoạn 2011 - 2015 Thạc sĩ Thạc sĩ đào tạo nước Tiến sĩ TS đào tạo nước Kết Chỉ tiêu 400 20 (10 liên 355 400 20 (10 liên kết; kết; 10 học 17 10 học nước nước ngoài) 100 Liên kết: 03, 57 ngoài) 100 nước ngoài: 02 Liên kết: 03, nước ngoài: 02 Kết (tính đến 12/2013) 220 03 ... hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguồn nhân lực chất. .. VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Quan niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CNH, HĐH

    • CNKT

    • DN

    • ĐH – CĐ

    • KT – XH

    • KH – CN

    • KCN

    • LĐPT

    • QTKD

    • UBND

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

      • Quan niệm về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

      • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở ĐỒNG NAI

        • Thành tựu và hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai

          • Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra

          • QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở ĐỒNG NAI THỜI GIAN TỚI

          • Quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai

          • Giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai

          • MỞ ĐẦU

            • 1. Lý do chọn đề tài

            • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

              • * Nhóm nghiên cứu về phát triển con người:

              • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

                • * Mục đích nghiên cứu

                • * Nhiệm vụ nghiên cứu

                • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                  • * Đối tượng nghiên cứu:

                  • * Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan