Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế tại các tỉnh miền núi – Trung du phía bắc

102 901 3
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế tại các tỉnh miền núi – Trung du phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa và hội nhập KTQT, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện đột phá khá mạnh mẽ trong các chủ trương, chính sách để thu hút FDI. Khởi đầu là việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987. Trong quá trình thực hiện, Luật này liên tục được điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện và thông thoáng hơn. Tính đến nay, Luật này đã được sửa đổi và hoàn thiện 05 lần vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000 và gần đây nhất là năm 2005 với việc ban hành Luật đầu tư chung.Chính sách thu hút FDI trong hơn 23 năm qua đã có những thay đổi mạnh mẽ trên 04 mặt chính. Một là, sự thay đổi về nhận thức, tư duy và quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với khu vực FDI; Hai là, tăng tính cạnh tranh trong thu hút vốn FDI giữa các nước trong khu vực và thế giới; Ba là, thực thi các chính sách hội nhập KTQT và Bốn là, thực thi các chính sách FDI tác động đến môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI – TRUNG DU PHÍA BẮC Mã số: B2011-06-03 HỘI THẢO KHOA HỌC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI TRUNG DU –PHÍA BẮC Hà Nội, 12/2012 MỤC LỤC STT Tên viết MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH NHẰM THU HÚT FDI THỰC SỰ CÓ HIỆU QUẢ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 GS.TS Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI NẢY SINH TRONG FDI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TS Vũ Quốc Bình Viện Nghiên cứu KT - XH Hà Nội NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC TỈNH MIỀN NÚI-TRUNG DU PHÍA BẮC TS Đặng Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA CÁC TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ TÂY NINH VỀ THU HÚT FDI VÀ RÚT RA NHỮNG BÀI HỌC CHO CÁC TỈNH MIỀN NÚI -TRUNG DU PHÍA BẮC TS Trần Thị Hồng Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI – TRUNG DU PHÍA BẮC: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐANG ĐẶT RA PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Tiến Long Trường ĐH KT&QTKD - ĐH Thái Nguyên ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG THU HÚT FDI VÀO CÁC TỈNH MIỀN NÚI - TRUNG DU PHÍA BẮC TS Đỗ Thị Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM ThS Bùi Thị Hải Yến Công ty TNHH TV Hanel Trang 10 17 24 38 56 71 84 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH NHẰM THU HÚT FDI THỰC SỰ CÓ HIỆU QUẢ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 GS.TS Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) sách thu hút FDI năm qua, đặc biệt giai đoạn 2001-2010 đưa lại nhiều kết qủa khả quan phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Có thể nói thời kỳ dải thảm đỏ để thu hút FDI chấm dứt Trong bối cảnh khắc phục khủng hoảng kinh tế toàn cầu, xu hướng dịch chuyển FDI cạnh tranh dòng FDI đòi hỏi phải điều chỉnh, đổi sách thu hút FDI cho thích ứng, đặc biệt Việt Nam phải làm làm để thu hút cơng nghệ nguồn từ sách xun quốc gia (Top 500 TNC) quốc gia phát triển Bài viết góp phần giải đáp vấn đề Khái quát chủ trương, sách thu hút FDI thực thi Việt Nam 1.1 Tổng quan thực trạng đóng góp FDI vào Việt Nam giai đoạn 2001-2010 1.1.1 Khái quát đặc điểm trạng FDI vào Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Từ tình hình FDI vào Việt Nam thời gian qua, cho phép khái quát nên số điểm sau: Quy mô vốn FDI tốc độ tăng vốn FDI gia tăng qua năm, chưa ổn định Điều thể rõ qua 03 giai đoạn: 1) phục hồi sau khủng hoảng Châu Á-Thái bình dương (2001-2004); 2) Giai đoạn tăng nhanh (từ năm 2005 đến năm 2008) và, 3) giai đoạn suy giảm (từ năm 2009 đến tháng 11/2010) Quy mô vốn FDI thực tăng năm, khả hấp thụ vốn có dấu hiệu khó khăn Điều thể chỗ tỷ lệ giảỉ ngân vốn FDI thời kỳ 2001-2004 đạt bình quân 77,5%, năm tiếp theo, tỷ lệ tụt xuống 24% Đặc biệt vào năm 2008, tỷ lệ vốn FDI thực đạt 11,5 tỷ USD, cao gấp 1,45 lần so với năm 2007, tỷ lệ giải ngân vốn lại thấp (khoảng 16%) Khu vực FDI có tốc độ tăng trưởng nhanh so với khu vực đầu tư nước thiếu ổn định (thời kỳ 2001-2009), khu vực có vốn FDI có tốc độ tăng nhanh nhất, đạt 9,9%, gấp 1,42 lần so với khu vực nước Nhưng tính ổn định khơng cao, tác động cú sốc khó lường giới khủng hoảng kinh tế suy thoái toàn cầu FDI tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm địa phương có nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi phát triển, tác động lan toả chưa đạt mong muốn Các nhà đầu tư nước vào Việt Nam chủ yếu nhà đầu tư nhỏ khu vực Châu Á, nên tác động lan toả cơng nghệ có hạn (chủ yếu công nghệ bậc trung công nghệ lạc hậu) chưa có tác dụng nhiều đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Biểu 1: Cơ cấu dự án vốn FDI theo ngành kinh tế: ĐVT: % Năm 2000 Tổng Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ DA 100,0 10,5 78,4 11,1 2005 Vốn 100,0 2,9 90,9 6,2 DA 100,0 2,0 71,2 26,8 2007 Vốn 100,0 0,8 74,1 25,2 DA 100,0 1,0 70,0 29,0 2008 Vốn 100,0 0,3 56,9 42,8 DA 100,0 2,0 51,7 46,3 Vốn 100,0 0,4 56,6 43,0 2009 DA Vốn 100,0 100,0 2,4 0,6 45,5 22,4 52,1 77,0 Nguồn: Cục ĐTNNH-Bộ KH&ĐT FDI chưa hướng mạnh vào khu vực nơng nghiệp, chí ít; tập trung vào khu vực phi nông nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu đại hoá kinh tế Việt Nam Bản thân khu vực công nghiệp, dự án FDI chủ yếu tập trung vào công nghệ gia công, lắp ghép, chưa hướng vào công nghệ chế tạo để tạo ngành, lĩnh vực “đầu tàu”, mũi nhọn cho kinh tế Hiệu khu vực FDI có chiểu hướng giảm Điều thể chỗ hiệu suất sử dụng vốn (ICOOR) thấp bình quân kinh tế, có dấu hiệu gia tăng, suất lao động khu vực FDI đạt cao kinh tế, tốc độ lại liên tục sụt giảm 1.1.2 Đóng góp FDI đối vơi kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010: Đóng góp vào gia tăng quy mơ kinh tế có xu hướng tăng Theo tính tốn Bộ KH&ĐT, đóng góp khu vực FDI vàp GDP Việt Nam cao hẳn mức trung bình giới (18,3% so với 10,6%) Điều cho thấy ảnh hưởng FDI kinh tế Việt Nam Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế khu vực FDI có chiều hướng khơng biến động nhiều có xu hướng giảm từ năm 2007 dến Cụ thể đóng góp vào tăng trưởng năm 2009 khu vực 12,2%, giảm 5,3% so với năm 2000 bình qn đóng góp khu vực FDI giai đoạn 2001-2009 cho tăng trưởng 16,4% Khu vực kinh tế có vốn FDI có vai trị đặc biệt quan trọng xuất Trong năm 2001-2005, giá trị xuất không kể dầu thô đạt 34,6 tỷ USD, cao gấp lần so với thời kỳ năm trước Trong năm 2009, khơng có đóng góp khu vực FDI kim ngạch xuất Việt Nam giảm nhiều Trên thực tế năm gần đây, doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất hàng năm Việt Nam Từ trạng FDI Việt Nam thời gian qua lên số điểm cần suy nghĩ, tiếp tục giải quyết, là: Khu vực FDI nhìn chung hiệu cao so với khu vực đầu tư nước, lên tình trạng “lãi thật, lỗ giả”; lợi dụng sách ưu đãi đầu tư, thuế … Việt Nam, … vấn đề chuyển giá; gây ô nhiẽm mơi trường nhiều nơi; có số tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia (Top 500 Công ty mẹ) đầu tư sản xuất kinh doanh Việt Nam, nên chưa tạo tiền đề lan toả giới thu hút nhân lực, công nghệ đỉnh cao từ nước vào Việt Nam (theo thống kê UNCTAD, năm 2008, Việt Nam có 326 tập đồn xun quốc gia giới đến đầu tư, có 04 tập đồn xuyên quốc gia (TNC) lớn xuất phát tử Công ty mẹ) 1.2 Khái quát chủ trương, sách thu hút FDI thực thi Việt Nam Cùng với trình đổi mới, mở cửa hội nhập KTQT, Đảng Nhà nước ta thực đột phá mạnh mẽ chủ trương, sách để thu hút FDI Khởi đầu việc ban hành Luật đầu tư nước năm 1987 Trong trình thực hiện, Luật liên tục điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện thơng thống Tính đến nay, Luật sửa đổi hoàn thiện 05 lần vào năm 1990, 1992, 1996, 2000 gần năm 2005 với việc ban hành Luật đầu tư chung Chính sách thu hút FDI 23 năm qua có thay đổi mạnh mẽ 04 mặt Một là, thay đổi nhận thức, tư quan điểm Đảng Nhà nước khu vực FDI; Hai là, tăng tính cạnh tranh thu hút vốn FDI nước khu vực giới; Ba là, thực thi sách hội nhập KTQT Bốn là, thực thi sách FDI tác động đến môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam Mặc dù có thay đổi mạnh mẽ 04 mặt trên, mục 1.1.1 viết ra, năm qua Việt Nam chủ yếu thu hút vốn FDI công nghệ nhà đầu tư nhỏ khu vực Châu Á Do đó, nhìn tổng thể chưa thu hút “công nghệ nguồn”, công nghệ tiên tiến, đại TNC quốc gia có trình độ phát triển cao (Mỹ, EU, Nhật Bản) Kinh nghiệm quốc tế nhiều quốc gia coi tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới (top 500 TNC mẹ) đối tác chiến lược (có vốn lớn; cơng nghệ cao tiên tiến, đại; đầu tư ổn định; …) thu hút FDI theo Việt Nam ngoại lệ Đã đến thời điểm Việt Nam phải chấm dứt tình trạng “dải thảm đỏ”, đưa nhiều sách ưu đãi thu hút FDI Trái lại, việc thu hút FDI giai đoạn 2011-2020 phải kèm theo điều kiện chặt chẽ mục tiêu rõ ràng, minh bạch, bình đẳng tất đối tác đầu tư Một vài kiến nghị định hướng sách nhằm thu hút FDI giai đoạn 2011-2020 Nhiều nghiên cứu quốc tế nước trại tương lai công ty xuyên đa quốc gia giữ vai trò quan trọng FDI giới nước tiếp nhận đầu tư Trên thực tế, TNC có ưu vượt trội vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, nghiên cứu triển khai (R & D), khả cạnh tranh xâm nhập thị trường, … xu hướng chung TNC tiếp tục đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp ô tô, viễn thông, dược phẩm, dầu khí, thiết bị điện, tài chính, xây dựng sở hạ tầng, … thị trường đầu tư Mạc dù Trung Quốc, Ấn Độ, Nga đánh gía điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư, theo báo cáo UNCTAD năm 2009, số quốc gia Đơng Nam Á, có Inđơnêxia Việt Nam trì tăng trưởng FDI năm tới Việt Nam trì tăng trưởng FDI, cho dù phải đối mặt với khủng hoảng tồn cầu Để tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI đối tác chiến lược, TNC quốc gia có trình độ phát triển cao (các quốc gia phát triển)-nơi có “cơng nghệ nguồn”, cơng nghệ tiên tiến, đại vào thực có hiệu vững trình CNH-HĐH đất nước, để đến năm 2020 Việt Nam thực trở thành nước cơng nghệ có trình độ tiên tiến, đại không thua tụt hậu so với quốc gia khu vực tồn cầu, Việt Nam cần thực thi số sách thu hút FDI theo hướng sau đây: - Điều chỉnh sách thu hút FDI theo hướng tập trung vào ngành kinh doanh phù hợp với hướng chuyển đổi từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu (chất lượng tăng trưởng, hiệu tăng trưởng) - Xây dựng quy hoạch tổng thể sở chiến lược phát triển tổng thể đất nước sách phát triển ngành, vùng lĩnh vực nhằm phát huy có hiệu nguồn nội lực, kết hợp với ngoại lực; sớm tạo “đầu tàu” công nghệ tốc độ phát triển lan toả tốt công nghệ nhằm nâng cao mạnh mẽ lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam thương trường; sớm tạo dựng ngành vừa tạo giá trị gia tăng cao, vừa tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ thay nhập hướng đến thị trường xuất có sức cạnh tranh mạnh Điều có ý nghĩa định đến tính hiệu đầu tư cần phải có quy định rõ ràng, chi tiết công nghệ sử dụng; cần xây dựng pháp lý thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ; đưa biện pháp khuyến khích cụ thể cho nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam Chỉ khuyến khích cơng nghệ tiên tiến, đại “công nghệ xanh”; hạn chế tiến tới sớm triệt để loại bỏ công nghệ lạc hậu, bậc trung gây ô nhiễm môi trường; - Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho lập, xây dựng đánh giá dự án đầu tư, hoạt động khu vực FDI Đây điều kiện tiên để Việt Nam tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, đại, trình độ quản lý … TNC thuộc top 500 TNC mẹ giới Đi đôi với việc bồi dưỡng, đào tạo để có đội ngũ nguồn nhân lực có tính chuyên biệt, chuyên gia, “nhân tài”, cần phải có chế, sách tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ tương xứng với tình độ lực, hiệu cơng việc thực thi Phải có điều kiện đảm bảo thực thi tốt mục tiêu đề ra; - Thực sách ưu đãi đặc biệt dành cho đối tác đầu tư chiến lược (các TNC quốc gia có trình độ phát triển cao-top 500 TNC mẹ để có cơng nghệ nguồn) với cam kết thực Nhà nước Không ưu đãi đối vơi tất nhà đầu tư mà tập trung vào đối tác đa dạng cần để thực mục tiêu đến năm 2020 thực nước công nghiệp phải đạt trình độ tiên tiến, đại khơng tụt hậu so với nhiều nước khu vực giới - Đổi mới, nâng cao chất lượng quản trị Nhà nước quản trị doanh nghiệp, đẩy mạnh xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư có hiệu có tầm nhìn tổng thể dài hạn Đi việc phân cấp đầu tư, cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát quan Nhà nước, Trung ương Thực mạnh mẽ việc “thổi còi” dự án thu hút FDI (nói riêng) khơng tn thủ quy hoạch, chiến lược tổng thể thu hút FDI đề Thực vấn đề đòi hỏi phải khắc phục triệt để tư tưởng thu hút đầu tư mang tính chủ quan, tràn lan, tính nhiệm kỳ, tính phong trào, … đề cao thành tích bề nổi, coi nhẹ tính hiệu Bên cạnh công việc Nhà nước phải thực thi, cần đề cao tính thụ chịu trách nhiệm, chịu giám sát quan thực thi sách từ xã hội dân sự, khu vực tư nhân cơng dân, thực tích cực sửa chữa kịp thời sai lầm Đề cao tư tưởng hành động luôn dám đối mặt với sai lầm, không lẩn tránh mắc phải, tích cực sửa sai đưa sách khách quan không vi phạm cam kết quốc tế nguyên tắc kinh tế thị trường Tài liệu tham khảo FDI Việt Nam-những bất cập sách giải pháp hồn thiện Tạp chí kinh tế phát triển, số 145, tháng 9/2009 Kinh tế dự báo số tháng 10 11 tháng 11 năm 2010 Các báo cáo Cục đầu tư nước - Bộ KH&ĐT Dự thảo báo cáo kết giai đoạn I “Đề án nghiên cứu xu hướng chiến lược đầu tư số đối tác tiềm Việt Nam-Bộ KH&ĐT Dự thảo văn kiện Đảng trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ... VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TS Vũ Quốc Bình Viện Nghiên cứu KT - XH Hà Nội NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC TỈNH MIỀN NÚI -TRUNG DU PHÍA... 16 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC TỈNH MIỀN NÚI -TRUNG DU PHÍA BẮC TS Đặng Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Không thể phủ nhận... Bộ Kế hoạch Đầu tư ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI – TRUNG DU PHÍA BẮC: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐANG ĐẶT RA PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Ngày đăng: 05/03/2015, 06:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Minh Dân, Các KCN Bình Dương: Thương hiệu tin cậy của các nhà đầu tư, http://baobinhduong.org.vn, 30/12/2011

  •  Minh Dân, Các KCN Bình Dương: Thương hiệu tin cậy của các nhà đầu tư, http://baobinhduong.org.vn, 30/12/2011

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

  • TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI – TRUNG DU PHÍA BẮC

    • PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai

    • Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

    • 2. Tác động về kinh tế

    • 2. Tác động về xã hội, môi trường

    • 1.2.1. Sự ổn định về chính trị, kinh tế

    • 1.2.2. Môi trường luật pháp

    • 1.2.3. Cơ sở hạ tầng

    • 1.2.4. Công tác quy hoạch

    • 1.2.5. Chính sách, công cụ và thủ tục hành chính của chính quyền địa phương về đầu tư

    • 1.2.6. Chất lượng nguồn nhân lực

    • 1.3.1. Kinh nghiệm thu hút FDI tỉnh Bình Dương

    • 1.3.2. Kinh nghiệm thu hút FDI của tỉnh Tây Ninh

    • 1.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho các tỉnh miền núi –trung du phía Bắc

      • PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai

      • Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

      • 1. Thực trạng FDI tại các tỉnh miền núi -trung du phía Bắc trong thời gian qua

      • 1.1. Các tỉnh miền núi trung du – phía Bắc thu hút được rất ít vốn FDI để phát triển kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan