1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

111 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 867,5 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Phát triển ngành công nghiệp Điện tử (CNĐT) Việt Nam có vai trò quan trọng đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế, và hội nhập kinh tế thế giới. Công nghiệp điện tử không những là ngành có tốc độ phát triển cao mà còn là ngành kinh tế đóng góp thúc đẩy các sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Liên tục trong nhiều năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của ngành CNĐT trở thành ngành là một trong 10 ngành có kim ngạch cao nhất của Việt Nam. Từ những năm trước 1990s, CNĐT là ngành kinh tế mới hình thành, nhưng sau thời gian đó liên tục có những thành công lớn trong phát triển: tốc độ phát triển cao qua các năm, số lượng doanh nghiệp đầu tư ở tất cả các thành phần kinh tế tăng nhanh, ngành kinh tế thu hút được số lượng lớn lao động kỹ năng… Đặc biệt, ở Việt Nam hiện nay xuất hiện nhiều nhà sản xuất lớn trên thế giới trong ngành CNĐT. CNĐT được nhìn nhận là một trong những ngành đã và đang có những bước tiến về năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, ngành điện tử Việt Nam, các doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém về vị thế cạnh tranh. Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến các nhân tố tác động đến sự phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được nhiều nghiên cứu coi là một trong các nhân tố quan trọng. Thực tế, bên cạnh những tác động tích cực, năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử còn chịu ảnh hưởng tiêu cực của FDI. Kết quả nghiên cứu với tham vọng đề xuất giải pháp về chính sách nhằm phát huy tác động tích cực của FDI đến quá trình cải thiện năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử và hạn chế những tác động tiêu cực. Đồng thời nghiên cứu cũng có thể giúp các doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử có chiến lược kinh doanh sao cho tận dụng những tác động của FDI nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2011 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Mà SỐ: T.2011.38 Chủ nhiệm đề tài : TS ĐỖ THỊ KIM HOA Khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Kinh tế Quc dõn Hà nội, năm 2013 MC LC CSLí LU VÀ KINH NGHIỆ THỰ TIỄ N M C N VỀ TÁC Đ NG CỦ FDI Đ I VỚ NĂ LỰ CẠ TRANH NGÀNH CÔNG NGHI Ệ ĐỆ Ộ A Ố I NG C NH P I N TỬ 1.2.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến lực cạnh tranh ngành kinh tế 21 1.2.2.2 Điều kiện để đầu tư trực tiếp nước ngồi phát huy tác động tích cực lực cạnh tranh ngành kinh tế .25 1.2.2.3 Đặc điểm FDI ngành công nghiệp điện tử nước phát triển trình Hội nhập kinh tế quốc tế 28 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia học Việt Nam tăng c ường vai trò FDI nhằm cải thiện lực cạnh tranh công nghiệp điện tử 29 Chương 2: .36 THỰ TRẠNG TÁC Đ NG 36 C Ộ CỦ Đ U TƯTRỰ TIẾ NƯ C NGOÀI Đ I VỚ 36 A Ầ C P Ớ Ố I NĂ LỰ CẠ TRANH CỦ CÔNG NGHIỆ ĐỆ TỬVIỆ NAM 36 NG C NH A P I N T 2.1 Tổng quan công nghiệp điện tử Việt Nam 36 2.1.1 Khái lược công nghiệp điện tử Việt Nam: hình thành phát triển, đặc điểm 36 2.1.1.1 Sự hình thành cơng nghiệp điện tử .36 2.1.1.2 Đặc điểm công nghiệp điện tử Việt Nam 38 Đặc điểm công nghiệp điện tử Việt Nam 39 (3) Là ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, ngành chưa đạt mục đích quy hoạch phát triển, chủ yếu đặc biệt chưa đạt mục tiêu chuyển giao cơng nghệ từ cơng ty có vốn FDI so với nước khu vực Đầu tư sản xuất CNĐT chủ yếu nhóm sản phẩm điện tử dân dụng, cịn nhóm sản phẩm điện tử chuyên dùng linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng nhỏ 40 2.1.2 Quá trình tạo lập mơi trường cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng nghiệp điện tử Việt Nam 40 2.2 Ả hưởng củ đầu tư trự tiế nướ ngồ đế lự cạnh tranh củ cơng nghiệ đệ nh a c p c i n c a p i n tử Việt Nam 42 2.2.1 FDI tác động lực sản xuất kinh doanh ngành CNĐT 42 2.2.2.1 Về quy mô vốn đầu tư doanh nghiệp CNĐT 42 2.2.1.2 Về cấu công nghiệp điện tử 46 2.2.1.3 Đa dạng sản phẩm công nghiệp điện tử .48 2.2.2 FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử 52 2.2.2.1 Về công nghệ .52 2.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 54 Hoạt động FDI ngành CNĐT Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng lao động ngành cách trực tiếp gián tiếp Lao động khu vực FDI ngày có chất lượng cao họ tiếp cận với cơng nghệ kỹ thuật tiến tiến hơn, môi trường làm việc cách thức quản lý chuyên nghiệp khu vực kinh tế khác Mặt khác, làm việc khu vực người lao động đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề theo chương trình MNCs Qua khảo sát 18 doanh nghiệp FDI ngành CNĐT, 100% doanh nghiệp có chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp khác cho lao động Mặt khác, FDI đầu tư vào CNĐT Việt Nam thời gian qua tạo tác động lan truyền đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phần kinh tế khác khía cạnh sau: .54 Thứ nhất, doanh nghiệp CNĐT có vốn FDI thúc đẩy hình thành doanh nghiệp vệ tinh Để đáp ứng yêu cầu nhà cung ứng cho doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp CNĐT nước cần phải cải cách phương pháp quản lý tiếp cận đáp ứng yêu cầu công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp FDI, trình độ người lao động doanh nghiệp nâng cao 54 Thứ hai: Khi người lao động khu vực FDI chuyển sang doanh nghiệp CNĐT nước, làm cho chất lượng đội ngũ lao động nói chung đội ngũ lao động doanh nghiệp CNĐT nội địa nâng cao Trình độ kỹ đội ngũ lao động luân chuyển ảnh hưởng đến nâng cao trình độ đồng nghiệp trình làm việc 55 Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực cho CNĐT, CNTT có quan trọng đặc biệt tiến trình CNH-HĐH ngành mũi nhọn, địi hỏi nhân lực trình độ cao, đặc biệt lao động sản xuất phần mềm, cho giá trị gia tăng cao so với lĩnh vực khác Một thành tựu quan trọng cần phải kể đến lĩnh vực đội ngũ cán kỹ thuật ngành điện tử, đặc biệt ngành điện tử tin học tăng nhanh Cán khoa học kỹ thuật lĩnh vực phần mềm máy tính điện tử viễn thông tiếp cận, khai thác đóng góp sáng tạo lĩnh vực .55 2.2.3 Tình hình tác động FDI đến kim ngạch xuất nhập ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 56 2.2.4 Tình hình tác động FDI ngành CNĐT đến công nghiệp phụ trợ 60 2.3 Đánh giá tác động FDI đến lực cạnh tranh Công nghiệp Điện tử .63 FDI đầu tư vào CNĐT Việt Nam thời gian qua thúc đẩy CNĐT nước ta phát triển nhanh nhiều lĩnh vực: tăng trưởng phát triển ngành, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp CNĐT, nâng cao trình độ cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao vị cạnh tranh sản phẩm CNĐT Việt Nam Những tác động tích cực FDI phân tích chi tiết phần khảo sát thực trạng tác động FDI CNĐT, Trong phần đánh giá xin tập trung vào tác động tiêu cực tìm nguyên nhân tác động tiêu cực đó, làm sở cho đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng .63 2.3.1 Tác động tiêu cực .63 2.3.2 Nguyên nhân tác động tiêu cực 67 Phân tích tình hình thực tiễn, chúng tơi nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế tác động tích cực, nguyên nhân tác động tiêu cực FDI đến lực cạnh tranh CNĐT 67 (1) Đào tạo chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với công nghiệp điện tử 67 (2) Trình độ cơng nghệ yếu chưa có chiến lược phát triển cơng nghiệp phụ trợ .68 Chính phủ chưa có sách khuyến khích cơng nghiệp phụ trợ nội địa hóa, nên c ả DN ngồi nước khơng đầu tư vào công nghiệp phụ trợ Các DN điện tử Việt Nam làm ăn thua lỗ, phải chuyển đổi ngành kinh doanh, ho ặc tồn l ại chủ yếu làm thương mại, dịch vụ, số DN sản xuất xuất - chủ yếu gia cơng 69 Để phát triển công nghiệp điện tử cần phải đẩy mạnh R&D Tuy nhiên, DN ch ưa đầu t vào R&D Việc liên kết DN với viện, trường yếu nên chưa thể có sản phẩm chiều sâu Hiện khó tìm DN nước sản xuất khuôn m ẫu chất lượng công nghiệp phụ trợ không phát triển 69 (3) Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp điện tử chưa phù hợp 69 CHƯƠNG III 71 GIẢ PHÁP TĂ I NG CƯ NG VAI TRỊ CỦ Đ U TƯTRỰ TIẾ NƯ C NGỒI NHẰ NÂNG Ờ A Ầ C P Ớ M CAO NĂ LỰ CẠ TRANH CỦ CÔNG NGHIỆ ĐỆ TỬVIỆ NAM 71 NG C NH A P I N T TRONG QUÁ TRÌNH HỘ NHẬ KINH TẾQUỐ TẾ I P C 71 3.1 Quan điểm tăng cường ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đối v ới l ực cạnh tranh công nghiệp điện tử Việt Nam 71 3.1.1 Các đề xuất quan điểm 71 3.1.1.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước .71 3.1.1.2 Thuận lợi khó khăn thu hút sử dụng FDI nhằm tăng khả cạnh tranh cơng nghiệp điện tử Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế .72 3.1.2 Quan điểm thu hút sử dụng FDI nhằm nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp điện tử Việt Nam 77 3.1.2 Phương hướng thu hút FDI Việt Nam 77 Nền kinh tế giới tiếp tục phát triển xu tồn cầu hóa Sự đan xen lợi ích quốc gia đấu tranh lực lượng tiến giới củng cố xu hịa bình, phát triển tiến xã hội Hiện phát triển khoa học kỹ thuật xu hướng chuyển dịch sang kinh tế tri thức thúc đẩy hoạt động FDI Nhìn lại thời gian qua, ĐTNN ngành công nghiệp có số khởi sắc chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, quy mô hiệu đầu tư chưa thực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước 77 Trong thời gian tới, thu hút FDI Việt Nam nên tập trung vào vấn đề sau: 77 - Thu hút FDI phù hợp với xu hướng vận động kinh tế giới bảo đảm cho kinh tế hòa nhập vào mạng lưới sản xuất quốc tế khu vực 77 - Chú trọng thu hút FDI có công nghệ nguồn bước tạo phát triển đột biến Đồng thời kết hợp thu hút FDI với trình độ cơng nghệ khác phù hợp với điều kiện Việt Nam 77 - Kết hợp thu hút FDI hướng nội hướng ngoại hợp lý nhằm phát triển lực cạnh tranh kinh tế Thu hút FDI chừng mực định hướng nhập khẩu, dài hạn thu hút FDI hướng xuất 77 - Thực sách thu hút FDI đồng thời với cải cách kinh tế nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư Mục tiêu sách thu hút, sử dụng FDI phải dựa sở chế thị trường, đáp ứng lợi ích nhà đầu tư đất nước 77 3.1.2.2 Quan điểm thu hút FDI nhằm nâng cao vị công nghiệp điện tử .77 (1) Thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng phát triển điện tử chuyên dùng 77 (2) Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước nhằm thực chiến lược phát triển CNĐT hướng xuất .78 (3) Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước vào CNĐT gắn với cải cách kinh tế, cải cách hành chính, thực bình đẳng thành phần kinh tế 78 (4) Nâng cao chất lượng hiệu đầu tư trực tiếp nước 79 Giai đoạn mới, thu hút sử dụng FDI đồng thời nhằm hai mục tiêu: Thứ nhất, FDI đầu tư để thúc đẩy doanh nghiệp nước sản xuất sản phẩm điện tử, cơng đoạn sản xuất có hàm lượng lao động phổ thơng cao Thứ hai, khuyến khích FDI có sử dụng cơng nghệ nguồn lao động có kỹ Với FDI đầu tư vào sản phẩm cơng đoạn sản xuất u cầu cơng nghệ trình độ cao lao động kỹ năng, cần xem xét thẩm định đảm bảo cam kết nhà đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, .80 3.2 Một số giải pháp tăng cường ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngo ài lực cạnh tranh công nghiệp điện tử Việt Nam 80 3.2.1 Tăng cường quản lý nhà nước thu hút sử dụng FDI vào CNĐT 80 3.2.1.1 Hoàn thiện chiến lược thu hút sử dụng FDI phát triển CNĐT 80 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách, tăng cường hoạt động tra kiểm tra 81 3.2.1.3 Xây dựng hồn thiện chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực.84 3.2.2 Thu hút sử dụng FDI nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ trọng nâng cao hiệu sử dụng khu công nghiệp, khu chế xuất 87 3.2.3 Tăng cường thu hút sử dụng FDI nhằm chuyển dịch cấu sản phẩm sản xuất CNĐT 90 3.2.4 Tăng cường thu hút sử dụng FDI nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước 92 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, dự báo thị trường 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA ASEAN BHTQ CNĐT CNHHĐH CNTT DN DNTN EC FDI GCI GDP GSP IMF MFN CNĐT KCN KCX NK TBT TRIMS VEIA XK XNK WB WEF WTO Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Association of South-East Asian Nations European Community Foreign Direct Investment Global Competitiveness Index Gross Dometic Products Generalized System of Preferences International Monetary Fund The Most Favoured Nation Technical Barriers to Trade Trade Related Investment Measures Vietnam Electric Industries association World Bank World Economic Forum World Trade Organization Tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á Bảo hộ thuế quan Công nghiệp điện tử Cơng nghiệp hố-hiện đại hố Cơng nghệ thơng tin Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Cộng đồng Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Chỉ số lực cạnh tranh tổng hợp Tổng sản phẩm quốc nội Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Quỹ tiền tệ quốc tế Đối xử quốc gia Ngành công nghiệp điện tử Khu công nghiệp Khu chế xuất Nhập Khẩu Hiệp định rào cản kĩ thuật thương mại Hiệp định đầu tư liên quan đến thương mại Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam Xuất Xuất nhập Ngân hàng giới Diễn đàn Kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ CƠSỞLÝ LUẬ VÀ KINH NGHIỆ THỰ TIỄ N M C N VỀ TÁC Đ NG CỦ FDI Đ I VỚ NĂ LỰ CẠ TRANH NGÀNH CÔNG NGHI Ệ ĐỆ Ộ A Ố I NG C NH P I N TỬ 1.2.2 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến lực cạnh tranh ngành kinh tế 21 1.2.2.2 Điều kiện để đầu tư trực tiếp nước phát huy tác động tích cực lực cạnh tranh ngành kinh tế .25 1.2.2.3 Đặc điểm FDI ngành công nghiệp điện tử nước phát triển trình Hội nhập kinh tế quốc tế 28 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia học Việt Nam tăng c ường vai trò FDI nhằm cải thiện lực cạnh tranh công nghiệp điện tử 29 Chương 2: .36 THỰ TRẠNG TÁC Đ NG 36 C Ộ CỦ Đ U TƯTRỰ TIẾ NƯ C NGOÀI Đ I VỚ 36 A Ầ C P Ớ Ố I NĂ LỰ CẠ TRANH CỦ CÔNG NGHIỆ ĐỆ TỬVIỆ NAM 36 NG C NH A P I N T 2.1 Tổng quan công nghiệp điện tử Việt Nam 36 2.1.1 Khái lược công nghiệp điện tử Việt Nam: hình thành phát triển, đặc điểm 36 2.1.1.1 Sự hình thành công nghiệp điện tử .36 2.1.1.2 Đặc điểm công nghiệp điện tử Việt Nam 38 Đặc điểm công nghiệp điện tử Việt Nam 39 (3) Là ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, ngành chưa đạt mục đích quy hoạch phát triển, chủ yếu đặc biệt chưa đạt mục tiêu chuyển giao công nghệ từ cơng ty có vốn FDI so với nước khu vực Đầu tư sản xuất CNĐT chủ yếu nhóm sản phẩm điện tử dân dụng, cịn nhóm sản phẩm điện tử chun dùng linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng nhỏ 40 2.1.2 Q trình tạo lập mơi trường cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng nghiệp điện tử Việt Nam 40 2.2 Ả hưởng củ đầu tư trự tiế nướ ngoà đế lự cạnh tranh củ công nghiệ đệ nh a c p c i n c a p i n tử Việt Nam 42 2.2.1 FDI tác động lực sản xuất kinh doanh ngành CNĐT 42 2.2.2.1 Về quy mô vốn đầu tư doanh nghiệp CNĐT 42 2.2.1.2 Về cấu công nghiệp điện tử 46 2.2.1.3 Đa dạng sản phẩm công nghiệp điện tử .48 2.2.2 FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp điện tử 52 2.2.2.1 Về công nghệ .52 2.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 54 Hoạt động FDI ngành CNĐT Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng lao động ngành cách trực tiếp gián tiếp Lao động khu vực FDI ngày có chất lượng cao họ tiếp cận với công nghệ kỹ thuật tiến tiến hơn, môi trường làm việc cách thức quản lý chuyên nghiệp khu vực kinh tế khác Mặt khác, làm việc khu vực người lao động đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề theo chương trình MNCs Qua khảo sát 18 doanh nghiệp FDI ngành CNĐT, 100% doanh nghiệp có chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp khác cho lao động Mặt khác, FDI đầu tư vào CNĐT Việt Nam thời gian qua tạo tác động lan truyền đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phần kinh tế khác khía cạnh sau: .54 Thứ nhất, doanh nghiệp CNĐT có vốn FDI thúc đẩy hình thành doanh nghiệp vệ tinh Để đáp ứng yêu cầu nhà cung ứng cho doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp CNĐT nước cần phải cải cách phương pháp quản lý tiếp cận đáp ứng yêu cầu công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp FDI, trình độ người lao động doanh nghiệp nâng cao 54 Thứ hai: Khi người lao động khu vực FDI chuyển sang doanh nghiệp CNĐT nước, làm cho chất lượng đội ngũ lao động nói chung đội ngũ lao động doanh nghiệp CNĐT nội địa nâng cao Trình độ kỹ đội ngũ lao động luân chuyển ảnh hưởng đến nâng cao trình độ đồng nghiệp trình làm việc 55 Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực cho CNĐT, CNTT có quan trọng đặc biệt tiến trình CNH-HĐH ngành mũi nhọn, địi hỏi nhân lực trình độ cao, đặc biệt lao động sản xuất phần mềm, cho giá trị gia tăng cao so với lĩnh vực khác Một thành tựu quan trọng cần phải kể đến lĩnh vực đội ngũ cán kỹ thuật ngành điện tử, đặc biệt ngành điện tử tin học tăng nhanh Cán khoa học kỹ thuật lĩnh vực phần mềm máy tính điện tử viễn thơng tiếp cận, khai thác đóng góp sáng tạo lĩnh vực .55 2.2.3 Tình hình tác động FDI đến kim ngạch xuất nhập ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 56 2.2.4 Tình hình tác động FDI ngành CNĐT đến công nghiệp phụ trợ 60 2.3 Đánh giá tác động FDI đến lực cạnh tranh Công nghiệp Điện tử .63 FDI đầu tư vào CNĐT Việt Nam thời gian qua thúc đẩy CNĐT nước ta phát triển nhanh nhiều lĩnh vực: tăng trưởng phát triển ngành, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp CNĐT, nâng cao trình độ cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao vị cạnh tranh sản phẩm CNĐT Việt Nam Những tác động tích cực FDI phân tích chi tiết phần khảo sát thực trạng tác động FDI CNĐT, Trong phần đánh giá xin tập trung vào tác động tiêu cực tìm nguyên nhân tác động tiêu cực đó, làm sở cho đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng .63 2.3.1 Tác động tiêu cực .63 2.3.2 Nguyên nhân tác động tiêu cực 67 Phân tích tình hình thực tiễn, chúng tơi nhận thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế tác động tích cực, nguyên nhân tác động tiêu cực FDI đến lực cạnh tranh CNĐT 67 (1) Đào tạo chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với công nghiệp điện tử 67 (2) Trình độ cơng nghệ yếu chưa có chiến lược phát triển cơng nghiệp phụ trợ .68 Chính phủ chưa có sách khuyến khích cơng nghiệp phụ trợ nội địa hóa, nên c ả DN ngồi nước không đầu tư vào công nghiệp phụ trợ Các DN điện tử Việt Nam làm ăn thua lỗ, phải chuyển đổi ngành kinh doanh, ho ặc tồn l ại chủ yếu làm thương mại, dịch vụ, số DN sản xuất xuất - chủ yếu gia công 69 Để phát triển công nghiệp điện tử cần phải đẩy mạnh R&D Tuy nhiên, DN ch ưa đầu t vào R&D Việc liên kết DN với viện, trường yếu nên chưa thể có sản phẩm chiều sâu Hiện khó tìm DN nước sản xuất khuôn m ẫu chất lượng công nghiệp phụ trợ không phát triển 69 (3) Chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp điện tử chưa phù hợp 69 CHƯƠNG III 71 GIẢ PHÁP TĂ I NG CƯ NG VAI TRÒ CỦ Đ U TƯTRỰ TIẾ NƯ C NGOÀI NHẰ NÂNG Ờ A Ầ C P Ớ M CAO NĂ LỰ CẠ TRANH CỦ CÔNG NGHIỆ ĐỆ TỬVIỆ NAM 71 NG C NH A P I N T TRONG QUÁ TRÌNH HỘ NHẬ KINH TẾQUỐ TẾ I P C 71 85 dụng Vì vậy, sở đào tạo nên để sinh viên, học viên có hội tham gia trực tiếp vào dự án để tích lũy kinh nghiệm từ dự án Hiện có hai hình thức đào tạo sinh viên CNTT gây nhiều tranh cãi Các trường Đại học chun ngành CNTT quy cịn tình trạng đào tạo chưa sát với thực tế, đào tạo theo kiểu "hàn lâm", giúp cho sinh viên có tảng kiến thức trường lại khơng cọ sát nhiều với thực tế để tích lũy kinh nghiệm Bên cạnh đó, trung tâm đào tạo Aptech lại bị cho rằng, kiểu đào tạo chạy theo công nghệ không giúp học viên có tảng kiến thức Nguồn nhân lực CNTT khơng phải có lập trình viên, cơng ty phần mềm cịn cần thêm người chuyên thử nghiệm sản phẩm phần mềm, quan trọng những người đánh giá chất lượng phần mềm mức cao Project manager, quản lý dự án phần mềm Với công ty có vốn nước ngồi, họ phải trả lương cao cho người quản lý dự án mang từ nước họ sang để đảm bảo chất lượng công việc Theo số công ty, điểm mạnh sinh viên VN kỹ CNTT tốt Điểm yếu thường ngoại ngữ kỹ làm việc tổ, nhóm Những kỹ phương pháp luận, kỹ gọi cách làm phần mềm Đánh giá chung từ góc độ DN, với tốc độ tăng trưởng nay, nhân lực chất lượng cao cần phải tăng khoảng 60%/năm giải vấn đề nhân lực lĩnh vực điện tử, phần mềm đòi hỏi sinh viên tốt nghiệp phải bắt tay vào làm việc thực tế, tránh tình trạng "cái mà DN cần sinh viên khơng có, sinh viên có DN lại khơng cần" Mơ hình lý tưởng DN cần phải đào tạo đấy” Nhưng thực tế, đại học DN hai khối tách rời nhau, bên DN chạy nhanh, nhu cầu thị trường biến đổi liên tục Trong đó, đại học mơi trường có qn tính tương đối lớn Lĩnh vực điện tử, CNTT có thay đổi nhanh chóng theo thời gian, ước tính kiến thức cơng nghệ thay đổi 50% vịng năm Vì vậy, rút ngắn đào tạo trường đại học, tổ chức đào tạo ngắn hạn cho người học chí cho người làm - Chính phủ cần trọng hệ thống giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung phát triển CNĐT nói 86 riêng Hệ thống đào tạo chương trình đào tạo lĩnh vực liên quan đến CNĐT chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Chính phủ cần có chủ trương rà sốt chương trình đào tạo cơng nghiệp điện tử công nghệ thông tin truyền thông để xây dựng chương trình phù hợp với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ lĩnh vực Chương trình đào tạo cần tăng tỷ lệ thực hành, có chế độ thích hợp cho loại sở đào tạo chuyên ngành CNĐT, công nghệ thông tin truyền thông để đạt mục tiêu , yêu cầu doanh nghiệp Khuyến khích trường đại học giảng dạy chuyên ngành, công nghệ thông tin tiếng Anh, tạo điều kiện cho học viên sau tiếp nhận nhanh thành công nghệ kỹ thuật cơng bố Xây dựng sách thu hút giáo viên nước đào tạo Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo tất cấp, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tổ chức loại hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành CNĐT Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học quốc tế giảng dạy Việt Nam - Thúc đẩy mở rộng áp dụng mơ hình liên kết: quan nghiên cứu - quan quản lý - DN sản xuất Mở rộng liên kết, phối hợp DN, viện nghiên cứu trường ĐH, quan quản lý nhà nước để giải vấn đề xúc DN Đầu tư trang thiết bị đào tạo chuyên ngành cho trường đại học, cao đẳng, dạy nghề điện tử Ngồi ra, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phải bao gồm việc: tổ chức tốt phân công đào tạo cho DN, nâng cao điều kiện vật chất cho đào tạo, sở mặt bằng, trang thiết bị thực hành cho càc đơn vị đào tạo, dạy nghề, tăng cường đội ngũ giáo viên, xây dựng sở đào tạo kỹ thuật cao công nghệ điện tử, tăng cường đào tạo chuyên gia trình độ cao nước ngồi Xúc tiến chương trình hợp tác đào tạo, chương trình nghiên cứu phát triển Các quan nghiên cứu, trường đại học Việt Nam có tiềm lớn cơng nghiệp điện tử, chi phí đào tạo nghiên cứu Việt Nam mức độ thấp nên cần có phối hợp quan khoa học DN đào tạo nghiên cứu Cách làm vừa phát huy nội lực, vừa có chi phí thấp sở phát triển lâu dài cho CNĐT Việt Nam Mở thêm hướng đào tạo thiết kế, đào tạo đội ngũ kỹ sư không thiết kế 87 thiết bị điện tử mà tiến sâu tới thiết kế điện tử, ra, XK lao động phần mềm coi biện pháp đào tạo nguồn nhân lực cho CN phần mềm Khuyến khích DN, viện nghiên cứu đối tác nước ngồi thực chương trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chương trình nghiên cứu phát triển CNĐT Để nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý nhằm phát triển ổn định, NCNĐT Việt Nam cần xây dựng trì mối quan hệ hợp tác với đối tác nước trao đổi tri thức, kinh nghiệm cần thiết cách thường xuyên Xây dựng chế thúc đẩy hợp tác, liên kết nước quốc tế Sự liên kết hợp tác nước tạo điều kiện tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh, đào tạo tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia, sở nghiên cứu, trung tâm tư vấn, chuyên gia, đặc biệt người Việt Nam nước Thường xuyên củng cố phát huy mối quan hệ hợp tác liên kết với DN vừa nhỏ - Xây dựng thực sách khuyến khích sử dụng nhân lực chất lượng cao Chính sách sử dụng nhân tài cần đảm bảo khuyến khích sử dụng sinh viên học giỏi người tốt nghiệp đại học làm việc ngành CNĐT có trình độ kỹ có triển vọng phát triển Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp cử nhân lực chất lượng cao đào tạo nước để trở thành chuyên gia lĩnh vực CNĐT Có chế thuận lợi cho Các DN nước hợp tác trực tiếp với công ty lớn nước CNĐT để phát triển nguồn nhân lực đào tạo chuyên gia cấp cao cho ngành 3.2.2 Thu hút sử dụng FDI nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ trọng nâng cao hiệu sử dụng khu công nghiệp, khu chế xuất Phát triển ngành phụ trợ : khai khoáng, nhựa, sản xuất dây dẫn, vật liệu bán dẫn, sản xuất vi mạch có vai trị lớn phát triển NCNĐT Đối với sản phẩm địi hỏi cơng nghệ, kỹ thuật cao sản xuất vi mạch, chip điện tử vai trị cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trị định cho phát triển Trong thời gian qua, phát triển cơng nghiệp phụ trợ CNĐT Việt Nam cịn nhỏ bé, chí nhiều người cịn đánh giá chưa tồn 88 Sự yếu công nghiệp phụ trợ ảnh hưởng đến sức hút FDI vào Việt Nam ảnh hưởng đến cam kết đầu tư lâu dài nhà sản xuất chủ chốt CNĐT giới Vì lẽ hiệu sử dụng FDI nhằm nầng cao CNĐT Việt Nam thị trường giới hạn chế Thời gian tới cần phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm thu hút FDI nhiều nâng cao hiệu FDI ngành CNĐT Theo chúng tôi, để phát triển công nghiệp phụ trợ tương lai, cần tập trung nội dung sau: - Cho rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ khu vực kinh tế Khuyến khích doanh nghiệp có vốn FDI đầu tư, liên kết hộ trợ đầu tư công nghiệp phụ trợ với doanh nghiệp nước Chính phủ có chiến lược, sách để thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý, công nghệ để cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ cạnh tranh với hàng nhập - Ưu tiên thu hút FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, quy định ưu tiên giải mặt hạ tầng, thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lực cần thiết Nên có quan thực trách nhiệm thường xuyên theo dõi hoạt động đầu tư doanh nghiệp nước để phát vướng mắc giúp tháo gỡ vướng mắc - Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước có đầu tư cơng nghiệp phụ trợ có quy mơ tương đối lớn, cần có ưu đãi cấp vốn tạo điều kiện khác để đổi thiết bị, thay đổi công nghệ Cơ quan quản lý nhà nước phụ trách vấn đề nên có chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý ưu tiên cho mời chun gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp Hiện nay, Hiện số quốc gia có Nhật Bản có sách gửi người đến tuổi nghỉ hưu sức khoẻ mong muốn giúp nước phát triển kinh nghiệm tích lũy chuyên môn Một số nước Nhật Bản có chương trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước phát triển Chúng ta cần thiết kế chương trình để thực tận dụng nguồn lực quốc tế phát triển công nghiệp phụ trợ, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp nhà nước - Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công 89 nghiệp phụ trợ, như: hỗ trợ vốn, ưu đãi đặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu,…) Tuy nhiên sách ưu đãi đặc đặc cần có lộ trình áp dụng có thời hạn định - Nên quy định số ưu đãi ưu tiên đầu tư đối vơi loại hình doanh nghiệp ngồi nước dựa thành tích cao sản xuất xuất loại sản thuộc ngành công nghiệp phụ trợ, kể cung ứng cho cơng ty nước ngồi đầu tư Việt nam sản xuất phục vụ xuất Xây dựng khai thác có hiệu khu cơng nghiệp khu chế xuất Các hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung mà cụ thể khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế có sức hấp dẫn lớn FDI nói chung FDI vào CNĐT nói riêng Các nguyên nhân dẫn tới sức hấp dẫn đầu tư FDI là: Thứ nhất, khu công nghiệp, khu chế xuất thành lập quản lý theo hệ thống quản lý linh hoạt thống nhất, thủ tục đầu tư, vấn đề liên quan đến quản trị triển khai thống nhất, giải nhanh Điều làm tăng tính minh bạch, giảm thiểu thủ tục hành phức tạp, tốn kém, tạo lòng tin cho nhà đầu tư Đồng thời, thông tin cần thiết kịp thời đưa tới cho nhà đầu tư cách xác Thứ hai, đất khu cơng nghiệp, khu chế xuất đặc khu kinh tế dùng thuê, tiền thuê đất chiếm 2-5% giá đất Giá thuê đất thấp giúp công ty giảm chi phí hoạt động giảm thiểu rủi ro kinh doanh Thay dùng vốn đầu tư để thuê mua bán đất, nhà đầu tư có hội đầu tư vào thiết bị sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Vì đất khu cơng nghiệp dùng thuê nên Chính phủ dễ dàng thu hút nhà đầu tư ngành công nghiệp mới, với giá trị sử dụng tăng cao Thứ ba, điều kiện sở vật chất khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhà đầu tư tiến hành sản xuất họ đến giảm gánh nặng tài Thứ tư, dịch vụ hậu cần khu công nghiệp, khu chế xuất đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhà đầu tư kinh doanh Các khu công nghiệp thuận tiện thủ tục hải quan, hành chính, kho bãi, vận chuyển dịch vụ thơng quan Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng, quan giải vấn đề thuế, bưu chính… xây dựng khu cơng 90 nghiệp khu chế xuất đặc khu kinh tế Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế chủ yếu thành lập ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; vùng kinh tế trọng điểm phía nam; vùng kinh tế trọng điểm miền trung) Hiện nay, KCN, KCX, KKT thu hút 8.500 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký khoảng 70 tỉ USD, vốn đầu tư nước ngồi 52 tỉ (chiếm 30% FDI nước), lại vốn đầu tư doanh nghiệp nước Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế chủ yếu thời gian qua góp phần thu hút FDI thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp FDI nói cung doanh nghiệp FDI ngành CNĐT nói riêng doanh nghiệp nội địa 3.2.3 Tăng cường thu hút sử dụng FDI nhằm chuyển dịch cấu sản phẩm sản xuất CNĐT Sản xuất ngành CNĐT chun mơn hóa quốc tế hóa cao độ Thông thường FDI mong muốn khai thác ưu đãi đầu tư sử dụng công nghệ tiêu chuẩn hóa sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng nhằm hiệu suất cao đầu tư vào quốc gia Ở nước thu hút FDI, thường nước mà cung sản phẩm điện tử dân dụng chưa đáp ứng đủ cầu sản phẩm này, việc đầu tư vào lĩnh vực giúp nhà đầu tư nước ngồi khai thác cơng nghệ sẵn có để tiếp cận thị trương vơi ưu đãi mời gọi đầu tư nước chủ nhà Sự đầu tư đảm bảo an tồn giữ bí cơng nghệ tiên tiến, giữ vị trì chi phối nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực CNĐT Tuy nhiên, mục đích thu hút FDI vào ngành này, với mục tiêu trước mắt thay hàng nhập khẩu, lâu dài, quốc gia thu hút FDI hướng tới ảnh hưởng FDI đến vị CNĐT đất nước Vì vậy, thu hút đầu tư vào sản xuất sản phẩm điện tử chuyên dùng, linh kiện điện tử nhằm bước thiết lập cấu đầu tư theo hướng tỉ trọng lớn vào loại hình sản phẩm điện tử chuyên dùng linh kiện điện tử Việt Nam tình trạng chung, cấu sản phẩm CNĐT hình thành với tỉ trọng lớn thuộc sản phẩm điện tử dân dụng Sản xuất linh kiện đòi hỏi lượng vốn lớn lớn, ví dụ có linh kiện chủ đạo máy tính hay đồ gia dụng yêu cầu lượng đầu tư hàng trăm triệu USD, hàng tỉ USD Đối với đầu tư vào công đoạn thiết kế sản xuất linh kiện dây chuyền sản xuất sản 91 phẩm địi hỏi tiềm lực tài lớn, vòng đời sản phẩm điện tử ngắn Vì thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất linh kiện, linh kiện chủ chốt có ý nghĩa định cho phát triển vững mạnh CNĐT Để thu hút FDI phát huy ảnh hưởng FDI tăng tỉ trọng đầu tư sản xuất linh kiện điện tử, cần thực giải pháp sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế thực ưu tiên doanh nghiệp làm ăn có hiệu - Cần hoàn thiện quản lý nhà nước đồi với bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Những thách thức ngày tăng trình quốc tế hố mơi trường phát triển dựa tri thức, nên nhà đầu tư nước đặc biệt quan tâm bảo vệ bí cơng nghệ sản xuất, đặc biệt lĩnh vực sản xuất linh kiện sản phẩm điện tử chuyên dùng Thực tế việc yếu quản lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nguyên nhân hàng đầu cản trở đầu tư vào sản xuất linh kiện điện tử sản phẩm điện tử chuyên dùng Việt Nam Cần phải cụ thể hóa luật quyền sở hữu trí tuệ để điều chỉnh đối tượng Luật Sáng chế, Luật Sở hữu nhãn hiệu - Xây dựng sở hạ tầng sản xuất, lượng, thông tin truyền thông đáp ứng yêu cầu xã hội Cơ sở hạ tầng viễn thông Internet Việt Nam phát triển sở lựa chọn công nghệ đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp cho người sử dụng sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, đảm mức giá cạnh tranh, … - Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Cải tiến nhanh thủ tục hành để đơn giản hóa việc cấp phép đầu tư Tăng cường hỗ trợ quản lý sau cấp Giấy phép đầu tư Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp Chính sách thu hút FDI theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính: thủ tục hành rắc rối phiền hà xem nguyên nhân quan trọng làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam Do đó, cần xây dựng chế quản lý theo hướng cửa, đầu mối Trung ương địa phương để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương hoạt động quản lý 92 FDI, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh Cải tiến mạnh thủ tục hành liên quan đến FDI theo hướng đơn giản hoá việc cấp phép mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư - Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sau đầu tư hiệu quả: Các dịch vụ hỗ trợ cho đầu tư nước Việt Nam cải thiện nhiều, song nhiều so với nước khu vực Việt Nam nhiều bất cập cung ứng dịch vụ hỗ trợ liên quan đến lĩnh vực như: lĩnh vực lượng, giao thông, viễn thông sở hạ tầng thông tin Giá hàng hố dịch vụ chưa cạnh tranh, cịn cao so với nước khu vực 3.2.4 Tăng cường thu hút sử dụng FDI nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Khả cạnh tranh doanh nghiệp nước định môi trường cạnh tranh lành mạnh sản xuất đầu tư Với mạnh quy mô, tiền lực vốn đầu tư trình độ cơng nghệ, doanh nghiệp FDI ln có lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp nước Tuy nhiên, hệ thống sản xuất sản phẩm toàn cầu, nhà đầu tư nước ngồi ln tìm kiếm đối tác địa phương cung ứng, đảm nhiệm cơng đoạn cho để nâng khả cạnh tranh toàn cầu nhà đầu tư Vì vậy, sách thu hút FDI sách đầu tư phát triển CNĐT cần suy tính cho việc thực thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng vị cạnh tranh chuỗi giá trị tồn cầu doanh nghiệp có vốn FDI Mặt khác, việc thực thi sách đảm bảo cho doanh nghiệp có FDI chủ động hơn, tích cực việc tìm kiếm liên kết với doanh nghiệp địa phương Thơng qua doanh nghiệp nước có lợi ích chuyển giao cơng nghệ sản xuất kinh doanh ảnh hưởng lan truyền nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNĐT Ngồi ra, doanh nghiệp nước cần có biện pháp nâng cao lực cạnh tranh nhằm bước gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu cơng đoạn có giá trị gia tăng cao Cụ thể: (1) Đổi cấu tổ chức quản lý, nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp 93 Doanh nghiệp nên lựa chọn hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích hợp Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức có phân biệt cách tương đối công việc phận, loại bỏ chồng chéo nhằm đảm bảo cho cán quản lý chuyên sâu nghiệp vụ phối hợp nhịp nhàng hoạt động phận DN Xây dựng mạng lưới thông tin, xác định định đưa cách xác, hiệu đảm bảo thông tin nội DN, điều kiện định tồn tổ chức Đảm bảo thông tin tất làm cho thành viên hiểu rõ mục đích tổ chức, đạt thống mục đích cá nhân mục đích tập thể Tổ chức thông tin nội DN phải tuân thủ nguyên tắc: - Các kênh thông tin phải hiểu biết cụ thể Thông tin tương ứng phải phổ biến rộng rãi cho tất người, cấp tổ chức biết rõ ràng Các tuyến thông tin cần trực tiếp ngắn gọn để truyền đạt thông tin nhanh, việc giải tình bất ngờ thực kịp thời - Cần trì hoạt động tồn hệ thống thông tin cách thường xuyên không bị ngắt quãng Người truyền đạt thông tin phải thực người nắm chức vụ quyền hạn liên quan đến thơng tin truyền đạt để đảm bảo sách thơng tin Vì nên sử dụng phương tiện truyền tin tiên tiến sử dụng mạng máy vi tính - Đảm bảo mối quan hệ ngang phận doanh nghiệp Mối quan hệ ngang phận doanh nghiệp góp phần phối hợp hoạt động hiệu thực mục tiêu doanh nghiệp (2) Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất thông qua liên kết kinh tế, đặc biệt với doanh nghiệp có vốn FDI Trình độ công nghệ nhân tố tạo nên NLCT DN Đổi công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất Đổi công nghệ cho phép doanh nghiệp tiến tới đầu tư vào sản phẩm, linh kiện có giá trị gia tăng chủ chốt hệ thống sản xuất toàn cầu CNĐT Liên kết kinh tế qua hợp đồng thương mại, hay qua hợp đồng hợp tác, đối tác với doanh nghiệp khác cho phép doanh nghiệp liên kết tận dụng lợi cạnh tranh, chun sâu 94 vào cơng nghệ có ưu nhằm tăng sản lượng, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Để thực nâng cao trình độ cơng nghệ, doanh nghiệp cần ln nghiên cứu, phân tích lựa chọn cơng nghệ đổi phù hợp với xu phát triển ngành lực doanh nghiệp Đây q trình từ nghiên cứu nhu cầu đổi cơng nghệ, đánh giá trình độ cơng nghệ có, dự đốn phát triển cơng nghệ cuối cân đối mối quan hệ nhu cầu đổi công nghệ với xu phát triển công nghệ để lựa chọn công nghệ cần đổi Việc đầu tư cơng nghệ cần nhiều chi phí vốn cho thay máy móc thiết bị, việc thử nghiệm sản xuất Vì giải pháp hợp tác liên kết doanh nghiệp thuộc ngành khác giúp doanh nghiệp giảm thiểu khó khăn tài chính, cơng nghệ, vốn, thị trường khai thác ưu doanh nghiệp Sự hợp tác, liên kết với doanh nghiệp có vốn FDI thơng qua hình thức doanh nghiệp vệ tinh Để đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm phụ trợ, linh kiện điện tử, doanh nghiệp nước tiếp cận yêu cầu tiêu chuẩn, quy trình, có hướng dẫn doanh nghiệp FDI, từ tiếp nhận nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất Sự cạnh tranh doanh nghiệp vệ tinh làm cho mặt cơng nghệ nói chung CNĐT phát triển trình độ cao Với trạng cơng nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu DN Việt Nam nên tận dụng có hiệu hội tham gia cách chủ động, tích cực vào q trình hội nhập phân cơng lao động quốc Doanh nghiệp nên lựa chọn nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh doanh nghiệp, huy động mạnh mẽ lực tiềm ẩn, kết hợp đầu tư chiều sâu đổi công nghệ, áp dụng rộng rãi phương pháp quản lý tiên tiến, áp dụng giải pháp cần thiết để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Theo khảo sát, hầu hết DN tiến hành đổi công nghệ cách thụ động, mang tính tình huống, nhu cầu khách quan nảy sinh q trình sản xuất Khơng nhiều doanh nghiệp Việt Nam ngành CNĐT có chiến lược cụ thể, phương thức đổi công nghệ sử dụng nhiều đầu tư thiết bị, công nghệ nhập từ nước Đồng thời doanh nghiệp ý đến máy móc thiết bị nhập công nghệ, chưa ý đến yếu 95 tố quan trọng khác người, thông tin thiết chế Khảo sát doanh nghiệp có đổi công nghệ, dây chuyền đại, thông tin cịn sơ sài, người nắm bắt đầy đủ để sử dụng thiết bị, công nghệ, hệ thống quản lý lỏng lẻo nên hiệu sử dụng công nghệ sản xuất thấp Cần trọng hoạt động VEIA hỗ trợ DN hội viên, đặc biệt DN vừa nhỏ công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ chuyển giao công nghệ, xây dựng đội ngũ nghiên cứu phát triển sản phẩm vững mạnh để tăng sức cạnh tranh, Đổi công nghệ tạo điều kiện cho DN nâng cao suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất Để nâng cao trình độ cơng nghệ, DN cần đổi cơng nghệ Đầy q trình từ nghiên cứu nhu cầu đổi cơng nghệ, đánh giá trình độ cơng nghệ có, dự đốn phát triển công nghệ cuối cân đối mối quan hệ nhu cầu đổi công nghệ với xu phát triển công nghệ để lựa chọn công nghệ cần đổi mới.Để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế giới, với nỗ lực mình, DN cần nỗ lực cải tiến nhiều mặt hoạt động KH&CN Gia nhập WTO chấp nhận cạnh tranh gay gắt, DN phải đầu tư công nghệ, người, trang thiết bị để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá Doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường, động để tạo nên thích ứng với tiến trình hội nhập đổi nhanh chóng kinh tế đất nước Sự liên doanh, liên kết hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp tỉnh với nhau, với DN nước với đối tác nước nội dung cần doanh nghiệp thực để đảm bảo cho tồn phát triển DN xu hội nhập (3) Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm điểm mấu chốt cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao khả đáp ứng vượt qua đối thủ cạnh tranh việc đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp thường có nhiều giải pháp khác nhau: - Thiết kế sản phẩm coi định hướng chiến lược giúp doanh nghiệp CNĐT phát triển thời gian tới Trước hết, doanh nghiệp nước đảm nhiệm khâu gia cơng Doanh nghiệp cần có chiến 96 lược sản phẩm, chọn sản phẩm có nhu cầu sử dụng nước, có khả xuất hay cung ứng cho doanh nghiệp FDI sản xuất để xuất sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao Doanh nghiệp cần trọng cạnh tranh mẫu mã chất lượng, cạnh tranh giá Chất lượng dịch vụ sau bán hàng, dịch vụ bảo hành, bảo trì sản phẩm lợi cạnh tranh lớn ngành CNĐT mà DN Việt Nam (công ty nước, cơng ty liên doanh) khai thác cạnh tranh với DN nước Doanh nghiệp nước nên nghiên cứu nhiều mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị trường Việt Nam, hướng phù hợp nhằm tạo lợi cạnh tranh Chúng ta nên quan tâm tới đối tượng khách hàng thành thị thị hiếu lượng khách hàng lớn nông thôn Ở phân khúc thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam có khả khai thác lợi sản phẩm giá rẻ, chất lượng tốt, mẫu mã phong phú (4) Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa yếu tố làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời điều kiện để thực nội dung nâng cao trình độ quản lý, chiến lược kinh doanh; nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất kinh doanh Phát triển nguồn nhân lực không đề cập đến nhân lực quản lý mà kinh doanh thực nghiệp vụ kỹ thuật, chuyên môn khác Phát triển nguồn nhân lực không đề cập đến số lượng nhân lực mà đề cập đến chất lượng nguồn nhân lực: cấu nhân lực hợp lý, trình độ chun mơn phù hợp, tính chuyên nghiệp kỷ luật lao động cao, Để đạt tiêu chí đó, doanh nghiệp cần trọng công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, chế độ thù lao thưởng… Như phân tích, cạnh tranh khốc liệt sản phẩm CNĐT, đặc tính sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao vòng đời sản phẩm ngắn, nên vừa hội thách thức cho nhà đầu tư Doanh nghiệp nắm bắt công nghệ sản xuất đổi mới, tiên tiến thắng cạnh tranh Bởi vậy, chất lượng nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng doanh nghiệp CNĐT so với doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế khác Đối với nhân lực quản lý: nhanh chóng xác lựa chọn công 97 nghệ, chiến lược sản phẩm hình thức liên kết với đối tác có ý nghĩa định hướng đầu tư doanh nghiệp có phù hợp với xu hướng thị trường, phù hợp với lực từ tạo nên thành công doanh nghiệp Đối với nhân lực kỹ thuật: thay đổi nhanh công nghệ, xu hướng tiêu dùng, làm cho vị cạnh tranh sản phẩm vị cạnh tranh doanh nghiệp có thay đổi nhanh chóng Vì vậy, phát triển sử dụng công nghệ phù hợp với xu vận động thị trường CNĐT định vị doanh nghiệp Vì thế, chất lượng nhân lực kỹ thuật doanh nghiệp CNĐT ln coi trọng Hiện nay, ngành điện tử cịn thiếu nhiều nhân lực có khả thiết kế, nghiên cứu đưa sản phẩm có tính cạnh tranh cao mẫu mã công nghệ Nâng cao nhận thức thành viên doanh nghiệp có ý nghĩa quan trịn nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần có biện pháp khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân tập thể nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất Doanh nghiệp cần trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cho nhân lực Việc tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh cần có tiêu chí rõ ràng cần sử dụng với mạnh nhân lực tuyển chọn Tuy nhiên, tuyển u cầu chun mơn doanh nghiệp cần có chế để cá nhân ln đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức Doanh nghiệp cần tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp nên ý đào tạo bồi dưỡng đa dạng hóa kỹ đáp ứng yêu cầu điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp điều kiện định, nhằm giảm chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động có biến động cần điều chỉnh nội doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có sách để lao động có tay nghề trình độ lao động trung thành với doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh lao động có trình độ kinh nghiệm với đối thủ cạnh 98 tranh, doanh nghiệp nước ngồi Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động phù hợp với vị trí cơng tác, u cầu kiến thức, kỹ chuyên môn khác Do tiêu chuẩn hóa cán phải cụ thể hóa phải phù hợp, yêu cầu phát triển thời kỳ, tơn trọng tính văn hóa kinh doanh doanh nghiệp điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, DN Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường giới luật lệ buôn bán quốc tế Thực chế độ đào tạo thường xuyên cho người để tiếp cận với tri thức NCN điện tử Có thể thực đào tạo chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho cán quản lý DN đội ngũ lao động kỹ thuật Các DN cần chủ động hợp tác với trường để đảm bảo tốt chất lượng lao động, nhu cầu tuyển dụng DN Việc hợp tác với trường đưa sinh viên thực tập môi trường sản xuất giải pháp giúp doanh nghiệp tìm kiếm xác nhân lực phù hợp với yêu cầu, giảm chi phí đào tạo lại Doanh nghiệp nên liên kết với nhà trường đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ Có thể doanh nghiệp thành lập trường đào tạo lao động doanh nghiệp Với số doanh nghiệp có điều kiện họ có hệ thống sở vật chất phục vụ cho giáo dục tốt, trang thiết bị giảng dạy đại, giáo trình ln cập nhật, mơ hình tốt Trường doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo nhờ giảm chi phí thực tập Thực tập trường doanh nghiệp sử dụng thiết bị, nhà máy, xưởng có sẵn cho thực tập Hơn nữa, trường DN, lựa chọn giảng viên chuyên ngành, họ lấy nhà chun mơn giỏi tổng cơng ty mà họ trực thuộc Đội ngũ giảng viên giỏi chun mơn, có khả thực tế cao, phù hợp với nhu cầu thực hành học viên chuyên ngành công nghệ, chế tạo, kỹ thuật… 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, dự báo th trng Xúc tiến đầu t biƯn ph¸p quan träng nh»m thu hót sử dụng hiu qu FDI Nhiều hình thức xúc tiến đầu t đà đợc thực nh: hoạt động vận động đoàn ngoại giao cấp, tổ chức hội thảo đầu t, thành lập quan chuyên trách cung cấp dịch vụ đầu t, mở văn phòng đại diện cấp xúc tiến đầu t, mở rộng hợp tác kinh tế thơng mại với quốc gia Trong 99 năm gần đây, đoàn ngoại giao cấp đà đợc cử đến quốc gia để tiến hành hoạt động quảng bá sách vận động đầu t Hình ảnh đất nớc với thay đổi sách thuận lợi cho đầu t thông điệp gửi đến nhà đầu t nớc mong muốn khai thác hội đầu t Chính phủ quan chủ quản cấp tổ chức nhiều hội thảo đầu t nớc Nội dung hình thức tổ chức hội thảo đầu t ngày phong phú khoa học Thông qua hội thảo đầu t, tạo hội cho nhà hoạch định sách nhà đầu t giao lu tìm hiểu hoàn thiện sách phù hợp với xu hớng đầu t nhà đầu t quốc tế Xõy dng mt chin lc xúc tiến đầu tư dài hạn, chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm Nội dung chương trình xúc tiến đầu tư cần xây dựng cách chi tiết, cụ thể bao gồm nội dung: chuẩn bị tài liệu đảm bảo đầy đủ thông tin đa dạng cho nhà đầu tư, rà sốt chế, sách, làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá thông tin, xây dựng hình ảnh, tổ chức hội nghị, hội thảo làm việc với đối tác, đào tạo, tập huấn kỹ xúc tiến đầu tư Tăng cường vai trò trách nhiệm trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư, việc làm, trợ giúp pháp lý… để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin định hướng phục vụ cho chiến lược kinh doanh mình; sách thủ tục cấp ưu đãi cần phải rõ ràng, công khai Xây dựng chế phản hồi thông tin với nhà đầu tư cách thích hợp: Q trình đầu tư thực liên tục theo thời gian, quan quản lý nhà nước đầu tư cần thương xuyên nắm bắt thông tin hoạt động nhà đầu tư sở thực tốt việc xây dựng hệ thống quản lý thông tin đầu tư theo Cần triển khai thực tế định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo nắm bắt thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành Trong trình thực nghị trên, nên tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp để kịp thời khắc phục bất cập có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, thực tốt công tác phản hồi thông tin đầu tư ngồi nước có nhà đầu tư đến đầu tư đặc biệt nắm bắt ý kiến nhà đầu tư có tiềm mạnh đầu tư Sử dụng có hiệu thành tựu cơng nghệ thông tin phục vụ công tác thông tin quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, nhà đầu tư KẾT LUẬN Công nghiệp điện tử Việt Nam ngành kinh tế có vị trì chủ chốt ngành kinh tế CNĐT góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngành kinh tế có kim ngạch xuất lớn thứ hai năm 2012, có tốc độ ... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan công nghiệp điện tử Việt Nam 2.1.1 Khái lược cơng nghiệp điện tử Việt Nam: ... CNĐT Việt Nam đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài Do đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu hoạt động FDI sở khía cạnh lực cạnh tranh ngành kinh tế Nghiên cứu nghiên cứu trả lời câu hỏi: Có hay khơng tác động. .. điện tử Việt Nam bộc lộ nhiều yếu vị cạnh tranh Nhiều nghiên cứu đề cập đến nhân tố tác động đến phát triển lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI)

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w