Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành côngnghiệp đóng tàu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” do tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của Ths Đỗ Thị Hương và sự giúp đỡ của các anh chịtrong Công ty xuất nhập khẩu Vinashin
Tôi xin cam đoan chuyên đề này là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìmhiểu của tôi, tuyệt đối không sao chép từ bất cứ một chuyên đề, luận án nào
Nếu có gì sai với lời cam đoan tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướckhoa và nhà trường
Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2007
Sinh viên
Hoàng Thị Trung
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu em đã hoàn thành chuyên đềthực tập chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tậntình của Ths Đỗ Thị Hương
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty xuất nhập khẩuVinashin đã tạo điều kiện, giúp đỡ em thu thập thông tin để hoàn thành chuyênđề thực tập.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tếđã tạo thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang 3Mô hình 1.1: Các điều kiện quyết định lợi thế cạnh tranh quốc giaMô hình 1.2: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố
Bảng 2.1: Giá trị tổng sản lượng thời kỳ 1990-1999Bảng 2.2: Giá trị sản lượng giai đoạn 2000 đến 2006
Bảng 2.3: Các dự án đầu tư quan trọng của ngành công nghiệp đóng tàu ViệtNam
Bảng 2.4: Danh mục các sản phẩm chính của ngành công nghiệp đóng tàu ViệtNam
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu vận chuyển năm 2010
Bảng 3.2: Nhu cầu trọng tải các loại tàu vận tải biển năm 2010Bảng 3.3: Nhu cầu phương tiện vận tải đường sông đến năm 2010Biểu đồ 2.1: Giá trị tổng sản lượng giai đoạn 1990 đến 1999
Biểu đồ 2.2: Giá trị sản lượng giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006Biểu đồ 2.4: Nguồn nhân lực của Vinashin
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Mở đầu
1 Tính tất yếu của đề tài
Trang 4Hiện nay, xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ tácđộng đến mọi quốc gia, các lĩnh vực và các ngành Biểu hiện của sự hội nhậpkinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế quốcgia và với nền kinh tế thế giới Trong quá trình mở cửa, mỗi ngành nghề, mỗilĩnh vực của quốc gia được đặt trong bối cảnh chung của thế giới, vừa có cơ hộiđồng thời cũng gặp phải không ít khó khăn.
Việt Nam chính thức là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO vào7/11/2006 đã đánh dấu một bước ngoặt mới trong quá trình hội nhập của ViệtNam Trong điều kiện mở cửa, ngành Công nghiệp đóng tàu là một trong nhữngngành có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy mạnhmẽ sự phát triển của ngành giao thông đường biển Việt Nam.Tuy nhiên, trên thựctế, ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam chưa đáp ứng được hết những yêu cầucủa nền kinh tế mở, khi Việt Nam đã gia nhập WTO ngành Công nghiệp đóng tàuViệt Nam sẽ gặp không ít khó khăn Do vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranhngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam là một nhân tố quan trọng quyết định tớisự lớn mạnh của ngành Công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nóichung.
So với sự phát triển của ngành Công nghiệp đóng tàu trên thế giới, Côngnghiệp đóng tàu Việt Nam còn nhiều yếu kém đang đòi hỏi sự quan tâm, đầu tưđúng mức của Nhà nước và các Bộ ngành liên quan
Do đó đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàuViiệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” được chọn để nghiên cứu.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranhcủa ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong những năm qua, từ đó chỉ ra
Trang 5những hạn chế và đưa những giải pháp để khắc phục những hạn chế trên nhằmthúc đẩy ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam ngày càng phát triển.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: năng lực cạnh tranh của ngành Côngnghiệp đóng tàu Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Namtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này cần sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
Phương pháp thống kêPhương pháp tổng hợp
Phương pháp phân tích
5 Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp và
sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đóngtàu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đóng tàu
Việt Nam
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong thời gian tới
Chương 1
Trang 6Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệpvà sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong điều kiện hội nhập
1.1 Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành1.1.1.Khái niệm
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh trong các lĩnh vựckinh tế và xã hội Dựa trên các quan niệm cạnh tranh của nhiều nhà khoa học cóthể đưa ra quan niệm tổng quát sau đây về cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrường:
Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìmmọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thịtrường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợinhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tốiđa hoá lợi ích, đối với người sản xuất - kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngườitiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.
Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoávà là đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường Cạnh tranh là động lực phát triểncủa nền kinh tế thị trường Cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải thườngxuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động vàchất lượng sản phẩm, nhạy bén năng động, tổ chức quản lý có hiệu quả đểgiành ưu thế so sánh với đối thủ cạnh tranh và đạt được mục đích kinh doanh.
Cạnh tranh có thể dẫn đến tình trạng “ cá lớn nuốt cá bé” làm gia tăng cácthủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh như làm hàng giả, trốn lậu thuế, hốilộ Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận và lợi ích riêng sẽ làm cạn kiệt tài nguyênthiên nhiên, ô nhiễm môi trường, gây sự bất ổn trong xã hội và những bất côngtrong xã hội
Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần cung cấp cho thị trường những
Trang 7chính là những sản phẩm có năng lực cạnh tranh trên thị trường Các sản phẩm cónăng lực cạnh tranh chỉ có thể được sản xuất và cung ứng bởi các doanh nghiệpcó năng lực cạnh tranh Do vậy, doanh nghiệp muốn duy trì sự tồn tại và pháttriển thì cần có năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo dựng, duy trì,sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứngtốt hơn nhu cầu khách hàng (so với các đối thủ cạnh tranh) và đạt được các mụctiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế.
Trên thực tế, các yếu tố quyết định đến khả năng doanh nghiệp giành được thịtrường, tăng thị phần, thu lợi nhuận cao là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ưu thế của nó so với các đốithủ cạnh tranh nhằm đạt được thắng lợi trong cạnh tranh Ưu thế này có thể dẫnđến chi phí thấp hơn hoặc sự khác biệt trong sản phẩm của đối thủ cạnh tranh vàđược thể hiện thành tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bình Sự khác biệt trongsản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng đánh giá cao hơn so với sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh và do đó họ sẵn sàng mua với mức giá cao hơn.
Mối quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và vị thế cạnh tranhrất chặt chẽ: lợi thế cạnh tranh là xuất phát điểm, là điều kiện cần, năng lực cạnhtranh là điều kiện đủ để doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh mạnh trên thươngtrường Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thì nhất thiết phải có lợi thế cạnhtranh nhưng điều ngược lại thì chưa chắc đúng Nếu doanh nghiệp có lợi thế cạnhtranh nhưng không có khả năng tận dụng tốt những lợi thế đó để duy trì ưu thếcủa mình so với đối thủ thì doanh nghiệp đó không thể coi là có năng lực cạnhtranh và lợi thế sớm muộn gì cũng sẽ mất đi.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp
1.1.2.1 Các nhân tố bên ngoài
Trang 8a Các xu hướng phát triển trên thế giới
- Xu hướng phát triển chung của thế giới:
Nền kinh tế thế giới đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao, đặc biệt là sự sôi động trong quan hệ kinh tế quốc tế Tự dohoá toàn cầu hoá là vấn đề được hầu hết các quốc gia quan tâm, nó là động lựccho sự phát triển của toàn thế giới
Toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình tất yếu, là xu hướng khách quan củaquá trình phát triển kinh tế thế giới Nội dung biểu hiện của quá trình này baogồm:
Sự gia tăng của luồng giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư, vồn, tàichính, công nghệ, dịch vụ, nhân công
Hình thành và phát triển các thị trường có tính thống nhất toàn cầu vàcác khu vực, đồng thời với việc hình thành các định chế và cơ chế điều hành cáchoạt động, giao lưu kinh tế quốc tế.
Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá không phải là quá trình một phía, nóđòi hỏi các quốc gia phải tuân thủ một số quy định chung tức là phải thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ của quá trình hội nhập Như vậy, hội nhập và toàn cầu hoá sẽdẫn đến một hệ quả trực tiếp là xuất hiện những nền kinh tế sẽ hình thành và pháttriển các quan hệ tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau Bởi vậy, khả năng thích ứng củacác quốc gia trong hoàn cảnh đó nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là rấtquan trọng.
Bên cạnh các quá trình phát triển kinh tế các vấn đề xã hội và môi trường đặtra ngày càng gay gắt Đó là vấn đề giải quyết nạn thất nghiệp, vấn đề đói nghèo,vấn đề bệnh tật của xã hội, thời tiết Đây chính là những vấn đề có tính chấttoàn cầu, liên quan đến sự phát triển và sống còn của các quốc gia Điều đó đặt rayêu cầu cho sự phối hợp liên quốc gia, thậm chí trên bình diện toàn cầu trongviệc giải quyết các vấn đề liên quan tới sự phát triển bền vững của các dân tộc.
Trang 9Bối cảnh quốc tế có ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển củangành công nghiệp đóng tàu Việt Nam, chúng ta cần phải có sự lựa chọn chiếnlược phát triển phù hợp để khai thác triệt để những thuận lợi và hạn chế nhữngkhó khăn để phát triển ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
- Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu thế giới
Ngành công nghiệp đóng tàu thế giới có xu hướng ngày càng phát triển Cáctàu mới sẽ được đóng để thay thế các tàu đã già và cũ Bên cạnh đó, các tiêuchuẩn về an toàn hàng hải sẽ có bước phát triển nhảy vọt, khả năng kiếm soát vàbảo vệ môi trường ngày một tăng mà phần lớn ở đội tàu cũ là không thoả mãn
Trong thời gian tới ngành công nghiệp đóng tàu ở khu vực Đông Á sẽ pháttriển mạnh, số lượng các nhà máy đóng tàu bị đóng cửa và phá sản ở Châu Âutăng do giá thành tàu đóng mới và sửa chữa các loại tàu thông thường ở các nhàmáy ở Châu Âu rất cao so với các nhà máy đóng tàu ở Châu Á
b Môi trường kinh tế, xã hội
Sự ổn định kinh tế và trật tự an ninh xã hội được coi là điều kiện cần thiếtcho các ngành yên tâm đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh củangành Sự ổn định chính trị và đảm bảo an toàn xã hội làm giảm rủi ro trong kinhdoanh Hệ thống pháp luật đồng bộ, nhất quán và ổn định tạo môi trường thuậnlợi cho sự phát triển của ngành, năng lực cạnh tranh của ngành sẽ được nâng cao.
Khi xã hội phát triển, cuộc sống của con người được cải thiện do đó nhu cầucủa khách hàng ngày một tăng đặc biệt là những sản phẩm cao cấp Chính vì vậysẽ thúc đẩy doanh nghiệp tìm cách cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và dịchvụ từ đấy nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.
c Đối thủ cạnh tranh
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều có cơ hội nhưnhau trên thị trường Để tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường này bảnthân mỗi doanh nghiệp phải có những chiến lược thật hiệu quả để có thể thắng
Trang 10được đối thủ của mình Chính vì vậy mà các doanh nghiệp không ngừng cải tiếnnâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng các khoa học tiến bộ.
Nếu đối thủ có khả năng nhanh chóng điều chỉnh chiến lược, từ bỏ chiếnlược cũ sang chiến lược mới nhằm cạnh tranh với sự phát triển của doanh nghiệpthì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có xu hướng tồn tại nhất thời, năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp là không bền vững Nếu ngược lại, doanh nghiệp cónhiều khả năng duy trì lợi thế cạnh tranh của mình và có năng lực cạnh tranhmạnh và bền vững hơn.
1.1.2.2 Các nhân tố bên trong
a Chiến lược cạnh tranh của ngành
Chiến lược cạnh tranh ảnh hưởng tới việc tạo dựng và nâng cao năng lựccạnh tranh của ngành Một mặt chiến lược được xây dựng dựa trên lợi thế cạnhtranh Mặt khác, thông qua các chiến lược ngành có thể tạo dựng, duy trì và pháttriển các lợi thế cạnh tranh mới, và do đó năng lực cạnh tranh của ngành sẽ đượcnâng cao Vấn đề mấu chốt ở đây là ngành phải xây dựng, lựa chọn và thực hiệncó hiệu quả các chiến lược thích hợp để có thể khai thác tốt nhất các điều kiệnmôi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ ngành.
b Nguồn lực tài chính
Năng lực tài chính của ngành không chỉ thể hiện ở quy mô vốn kinh doanh.Có những ngành có quy mô vốn lớn nhưng không mạnh, đó là do cơ cấu tài sản,nguồn vốn không hợp lý, ngành chưa biết cách khai thác và sử dụng hiệu quảnguồn lực tài chính của mình Ngược lại có những ngành quy mô nhỏ nhưngđược coi là mạnh vì đã duy trì tình trạng tài chính tốt, biết cách phát huy nhữngnguồn tài chính thích hợp để sản xuất những sản phẩm hàng hoá có sức cạnhtranh trên thị trường Vấn đề không nằm ở chỗ quy mô vồn của ngành là baonhiêu mà là ngành sử dụng vốn hiệu quả như thế nào để phục vụ tốt đến đâu nhucầu của khách hàng mục tiêu trong phạm vi kinh doanh của mình Ngành có năng
Trang 11lực tài chính mạnh sẽ là điều kiện cần thiết rất quan trọng để nâng cao năng lựccạnh tranh.
c Điều kiện vật chất kỹ thuật
Điều kiện vật chất kỹ thuật thể hiện ở công nghệ, cơ sở hạ tầng của doanhnghiệp trong đó công nghệ đóng vai trò rất lớn trong việc nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp Năng lực công nghệ không chỉ thể hiện ở trình độ trangbị công nghệ mà còn thể hiện ở trình độ chuyên môn, kỹ năng kỹ xảo của ngườilao động trong doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có điều kiện cơ sở vật chất kỹthuật tiên tiến thì năng suất lao động của doanh nghiệp sẽ được nâng cao, do đónăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn.
d Nguồn nhân lực
Năng lực của cán bộ lãnh đạo góp phần không nhỏ cho việc nâng cao nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực lãnh đạo thể hiện trong công việc đốinội, đối ngoại của doanh nghiệp, là những người biết nhìn ra trông rộng tìm rahưóng đi phù hợp nhất cho doanh nghiệp minh Nếu ban lãnh đạo không khôngquyểt tâm nâng cao lợi thế cạnh tranh thì nhân viên cấp dưới cũng không quyếttâm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có trang thiết bị cao, có nguồn lực tài chính vững mạnhnhưng không có đội ngũ lao động có trình độ có thể sử dụng các thiết bị, côngnghệ ấy thì cũng không thể có năng lực cạnh tranh mạnh được Vì vậy việc sửdụng đội ngũ lao động có trình độ là một nhân tố quan trọng tạo điều kiện nângcao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 121.2 Một số mô hình cạnh tranh phổ biến trên thế giới
1.2.1Mô hình về lợi thế cạnh tranh quốc gia ( mô hình kim cương)
Lý thuyết về năng lực cạnh tranh quốc gia do M.Porter đưa ra vào nhữngnăm 1990 Mục đích của lý thuyết này là giải thích tại sao một quốc gia lại cóđược một vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm hay nói khác đi tạisao lại có những quốc gia có năng lực cạnh tranh cao về một số sản phẩm Lýthuyết này được xây dựng trên cơ sở lập luận rằng năng lực cạnh tranh của mộtngành công nghiệp được thể hiện tập trung ở khả năng sáng tạo và đổi mới củangành đó Theo M.Porter năng lực cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liênkết của 4 nhóm yếu tố: điều kiện về các yếu tố sản xuất; điều kiện về nhu cầu;các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ; chiến lược,cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành.
Mô hình 1.1: Các điều kiện quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia
Nguồn: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB lao động xã hộinăm 2004
Chiến lược, cơ cấu vàcạnh tranh nội bộ ngành
Điều kiện về các yếu
Các ngành công nghiệpphụ trợ
Trang 13Thứ nhất, điều kiện về các yếu tố sản xuất
Các yếu tố sản xuất được quan niệm là tất cả những gì không phải là “đầura” cần thiết để cạnh tranh trong một ngành công nghiệp như lao động, nguồn đấtcó thể sử dụng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn và cơ sở hạtầng.M.Porter nhận thức được giá trị của những bổb sung cái mà ông gọi là cácyếu tố tiên tiến Đây là những yếu tố như kỹ năng của các nhóm lao động khácnhau và chất lượng của hạ tầng công nghệ quốc gia Các yếu tố tiên tiến đượchình thành chủ yếu thông qua các hoạt độn đào tạo và cơ chế khuyến khích sựsáng tạo đổi mới và phát triển
Thứ hai, điều kiện về cầu
Điều kiện về cầu thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường Thị trường lànơi quyết định cao nhất năng lực cạnh tranh của một quốc gia Thị trường trongnước có những đòi hỏi cao về sản phẩm là động lực thúc đẩy công ty thườngxuyên cải tiến và đổi mới sản phẩm nếu công ty này muốn tồn tại Thị trườngnước ngoài đặt ra những tiêu chuẩn cao đối với các sản phẩm đòi hỏi các công tymuốn thành công trên thị trường nước ngoài phải có cách ứng xử phù hợp.
Thứ ba, các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp có liên quan
Năng lực cạnh tranh của một ngành nói riêng và năng lực cạnh tranh củamột quốc gia nói chung phụ thuộc rất lớn vào các ngành công nghiệp hỗ trợ vàcác ngành công nghiệp liên quan bởi vì các công ty nằm trong ngành không thểtồn tại một cách biệt lập.Các ngành công nghiệp hỗ trợ thường là các ngành cungcấp đầu vào cho các ngành có năng lực cạnh tranh Các mối liên hệ, tác động lẫnnhau giữa các ngành giúp cho các ngành phát huy được thế mạnh kết hợp, tăngcường khả năng cạnh tranh của ngành trong cụm công nghiệp đó.
Thứ tư, chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành
Trang 14Chiến lược của công ty có ảnh hưởng lâu dài đến năng lực cạnh tranh của nótrong tương lai bởi vì các mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức của các côngty trong các ngành công nghiệp khác nhau rất lớn giữa các quốc gia.Cơ cấu củangành công nghiệp liên quan đến những ngành mũi nhọn, các ngành được ưutiên, mức độ liên hệ và hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngành để phục vụ cho một mụctiêu nhất định Bên cạnh đó, cạnh tranh trong nội bộ ngành và giữa các công tytrong một nước càng gay gắt thì năng lực cạnh tranh quốc tế của công ty đó càngcao.
Ngoài 4 nhóm yếu tố trên, cơ hội và vai trò của Chính phủ cũng là những yếutố tác động rất quan trọng đến năng lực cạnh tranh của ngành.
1.2.2 Mô hình về lợi thế cạnh tranh ngành
Đến nay đã có rất nhiều mô hình được đưa ra để phân tích môi trường cạnhtranh của ngành,nhưng mô hình nổi tiếng nhất và hiện đang được sử dụng phổbiến nhất là mô hình 5 nhân tố của M.Porter.
Theo M.Porter, khi phân tích cạnh tranh của doanh nghiệp thì phải phân tíchđủ 5 nhân tố cơ bản chi phối hoạt động của doanh nghiệp: đối thủ cạnh tranh hiệntại, khách hàng, nhà cung ứng, các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và sản phẩm thaythế.
Mô hình 1.2: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tốSản phẩm thay thế
Đối thủ tiềm tàngĐối thủ cạnh tranh
hiện tại
Trang 15Nguồn: Nguyễn Thị Hường, giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài tập II, NXB Thống kê, năm 2004
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là các công ty, doanh nghiệp đang hoạt độngsản xuất kinh doanh trong một ngành công nghiệp nhất định, những công ty,doanh nghiệp này đã vượtqua được những rào cản để xâm nhập vào ngành hoặcnhững hãng muốn rút lui khỏi ngành nhưng chưa có cơ hội.
Khi phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại cần tìm hiểu những vấn đề sau:
Thứ nhất, mục đích tương lai của đối thủ cạnh tranh Một khi hiểu được
mục tiêu của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thể dự đoán được mức độ hàilòng của họ về vị trí hiện tại, những khả năng thay đổi chiến lược của họ, sự phảnứng của họ trước những thay đổi về môi trường và mức độ quan trọng của cácsáng kiến mà họ đưa ra.
Các mục tiêu của các đối thủ cạnh tranh cần xem xét là các mục tiêu về tàichính, về tổ chức, về sản xuất, về thị trường, về nghiên cứu và phát triển, các mụctiêu khác.
Thứ hai, những nhận định của các đối thủ cạnh tranh Là những quan điểm
và thái độ của họ về môi trường bên ngoài và cách ứng xử của họ đối với môitrường bên ngoài Việc tìm hiểu những nhận định này rất có ý nghĩa cho việchoạch định chương trình kinh doanh, vì đây là cơ sở để các đối thủ đưa ra biệnpháp cạnh tranh của riêng mình.
Thứ ba, chiến lược hiện tại của đối thủ cạnh tranh Cần phải tìm hiểu chiến
lược hiện tại của từng đối thủ cạnh tranh Điều quan trọng phải biết được các đốithủ cạnh tranh đang tham gia cạnh tranh như thế nào Vì vậy cần xem xét cácchính sách cơ chế của từng đối thủ cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động
Thứ tư, tiềm năng của đối thủ cạnh tranh Tìm hiểu tiềm năng của đối thủ
cạnh tranh tức là tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của
Trang 16đối thủ cạnh tranh Các lĩnh vực cần tìm hiểu về tiềm năng của đối thủ cạnh tranhbao gồm: chủng loại sản phẩm, chính sách marketing, tiềm lực tài chính, nguồnnhân lực, trình độ quản lý, khoa học công nghệ
Khách hàng
Suy cho cùng tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều nhằmthoả mãn nhu cầu của khách hàng Nếu doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhucầu người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh thì họ càng nhận được sự ủnghộ và sự trung thành từ phía khách hàng.
Về mặt lý thuyết, lợi ích của khách hàng và của nhà sản xuất thường mâuthuẫn với nhau Khách hàng mong muốn có được các chủng loại hàng hoá vàdịch vụ với chất lượng tốt nhất và giá cả thấp nhất Còn nhà sản xuất mong muốnkhách hàng trả cho mình với mức giá cao.
Trong điều kiện một ngành có sự cạnh tranh gay gắt thì vai trò của kháchhàng càng trở nên quan trọng và cần được ưu tiên hơn Một doanh nghiệp khôngthể thoả mãn được tất cả nhu cầu của các loại khách hàng Cho nên, nhất thiết cácdoanh nghiệp phải phân loại khách hàng thành các nhóm khác nhau Trên cơ sởđó mới tiến hành phân tích và đưa ra các chính sách để thu hút càng nhiều kháchhàng về phía mình.
Các nhà cung ứng
Các nhà cung ứng bao gồm các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanhnghiệp như các nhà cung ứng vốn, nguyên vật liệu cho sản xuất nhân công Cácnhà cung ứng ảnh hưởng không nhỏ tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,cho nên việc phân tích và tìm hiểu các nhà cung ứng là vấn đề quan trọng trongquá trình phân tích cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Khi một ngành có sự gia tăng thêm các đối thủ cạnh tranh mới thì hệ quả cóthể là tỷ suất lợi nhuận bị giảm tăng thêm mức độ cạnh tranh Các đối thủ mớitham gia vào thị trường sau nên họ có khả năng ứng dụng những thành tựu khoa
Trang 17học công nghệ tiến bộ Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới trong ngànhthông thường qua việc mua lại các doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng đang cóý định rút lui khỏi ngành.
Không phải bao giờ cũng gặp phải các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, nhưngkhi đối thủ mới xuất hiện thì vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ thay đổi Vìvậy, doanh nghiệp cần phải tự tạo ra một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của cácđối thủ mới Những hàng rào này là lợi thế sản xuất theo quy mô, đa dạng hoásản phẩm, nguồn tài chính lớn
Sản phẩm thay thế
Sức ép do xuất hiện sản phẩm thay thế làm hạn chế lợi nhuận tiềm năng củangành do mức giá cao nhất bị khống chế Nếu không chú ý tới các sản phẩm thaythế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể sẽ bị tụt lại ở các thị trường nhỏ bé Vì vậy cáchãng không ngừng nghiên cứu và tung ra các mặt hàng thay thế.
1.2.3 Mô hình phân tích SWOT
SWOT viết tắt của 4 từ: Thế mạnh (Strengths); điểm yếu(Weaknesses); cơhội (Opptunities); đe doạ (Threats).
Là mô hình được dùng phổ biến trong thực tế để đánh giá hoạt động của mộtcông ty một ngành từ đó rút ra được những chiến lược hợp lý cho hoạt động củacông ty hoặc ngành đó trong thời gian tới Mô hình này bao gồm 2 mảng: S- W,là các nhân tố bên trong, chủ quan như nhân sự, tài chính, công nghệ, vănhoá Còn O-T là nhân tố đến từ môi trường bên ngoài, những nhân tố kháchquan Những khía cạnh liên quan đến cơ hội và mối đe doạ có thể do sự biếnđộng của nền kinh tế, sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước Nếu như việcphân tích mô hình này được chú trọng, phân tích một cách chính xác thì các chiếnlược cấp ngành đề ra có thể nắm bắt được các cơ hội và sẵn sàng đối phó với cácđe doạ có thể xẩy ra.
1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của ngành1.3.1 Cạnh tranh về sản phẩm
Trang 18Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao Nhu cầucủa khách hàng ngày một tăng về số lượng và chất lượng Do vậy các sản phẩm,các hoạt động dịch vụ phải có sự đổi mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Để thành công trong chiến lược phát triển, thắng thế các đối thủ cạnh tranhthì mỗi ngành phải xác định rõ mình có lợi thế về vấn đề gì để khai thác và nângcao năng lực cạnh tranh mình Và việc nghiên cứu, thay đổi kiểu dáng, mẫu mã,chất lượng sản phẩm là điều không thể thiếu để các doanh nghiệp có thể tồn tạitrong thời đại kinh tế thị trường này
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực nênmức độ cạnh tranh ngày càng cao, để sản phẩm của mình được khách hàng lựachọn không phải là dễ và để khách hàng tin tưởng sản phẩm của mình thì càngkhó khăn hơn Chính vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệpphải đặc biệt chú trọng tới việc nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã của sảnphẩm, có như vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trường.
1.3.2 Cạnh tranh về khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ đã có những bước tiến khổng lồ và trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp Những tiến bộ của khoa học công nghệ đã đưa toàn thế giớivào một thời kỳ phát triển mới: thời kỳ phát triển tri thức Ngành công nghiệpđóng tàu là một trong những ngành đòi hỏi các kỹ thuật công nghệ hiện đại để cóthể đóng những tàu có trọng tải lớn và nâng cao năng suất lao động Chính vìvậy, để ngành công nghiệp đóng tàu có thể đứng vững trên thị trường thế giới cácquốc gia cũng như bản thân mỗi doanh nghiệp đóng tàu đều chú trọng đầu tư pháttriển công nghệ tiên tiến nhất Các doanh nghiệp, các tập đoàn sở hữu đượcnhững khoa học công nghệ hiện đại hơn so với các đối thủ cạnh tranh của mìnhthì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đấy sẽ được nâng lên rất nhiều Khôngngừng đổi mới, ứng dụng những khoa học công nghệ tiến bộ là giải pháp khôngthể thiếu của các doanh nghiệp khi muốn có chỗ đứng trong nền kinh tế thị
Trang 19trường này Do đó, khoa học công nghệ là một trong những công cụ cạnh tranhquan trọng của ngành.
1.3.3 Cạnh tranh về nguồn nhân lực
Một nguồn tài chính mạnh, một trang thiết bị hiện đại mà không có mộtnguồn nhân lực có đủ trình độ thì ngành đó cũng không thể phát triển Nguồnnhân lực là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tới sự thành công củamỗi doanh nghiệp Một đội ngũ lao động có trình độ, có khả năng ứng dụng cáctrang thiết bị hiện đại sẽ là một động lực quan trọng để doanh nghiệp ấy có thểcạnh tranh với các đối thủ Lao động giỏi sẽ đưa ra những sáng kiến, làm việc cónhiều sáng tạo và hiệu quả làm việc cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng caonăng suất lao động và đưa ra thị trường những sản phẩm cao để đáp ứng nhu cầungày càng cao của khách hàng Chính vì vậy, để thành công các doanh nghiệpluôn tìm kiếm những lao động có trình độ và chuyên môn cao để có thể phát triểndoanh nghiệp, đưa ra những chính sách đãi ngộ người lao động hấp dẫn để thuhút nhiều lao động giỏi, thu hút được nhiều lao động giỏi là một trong nhữngbước khởi đầu cho sự thành công của mỗi doanh nghiệp.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành 1.4.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ số về năng suất: Năng suất về lao động là khả năng sản xuất một sảnphẩm trong một đơn vị thời gian.
Năng suất lao động ảnh hưởng rất lớn tới chi phí để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm Năng suất lao động cao làm giá thành sản phẩm hạ và giá cả hàng hoágiảm, Điều này chứng tỏ khả năng thâm nhập thị trường cũng như sức cạnh tranhcủa sản phẩm ngành được nâng cao Ngược lại, nếu năng suất lao động thấp, giáthành sản phẩm lên cao sẽ dẫn tới mức tiêu thụ kém, hàng hoá ứ đọng, hiệu quảsản xuất kinh doanh của ngành không cao Tới một chừng mực nhất định, khingành hàng không chịu được sức ép cạnh tranh do năng suất lao động thâp sẽ dẫnđến đình trệ sản xuất và phá sản
Trang 20Đầu ra ( hàng hoá, dịch vụ)Năng suất =
Đầu vào ( lao động, vốn, công nghệ )
1.4.2 Chất lượng sản phẩm
Nâng cao chất lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy tín, danh tiếng của sảnphẩm đó, tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng và do đó ngành có thể định giábán cao hơn Mặt khác, chất lượng của các quá trình trong nội bộ ngành đượcnâng cao sẽ làm tăng hiệu quả, hạ thấp chi phí đơn vị sản phẩm Nâng cao chấtlượng quá trình sản xuất sẽ làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng, giảm thời gian vàchi phí cho việc sửa chữa, phục hồi các sản phẩm hỏng từ đó, năng suất laođộng và năng suất các yếu tố khác đều tăng dẫn đến chi phí giảm.
Chất lượng sản phẩm cao, vị trí của ngành được khẳng định trên thị trường,ngành sẽ nhận được sự tin tưởng của khách hàng, điều này chứng tỏ năng lựccạnh tranh của ngành ngày càng cao.
Chính vì vậy, chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnhtranh của ngành.
1.4.3 Khả năng đổi mới của ngành
Đổi mới được hiểu là bất kỳ cái gì mới trong cách thức mà ngành hoạt độngcũng như trong sản phẩm, dịch vụ mà nó sản xuất và cung ứng Đổi mới bao gồmsự cải tiến hoặc sáng tạo mới các sản phẩm, quá trình sản xuất,cơ cấu tổ chứcquản lý kinh doanh, các chiến lược mà ngành xây dựng và thực hiện Do vậy, đổimới thể hiện tính linh hoạt và năng động của doanh nghiệp thích ứng với các điềukiện môi trường kinh doanh.
Đổi mới có thể được coi là yếu tố quan trọng nhất tạo nên lợi thế cạnh tranh.Nếu đổi mới thành công doanh nghiệp sẽ tạo ra những điểm độc đáo mà doanhnghiệp khác không có.
1.4.4 Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
Trang 21Muốn có năng lực cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp cần phải xác định vàthoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Khả năngđáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp được thể hiện trên nhiều khíacạnh:
- Khả năng cung cấp cho khách hàng đúng hàng hoá, dịch vụ mà họcần, vào đúng thời điểm mà họ muốn Cung cấp cho khách hàng những sản phẩmchất lượng cao hơn, tính năng ưu việt hơn so với những sản phẩm hiện có trên thịtrường với mức giá chấp nhận được có thể được coi là phục vụ tốt hơn nhu cầukhách hàng.
- Doanh nghiệp cung ứng được nhiều loại và chủng loại sản phẩm sẽcó khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và do đó có năng lực cạnhtranh cao hơn
- Thời gian đáp ứng nhu cầu khách hàng Điều này tuỳ thuộc vào đặcthù của doanh nghiệp, thời gian đáp ứng nhu cầu được tính toán khác nhau Thờigian đáp ứng nhu cầu khách hàng càng được rút ngắn, năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp càng cao.
- Sự hoàn hảo các dịch vụ trước, trong và sau bán hàng đang ngàycàng trở thành nhân tố quan trọng thu hút sự trở lại của khách hàng, tăng uy tíncho doanh nghiệp, nuôi dưỡng sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩmcủa doanh nghiệp và doanh nghiệp.
1.4.5 Sự liên kết, hợp tác giữa các công ty trong ngành
Trong hoạt động kinh doanh, liên kết, hợp tác vốn đã là một yêu cầu tựnhiên để tăng năng suất lao động của mỗi doanh nghiệp ( DN) Ngày nay, khi vàoWTO, khi phần lớn các DN nước ta còn nhỏ và vừa, thì việc liên kết,liên doanhđể bổ sung năng lực, khắc phục yếu kém để tăng năng lực cạnh tranh lại càng cấpbách Việc liên kết không chỉ giúp DN giảm giá thành, tăng chất lượng hàng hoá,còn có thể giúp cho DN nhận những đơn hàng lớn mà mỗi DN không thể đáp
Trang 22ứng, từ đó, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện phát triển DN trong tươnglai.
Kinh nghiệm cho thấy, có rất nhiều phương thức liên kết hết sức phong phú:giữa các DN vừa và nhỏ với nhau, giữa DN vừa và nhỏ với DN lớn Liên kết đểhỗ trợ nhau trong từng khâu của quá trình kinh doanh; cũng như liên kết để tăngquy mô DN, hình thành những Tập đoàn kinh tế lớn đủ sức đưa DN Việt Nam rathế giới Liên kết trong khâu sản xuất là rất quan trọng, như giúp nhau đổi mớicông nghệ, trao đổi kỹ năng quản lý DN, giúp nhau tiền vốn song việc liên kếttrong cung ứng vật tư, nguyên liệu, trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cũng rấtcần được quan tâm, vì chính những khâu này cũng giúp tăng thêm giá trị củahàng hoá, và đây cũng là khâu mà DN nước ta ít chú ý thực hiện.
Trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò của các hiệp hộiDN, hiệp hội ngành nghề càng cần phải khẳng định và phát huy, đó chính là cạnhtranh trong hợp tác, hợp tác để cạnh tranh tốt hơn, để tăng thêm sức mạnh, nângcao năng lực cạnh tranh của mỗi DN, của ngành và cả nền kinh tế.
1.5 Khái quát về ảnh hưởngcủa hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành
công nghiệp đóng tàu Việt Nam
1.5.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia phát triển mạnh các quanhệ kinh tế với phần còn lại của thế giới như thương mại, đầu tư, dịch vụ làmnền kinh tế quốc gia trở thành một bộ phận thống nhất trong nền kinh tế thế giới.
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu đang phát triểnnhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ quy mô và phạm vi giao dịch hàng hoá, dịch vụxuyên quốc gia, dòng vốn đầu tư lan toả ra toàn cầu, công nghệ, kỹ thuật truyềnbá nhanh chóng và rộng rãi Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mởrộng thị trường, thu hút vốn, công nghệ; vừa đặt ra những thách thức mới về nguycơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt Nền kinh tế nước ta là mộtbộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới nên không thể không tính đến
Trang 23những xu thế của thế giới, tận dụng những cơ hội do chúng đem lại đồng thời ứngphó với những thách thức do chúng đặt ra.
1.5.2 Ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của ngànhCông nghiệp đóng tàu Việt Nam
1.5.2.1 Cơ hội đối với ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế
Với diện tích bờ biển 32000km, Việt Nam có nhiều thuận lợi cho sự pháttriển ngành công nghiệp đóng tàu Vận tải đường biển Việt Nam cũng đang ngàycàng phát triển, nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia, khu vực mà nóđang tiến dần hội nhập cùng thế giới Do đó, nó đòi hỏi phải có sự hợp tác quốctế nhiều mặt về kỹ thuật, cơ sở vật chất, chính sách, luật lệ để đảm bảo cho ngànhcông nghiệp đóng tàu phát triển Xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinhtế thế giới và quá trình tự do hoá thương mại, dịch vụ đã trở thành một xu thế tấtyếu và là nền tảng cho sự tăng trưởng kinh tế Ngành công nghiệp đóng tàu cũngkhông nằm ngoài quá trình này.
Chính sách mở cửa đã mang lại cho Việt Nam một sức sống sôi động vàtrong môi trường hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, không thể đóng cửa để chịu côlập, tụt hậu mà phải tranh thủ lợi thế để tồn tại và phát triển với những bước đithích hợp Hơn nữa, hiện nay Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam nói chung và ngành côngnghiệp đóng tàu nói riêng chịu sức ép của các nước, đặc biệt là những nước lớnmuốn đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại, vì vậy không còn cách nàokhác, ngành công nghiệp đóng tàu coi hợp tác và hội nhập quốc tế là một hướngđi tất yếu và là điều kiện để tồn tại và phát triển.
Tự do hoá tạo ra môi trường thông thoáng, giúp ngành công nghiệp đóng tàuViệt Nam có điều kiện tận dụng triệt để các cơ hội khai thác và hợp tác có lợinâng cao hiệu quả Các hoạt động hợp tác liên doanh liên kết với nước ngoàicàng được mở rộng tạo điều kiện cho ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam có
Trang 24điều kiện học hỏi kinh nghiệm và các công nghệ tiên tiến trên thế giới đưa ngànhcông nghiệp đóng tàu trở thành một ngành quan trọng trong chiến lược phát triểncủa đất nước Nếu ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam thành công và đứngvững trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, thì đó chính là sự khẳng định vị thếcủa ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam và nâng cao vị thế của ngành nóiriêng và của Việt Nam nói chung trên thị trường thế giới.
Hội nhập và tự do phải được tiến hành từng bước thích hợp để ngành có điềukiện chuẩn bị và thích nghi Nhà nước phải có các chủ trương chính sách phùhợp với quá trình hội nhập của ngành công nghiệp đóng tàu tạo thuận lợi chongành tham gia hội nhập thành công
1.5.2.2 Thách thức đối với ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế
Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đã có những bước phát triển đángkể, từng bước tham gia vào quá trình hội nhập Tuy nhiên, hội nhập không chỉmang đến những cơ hội mà nó còn bao gồm cả những thách thức đối với ngànhcông nghiệp đóng tàu Việt Nam:
Thứ nhất, đó là chúng ta tham gia vào một “ võ đài ” ngày càng được mởrộng, đối mặt với số đối thủ ngày càng lớn, già dặn hơn và mạnh hơn trên nhiềuphương diện, từ tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và tri thức kinh doanh cho đếnnăng lực công nghệ, kỹ thuật Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh củangành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam trên thị trường thế giới.
Thứ hai, Đây là cuộc đua diễn ra trong hoàn cảnh quốc tế không ổn định,khó dự đoán Chu kỳ sản xuất và công nghệ càng được rút ngắn, đến mức chỉchậm một phút thì mọi cơ hội có thể biến mất Môi trường đó đòi hỏi các doanhnghiệp, để trụ vững và phát triển, vừa phải có tầm nhìn xa, lại vừa phải có nănglực xử lý và phản ánh tình huống đặc biệt nhanh và nhạy.
Thứ ba, trong nền kinh tế hiện đại, tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranhtruyền thống ( tài nguyên thiên nhiên và chi phí lao động rẻ ) đang giảm sút Tri
Trang 25thức, công nghệ và kỹ năng cao trở thành yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnhtranh Nhưng hiện nay, trình độ khoa học công nghệ của ngành chưa cao, do đósẽ làm giảm sút khả năng cạnh tranh của ngành trong môi trường hội nhập này.
1.6 Vai trò của ngành công nghiệp đóng tàu trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế
1.6.1 Ngành công nghiệp đóng tàu với sự phát triển kinh tế xã hội
Trong thời gian vừa qua, ngành công nghiệp đóng tàu đã góp phần khôngnhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Sự đóng góp của ngành đối vớixã hội đã khẳng định vị trí của ngành trong quá trình phát triển, xây dựng đấtnước.
1.6.1.1 Đối với tăng trưởng kinh tế
Với sự phát triển không ngừng, những sản phẩm có kỹ năng kỹ thuật caonhư tàu 53.000 DWT, tàu 12.500 DWT, tàu hàng 54.000DWT, tàu container1700 TEU, tàu 8.700 DWT và tàu chở ô tô 4900 xe ngành công nghiệp đóngtàu Việt Nam góp phần làm thay đổi diện mạo nền công nghiệp nước nhà vớitốc độ tăng trưởng trên 30% kể từ năm 1990 đến nay Năm 2006 Tập đoàn côngnghiệp tàu thủy Việt Nam đạt 14.794,42017 (tỷ đồng) tổng sản lượng và đạt11.144,280 (tỷ đồng) về doanh thu, năm 2005 đạt 549,074 (tỷ đồng) về tổng sảnlượng, đạt 11.476,555 ( tỷ đồng ) về doanh thu Trong cơ cấu đội tàu chở dầu, sốphương tiện được đóng ở trong nước ngày càng được tăng lên, thay thế chophương tiện thuê, mua của nước ngoài Các phương tiện tàu thuỷ dùng trong vậntải thuỷ nội địa đều được sản xuất trong nước Điều này giúp quốc gia tiết kiệmđược một lượng ngoại tệ đáng kể.
Nguồn: Tập đoàn kinh tế Vinashin - Báo cáo tài chính năm 2006 và kế hoạch phát triểnnăm2007
Theo Bộ thương mại, năm 2005, kim ngạch xuất khẩu ngành đóng tàu hiệnnay đạt khoảng 200 triệu USD/năm Với sự đầu tư và hỗ trợ của Nhà nước, Bộ
Trang 26Thương mại dự kiến đến năm 2010 ngành đóng tàu Việt Nam có thể xuất khẩuđược giá trị đạt 2 tỷ USD, tăng 17% so với kế hoạch n ăm 2006 - 2010.
1.6.1.2 Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc phát triển công nghiệp đóng tàu đã mang lại hiệu quả tích cực trongviệc thực hiện Nghị quyết TW8 và Nghị quyết TW9 đề ra về chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động theo hướng hiện đại hoá đất nước Ngành ngày càngphát triển rộng ra tất cả các khu vực trong cả nước, mang lại doanh thu lớn thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước Tại các khu vực Hải Phòng -Quảng Ninh có thể nói công nghiệp đóng tàu là ngành công nghiệp then chốt,mang lại doanh thu lớn cho ngân sách Nhà nước với các nhà máy đóng tàu chủđạo như đóng tàu Bạch Đằng, Hạ Long Việc phát triển công nghiệp đóng tàuthúc đẩy phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.6.1.3 Đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội
Việc làm cho người lao động là vấn đề luôn được Nhà nước quan tâm trongmọi thời đại Với sự phát triển của mình ngành công nghiệp đóng tàu Việt Namđã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết việc làm cho người lao động với sốlượng 45.042 người, thu nhập bình quân đầu người / tháng: 2.003.3339đồng Bêncạnh đó sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu không thể thiếu các ngànhphụ trợ, do vậy số lao động thất nghiệp sẽ được giảm đi đáng kể.
1.6.2 Công nghiệp đóng tàu là ngành Công nghiệp tạo nên trang thiết bị kỹthuật chủ yếu để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển
Việt Nam có diện tích biển lớn thuận tiện cho sự phát triển các ngành kinh tếbiển như khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ cảng, vận tải biển bên cạnhđó còn có hoạt động khảo sát nghiên cứu biển, xây dựng các công trình biển Đólà những hoạt động mang lại cho nhiều lợi ích cho Việt Nam nếu có thể khai tháctốt lợi thế của mình Nhưng những hoạt động này lại hết sức khó khăn và phứctạp, đòi hỏi những cơ sở vật chất kỹ thuật lớn, có yêu cầu kỹ thuật cao, Để đápứng được yêu cầu đó yêu cầu phải có một ngành công nghiệp mang tính chất hậu
Trang 27cần, đáp ứng yêu cầu làm chủ, tiến tới cung ứng và đổi mới trang thiết bị cần có,đó là ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam Hiện nay, ngành công nghiệp đóngtàu đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu cần thiết cho sự phát triển các hoạt độngtrên biển của đất nước tạo điều kiện thuận lợi lớn để thực hiện thành công chiếnlược phát triển kinh tế biển Việt Nam.
Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đang dần trở thành một trong nhữngngành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển của đất nước Ngànhđóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu về phương tiện vận tải đườngthuỷ nội địa và đáp ứng một phần nhu cầu của thế giới Do đó, nâng cao năng lựccạnh tranh ngành công nghiệp đóng tàu cũng góp phần vào nâng cao năng lựccạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Chính vì vây, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam là một sự cần thiết.
1.7 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp đóng tàu của một số nước
trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.7.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Hiện nay ngành đóng tàu Trung Quốc đã lớn mạnh và đạt quy mô đáng kể.Trung quốc hiện có trên 400 nhà máy đóng tàu và chữa tàu Tốc độ hiện đại hoácác nhà máy đóng tàu của Trung Quốc tiến triển tốt, có 77 triển đà có thể đóngtàu trên 1vạn tấn, có các ụ khô đóng tàu 15 vạn tấn, có 2ụ có khả năng tiếp nhậncho tàu đến 300.000DWT
Để đạt được kết quả này, Trung Quốc đã chú trọng tới việc nâng cao kỹthuật xử lý các vấn đề chuyên môn vào công nghệ đóng tàu mới và trình độ cánbộ Các vấn đề như tiết kiệm nhiên liệu, hệ thống vận hành, tàu tự động hoá,giảm độ rung và tiếng ồn ngàu càng được xử lý tốt hơn Trung Quốc đã tham giamạnh mẽ vào thị trường đóng tàu thế giới để liên kết và học hỏi kinh nghiệm củacác nước để nâng cao khả năng phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu TrungQuốc.
Trang 28Theo tin của tạp chí “ Steel Business Briefing” trích dẫn từ Hiệp hội đóngtàu quốc gia Trung Quốc thì “ Chiến lược phát triển dài hạn ngành đóng tàuTrung Quốc” vừa được Chính phủ phê duyệt Theo Hiệp hội Trung Quốc sẽ tậptrung phát triển ba khu vực công nghiệp đóng tàu quốc gia lớn tại Bắc, Nam vàĐông đất nước Mục tiêu phát triển các khu này là nhằm đáp ứng nhu cầu của thịtrường nội địa và xuất khẩu Theo số liệu thống kê của ngành đóng tàu TrungQuốc thì các đơn xuất khẩu tàu của Trung Quốc năm 2005 đạt tổng giá trị 3,4 tỷUSD tăng 67% so với năm trước Dự kiến nhu cầu đóng mới của thị trường nộiđịa cũng sẽ tăng mạnh trong năm tới Dự báo, trong giai đoạn 2006 - 2010 mỗinăm sẽ tăng bình quân 8,3 triệu tấn trọng tải và tăng đến mức 10,28 triệu tấntrọng tải / năm trong giai đoạn 2011- 2015.
Nguồn: Nyuyễn Quốc Ánh - Tạp chí công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam ( tin từ VietNamNet)
Như vậy ngành đóng tàu của Trung Quốc luôn cố gắng tự vươn lên, bêncạnh đó sự trợ giúp của Chính phủ góp phần không nhỏ Chính phủ thu xếp chongành nhận thầu các công trình lớn về kết cấu thép, cầu vượt, nhà cao tầng Điều này giúp cho ngành có vốn tích luỹ tự đầu tư chiều sâu cho các nhà máytrong ngành thực hiện chương trình hiện đại hoá toàn ngành
1.7.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong những quốc gia có ngành công nghiệp đóng tàu vàoloại mạnh nhất thế giới Chính phủ Hàn Quốc tập trung phát triển một số tập đoàncông nghiệp đóng tàu mạnh như Huynđai, Daewoo, Samsung, Hanjin.
Trong những năm vừa qua, Hàn Quốc và Nhật Bản luôn giành ngôi đứngđầu thế giới về đơn đặt hàng đóng tàu Theo Bộ Thương mại, Công nghiệp vànăng lượng Hàn Quốc, trong quý I/2006, các hãng đóng tàu nước này nhận đượcsố đơn đặt hàng kỷ lục là 137 chiếc, trị giá 12 tỷ USD, tăng 34% so với cùng kỳnăm ngoái Ba hãng đóng tàu lớn Daewoo Shipbuilding & Marine Engineering,Huynđai, Samsung hiện chiếm lĩnh thị trường tàu chuyên chở container loại lớn,tàu chở dầu và tàu chở khí tự nhiên hoá lỏng hiện đại.
Trang 29Năm 2005, các công ty đóng tàu Hàn Quốc chiếm 71% đơn đặt hàng mớiđối với tàu chở khí tự nhiên hoá lỏng, 64,3% tàu chở container loại lớn và 42,4%tàu chở dầu siêu lớn Tính chung Hàn Quốc chiếm 35% thị phần ngành côngnghiệp đóng tàu toàn cầu.
Nguồn: Khánh Trình - Tạp Chí Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam ( tin từ VietNamNet)
Để phát triển công nghiệp đóng tàu, Hàn Quôc tổ chức các tập đoàn lớn nhưtập đoàn Huynđai, Samsung, Daewoo với thế mạnh riêng của mỗi tập đoàn đểphát triển các sản phẩm khác nhau Các tập đoàn duy trì quan hệ với các đối tácnước ngoài để tìm kiếm và thực hiện hợp đồng Các doanh nghiệp Hàn Quốcđược hưởng lợi nhiều nhất từ sự suy giảm năng lực đóng tàu của Nhật Bản Cácxưởng đóng tàu đất nước mặt trời mọc hiện đang đối mặt với tình trạng thiếu kỹsư trẻ có khả năng thiết kế loại tàu mới Điều này buộc Nhật Bản đóng tàu theokiểu mẫu có sẵn và nhường các lĩnh vực có lợi nhuận cao cho các đối thủ HànQuốc.
1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm của các nước, đặc biệt là Trung Quôc, Hàn Quốc chúng tarút ra một số bài học cho sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu ViệtNam:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp đóng tàu thành cụmcông nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu, thành lập các cơ sở đóng tàu phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên của mỗi vùng Các đơn vị trong ngành nên chủ động xây dựngcơ sở sản xuất của mình không nên quá trông chờ vào Nhà nước.
- Để ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam phát triển phù hợp trongđiều kiện hội nhập thì chúng ta phải phát triển ngành công nghiệp đóng tàu theohướng kết hợp thoả mãn nhu cầu thị trường trong nước tiến tới xuất khẩu cho cácnước trong khu vực và trên thế giới.
- Ngành công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam đẩy mạnh nghiên cứu, thiếtkế, sử dụng các khoa học công nghệ tiến bộ trên thế giới để nâng cao năng suất
Trang 30lao động Đồng thời đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong ngànhtạo thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.
- Chính phủ Việt Nam nên có các biện pháp hỗ trợ phát triển cácngành công nghiệp phụ trợ tạo điều kiện cho ngành ngày một phát triển.
Chương 2
Trang 31Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp đóng tàuViệt Nam
2.1 Quá trình hình thành và phát triển Công nghiệp đóng tàu Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có ưu thế về đường sông, đường biển nên Đảng vàNhà nước đã sớm chú trọng tới sự phát triển vận tải thuỷ Và để phát triển vận tảithuỷ thì vấn đề quan trọng là phát triển phương tiện vận tải thuỷ Chính vì vậyngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đã có quá trình hình thành và phát triểnlâu dài trong đó có Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam là một trong 17Tổng công ty lớn nhất của nhà nước được thành lập theo Quyết định số No69/TTg do Thủ tướng Chính phủ và ban hành ngày 31 - 01 - 1996 trên cơ sở tổchức lại ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - Một ngành đã có truyền thốngrất lâu đời ở Việt nam.
2.1.1Thời kỳ trước năm 1990
Trước những năm 1990, Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn Chiến tranh đãgây ra làm cho nền kinh tế nước ta quá lạc hậu, nghèo nàn, cuộc sống của nhândân lầm than Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của ngành côngnghiệp đóng tàu Việt Nam
Vào những năm 1960 nhiêm vụ của ngành chỉ là lắp ráp các phân đoạn, tổngđoạn sà lan, tàu cuốc từ Trung Quốc, Liên Xô chuyển sang Cơ sở của ngành chỉgồm 4 xưởng đóng tàu và xưởng cơ khí Hải Phòng Trong thời gian này hai sảnphẩm của ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam do chúng ta tự thiết kế và thicông thành công là tàu lai 135 CV, mớn nước 1,25m và ca nô lai phà vỏ gỗ
Vào những năm 1970, khi giặc Mỹ phá hoại miền Bắc lần thứ 2, các phươngtiện giao thông vận tải cần phải huy động cho thời chiến, các sản phẩm thô sơ củangành công nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng góp phần vào thắng lợi của đất nước.Sau khi thống nhất đất nước, nhiệm vụ chính của ngành công nghiệp đóng tàu là
Trang 32nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các phương thủy phục vụ yêu cầu phát triển củangành nói riêng và của nền kinh tế nói chung Nhiều loại tàu đã và đang đượcthiết kế có trọng tải khác nhau như tàu hàng cỡ nhỏ 70 - 400T chạy ven biển, tàukhách đi sông, tàu du lịch các loại Số lượng sản phẩm trong giai đoạn này tănglên rõ rệt nhưng tổng sản phẩm ngành tạo ra cho xã hội không lớn.
Vào cuối những năm 1980 ngành công nghiệp đóng tàu cũng đã sản xuấtđược một số sản phẩm với tiến bộ vượt bậc: tàu khách 220 chỗ, tàu hàng 1.000T -3.850T, tàu chở xăng 400, các loại tàu kéo, phà qua sông đánh dấu một bướcphát triển mới cho ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
2.1.2 Thời kỳ 1990 đến năm 2000
Đây là thời kỳ nên kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến quan trọng, ViệtNam chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường tạo nên sựnăng động của nền kinh tế.Với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về các sảnphẩm ngành công nghiệp đóng tàu cũng gia tăng Để đáp ứng cho sự phát triểncủa xã hội ngành đã thiết kế và chế tạo được một khối lượng lớn phương tiệnthuỷ với chất lượng ngày càng hoàn thiện Việc chế tạo các loại phương tiện thuỷkhông chỉ phục vụ phát triển đội tàu trong nước mà còn vươn tới các nước trongkhu vực Nhiều tàu mới được đóng như tàu chở khách cho nước Lào, Campuchiavà ngành đã khai thác tốt, tận dụng nguyên vật liệu đã qua sử dụng, ngành đãthành lập các cơ sở nhập khẩu tàu cũ về phá vỡ lấy tôn thép đặc chủng cung cấpcho ngành.
Trang 33Bảng 2.1: Giá trị tổng sản lượng thời kỳ 1990-1999
Nguồn: Đề án phát triển Tập đoàn kinh tế Vinashin giai đoạn 2001 - 2010
Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy, trong giai đoạn này ngành công nghiệp đóng tàuViệt Nam có tốc độ phát triển khá cao, mức tăng trưởng hàng năm ước đạt 20 -50 %/ năm Đây là một thành công lớn khi Việt Nam mới chuyển đổi nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong giai đoạn trước năm 1996 ngành công nghiệp đóng tàu ViệtNam với cơ sở vật chất vừa thiếu vừa cũ kỹ, lạc hậu, thiếu phương tiện sản xuấtcần thiết cho ngành đóng tàu như triền, đà, ụ và các thiết bị cẩu tải có sức nânglớn Các nhà máy hoạt động chủ yếu là sửa chữa, sản phẩm đóng mới phần lớn làcác loại tàu dưới 2.000DWT nhưng số lượng không nhiều
Năm 1996 Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam ra đời đã cho ra đờihàng chục con tàu từ 1.000T đến 4.000T với chất lượng ngày càng cao có chứcnăng phức tạp và công suất lớn như tàu hút Long Châu, tàu Trần Hưng Đạo, chếtạo thành công tàu hút biển 300m3/h, lắp ráp tàu hút tới 4.000HP Khối lượng sảnphẩm cũng như doanh thu và tốc độ phát triển trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của ngành công nghiệp này không ngừng tăng lên.
Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ngày càngcao, tổng sản lượng năm sau luôn cao hơn năm trước Năm 1990, tổng sản lượng
Trang 34của ngành đạt 56.360 triệu đồng nhưng đến năm 1999 đã đạt 1.580.000 triệuđồng, điều này chứng tỏ tầm quan trọng của ngành ngày càng được khẳng định.
2.1.3 Thời kỳ từ năm 2000 đến nay
Đây là những năm đầu tiên của một thế kỷ mới, nó có một ý nghĩa quantrọng cho sự phát triển của ngành cũng như của nền kinh tế quốc gia và trên thếgiới Với chính sách mở cửa nền kinh tế tham gia vào quá trình hội nhập, quyếttâm xây dựng Việt Nam theo con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá, ngànhcông nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng không ngừng cố gắng để góp phần thựchiện thành công mục tiêu ấy.
Ngày 11/11/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát hành ngành công nghiệp đóng tàu ViệtNam đến năm 2010, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước có nền công nghiệp tàuthuỷ phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực Từ đây đã mở ra mộtcơ hội mới cho ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
1055/QĐ-Bảng 2.2: Giá trị sản lượng giai đoạn 2000 đến 2006
Nguồn: Đề án phát triển Tập đoàn Vinashin giai đoạn 2001 - 2010
Dựa vào bảng 2.2 ta thấy, trong giai đoạn này ngành luôn có tốc độ tăngtrưởng cao, giá trị tổng sản lượng đạt có sự gia tăng đáng kể Năm 2000 giá trịtổng sản lượng của ngành đạt 2.111.670 triệu đồng, đến năm 2003 đã tăng lên tới7.079.490 triệu đồng và đặc biệt năm 2006 là một năm thắng lợi lớn của ngànhcông nghiệp đóng tàu Việt Nam với tổng giá trị sản lượng đạt 23.741.000 triệu
Trang 35đồng Một thời kỳ phát triển vượt bậc của ngành đã bắt đầu mở ra cho nền kinh tếViệt Nam.
Tuy chỉ với thời gian ngắn, song Tập đoàn Vinashin nói riêng và ngànhđóng tàu Việt Nam nói chung đã có những bước phát triển nhanh chóng với nhiềuthành tựu đáng ghi nhận Sự đa dạng về chủng loại, quy mô về trọng tải của sảnphẩm nên đã nhận được nhiều đơn đặt hàng trong nước và nước ngoài như 8 tàuhàng trọng tải 34.000 tấn được đóng để xuất khẩu sang Anh với trị giá 26,5 triệuUSD/ Chiếc; 5 tàu chở hàng và hoá chất trọng tải 6.500 tấn xuất khẩu sang HànQuốc mỗi chiếc trị giá 11triệu USD; tàu chở hàng trọng tải 8.700 tấn xuất khẩusang Nhật Bản Mức tăng trưởng bình quân đạt trên 30% Hiện nay, phần vốn trong ngành đóng tàu đang chiếm 30-35% tổng vốn của nước ta nhưng có thể sẽnhanh chóng nâng lên mức 60% vào năm 2010.
Nguồn: Theo TTXVN ( tin từ www.nld.com.vn)
Trang 36Biểu đồ Giá trị sản lượng giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Giá trị sản lượng
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Giá trị sản lượng
Nguồn: Đề án phát triển Tập đoàn Vinashin giai đoạn 2001 - 2010
Mặc dù Tập đoàn kinh tế Vinashin đã đạt được một số thành công trong thờigian vừa qua song Tập đoàn còn thiếu kinh nghiệm quốc tế, tuy nhiên lại có 2 ưuthế vượt trội so với nhiều công ty đóng tàu khác là giá rẻ và thời gian chuyểngiao nhanh Vì vậy, Vinashin đã thành công trong việc cạnh tranh giành các hợpđồng đóng tàu của các nước châu Á, như Nhật Bản Năm 2004, Vinashin đã thâmnhập vào thị trường châu Âu với các đơn đặt hàng từ công ty vận tải biển GraigShipping của Anh để đóng tàu Handymax lớp Diamond có trọng tải 53.000DWT Năm 2005, Vinashin đã nhận được các đơn đặt hàng quan trọng, trong đócó hợp đồng đóng các tàu container có sức chở tới 700 TEU cho công ty MPCMarine của Đức.
Chỉ riêng năm 2006, giá trị sản xuất của Tập đoàn đạt gần 23 nghìn tỷ đồng,tăng 29% so với năm trước Các công ty đóng tàu Bạch Đằng, Nam Triệu, PhàRừng, Hạ Long, vừa phải khẩn trương hoàn thành hợp đồng đóng mới 32 tàu
Trang 37vận tải biển có sức chở từ 4.000 đến 20 nghìn tấn cho Tổng công ty Hàng hảiViệt Nam (Vinalines), vừa tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, chuẩn bị triển khaithực hiện đóng mới 64 tàu cỡ lớn, theo hợp đồng nguyên tắc vừa được ký kếtgiữa Vinashin và Vinalines ngày 8-2 vừa qua Theo đó, trong giai đoạn từ năm2007 đến 2010, Vinashin đóng mới 19 tàu và 45 chiếc trong giai đoạn 2010 -2015
Trong chương trình phát triển đội tàu chở dầu thô của Tập đoàn dầu khíquốc gia Việt Nam, thời gian tới sẽ có sự góp mặt của những con tàu "Made inViệt Nam" do Vinashin sản xuất, theo hợp đồng được ký ngày 14-2, với ba tàuvận tải chở dầu thô loại AFRMAX, sức chở 105 nghìn tấn Đây là những con tàuchuyên dùng có sức chở lớn nhất, lần đầu được đóng mới trong nước
Không chỉ đóng tàu phục vụ nhu cầu vận tải trong nước, năm nay Vinashincũng tiếp tục triển khai thực hiện các hợp đồng đóng tàu xuất khẩu, với các xê-ritàu có sức chở từ 3.000 đến 75 nghìn tấn, tàu dầu 13.500 tấn, tàu chở ô-tô vàcontainer cho các chủ tàu Nhật Bản, Đan Mạch, Đức, Anh, Hà Lan, Israel, Bảnthân Vinashin cũng chủ động phát triển đội tàu của riêng mình, với hàng chụctàu chở hàng, tàu dầu, tàu container cỡ lớn,
Nguồn: www.Vinashin.com.vn
Bí quyết thành công của Vinashin trong thời gian qua là: Tập đoàn Vinashinđã chủ động xây dựng chiến lược phát triển theo hướng đa ngành, lấy đóng mớivà sửa chữa tàu biển làm chính, đồng thời phát triển các ngành nghề khác nhưvận tải sông-biển, công nghiệp phụ trợ, theo nguyên tắc là những ngành này hỗtrợ cho ngành chính - đóng tàu Vinashin vừa sản xuất, vừa tập trung đầu tư,nâng cấp các nhà máy đóng tàu hiện có, như Bạch Đằng, Sông Cấm, Bến Kiền,Sài Gòn, Hạ Long, Nam Triệu, để đóng được tàu có sức chở từ 20 nghìn đến70 nghìn tấn, đồng thời xây dựng mới một số cơ sở đóng tàu hiện đại tại HảiDương, Dung Quất có khả năng sản xuất container và đóng mới tàu từ 100 nghìnđến 250 nghìn tấn và dàn khoan dầu khí Nhiều khu công nghiệp phụ trợ sản xuất
Trang 38điện, thép đóng tàu, chế tạo lắp ráp động cơ thủy, máy móc thiết bị trên boong,nghi khí hàng hải, nội thất tàu, được triển khai xây dựng tại Cái Lân (QuảngNinh), An Hồng (Hải Phòng), Lai Vu (Hải Dương)
Cùng với đầu tư xây mới và nâng cấp các cơ sở sản xuất, Vinashin mạnh dạnthực hiện chiến lược sản phẩm mẫu, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm mũi nhọnmang tính đột phá, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý cũngnhư vị thế của Tập đoàn ở thị trường trong nước và quốc tế Đối với thị trườngtrong nước, bằng những bước đi chắc chắn, thuyết phục, Vinashin đã lựa chọncác doanh nghiệp đầu đàn, như Bạch Đằng, Phà Rừng, Hạ Long, tổ chức sảnxuất các xê-ri tàu chở hàng 6.500 tấn, 11.500 tấn, 12.500 tấn, tàu dầu 13.500 tấn,tàu container 564 TEU, 610 TEU và 1016 TEU, Trong đó có những con tàuđược giao cho những đơn vị vận tải biển nhiều kinh nghiệm của Tổng công tyHàng hải Việt Nam như Công ty vận tải biển Việt Nam (Vosco), Vận tải biển 3(Vinaship) sử dụng Nhưng cũng có loạt tàu Vinashin chủ động tự tổ chức khaithác, thậm chí đi biển xa để kiểm định chất lượng, như con tàu 12.500 tấn đầutiên được đóng mới tại Bạch Đằng Tiếp cận thị trường tàu biển thế giới,Vinashin "biết người, biết ta" không thể cạnh tranh trực tiếp, mà cần phải cónhững bước đi phù hợp để vừa học hỏi kinh nghiệm, vừa quảng bá dần thươnghiệu Vinashin ra bên ngoài lãnh thổ Việt Nam Bắt đầu là những hợp đồng đóngtàu nhỏ, lẻ với những sản phẩm đơn chiếc như: tàu hút bùn công suất 1.000 đến1.500 m3/giờ xuất khẩu sang I-rắc của Nhà máy đóng tàu Bến Kiền; tàu kéo1.000cv, sà-lan 2.500 tấn xuất khẩu đi Xin-ga-po, du thuyền vỏ nhôm, khách sạnnổi 80 giường của Nhà máy đóng tàu Sông Cấm cho chủ tàu Pháp, Không phảingẫu nhiên mà chủ tàu NOMA (Nhật Bản) lại tìm đến Nhà máy đóng tàu BạchĐằng để ký hợp đồng đóng mới tàu hàng 6.380 tấn, sau đó là tàu 8.700 tấn và10.500 tấn, nếu cơ sở này không sản xuất thành công loạt tàu 6.500 tấn được cácđội tàu trong nước, như Vosco, Vinaship, sử dụng một cách có hiệu quả.
Trang 39- Khối các nhà máy của Tập đoàn kinh tế Vinashin- Khối các nhà máy trực thuộc các Bộ
- Khối các nhà máy trực thuộc các địa phươngTrong đó Tập đoàn kinh tế Vinashin là đơn vị chủ lực
Ngành công nghiệp đóng tàu chủ trương đầu tư hiện đại hoá và mở rộng cáccơ sở đóng tàu hiện có, nghiên cứu xây dựng một số nhà máy với quy mô hiệnđại, cải tiến tổ chức lại ngành theo hướng phân công chuyên môn hoá cụ thể Đặcbiệt là Tập đoàn kinh tế Vinashin đã đưa ra chiến lược phát triển ngành trong giaiđoạn 2001 - 2010 quyết tâm xây dựng thương hiệu và nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trường khu vực và thế giới Để đạt được mục tiêu đã đặt ra ngành đã chútrọng đầu tư vào nhiều dự án:
Trang 40Bảng 2.3: Các dự án đầu tư quan trọng của ngành công nghiệp đóng tàuViệt Nam
TT Danh mục dự án Năng lực thiết kếA Nâng cấp và mở rộng các cơ
sở đóng, sửa chữa tàu
1 Nhà máy đóng tàu Hạ Long
- Đóng và sửa chữa tàu đến70.000DWT
- Tàu container 1.700 TEU đến 3.000TEU
- Tàu chở khí lỏng
- Tàu hàng từ 6.500 đến 53.000DWT
2 Nhà máy đóng tàu Nam Triệu ( Hải Phòng)
- Đóng và sửa chữa tàu đến70.000DWT
- Tàu container 1.700 TEU
- Tàu hàng từ 6.500 đến 53.000DWT
3 Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng( Hải Phòng)
-Đóng và sửa chữa tàu đến53.000DWT
-Tàu container 1.700TEU
-Tàu chở khí lỏng đến 20.000 m3B
Nâng cấp và xây dựng các cơsở nghiên cứu khoa học, tư vấn thiết kế và đào tạo
1 Nâng cấp Viện Khoa học côngnghệ tàu thuỷ
- Nâng cấp thành Học viện khoa họccông nghệ tàu thuỷ
- Đầu tư chiều sâu bểthử mô hình và đầu tư Trung tâmthiết kế công nghiệp và tạo mẫuC Nâng cấp và xây dựng các khu