Khóa luận tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang đến cho nền kinh tế nước ta rất nhiều cơ hội để phát triển, hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời cũng không Ýt những khó khăn phải đối mặt, các doanh nghiệp ở tất cả các ngành nghề ra sức vận động để tồn tại và phát triển. Làm thế nào để hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, một trong những vấn đề quan trọng là phải xác định được vị trí của mình ở đâu, đâu là lợi thê, đâu là những bất lợi để sớm bắt được cơ hội và đẩy lùi nguy cơ, chỉ có như vậy các ngành sản xuất nói riêng và quốc gia nói chung mới có thể chủ động hội nhập giành thắng lợi, đồng thời có điều kiện sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn có của mình, phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh. Ngành giấy nói riêng và các ngành sản xuất khác của Việt Nam nói chung hiện đang bước vào giai đoạn phát triển rất nhanh, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn sau khi nước ta gia nhập WTO. Vấn đề cạnh tranh và tìm cách nâng cao lợi thế cạnh tranh đang là vấn đề các ngành sản xuất thật sự rất quan tâm. Xuất phát từ yêu cầu trên, em đã mạnh dạn chọn và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài : “Năng lực cạnh tranh và các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa và vận dụng những lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, cạnh tranh ngành, khóa luận tốt nghiệp tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam, tìm ra những thuận lợi và bất lợi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh để đề xuất, xây dựng một hệ thống các giải pháp có tính đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 2 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận lấy hoạt dộng nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm giấy trên thị trường của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế làm đối tượng nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu, khóa luận nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và xuất nhập khẩu của ngành giấy Việt Nam, từ đó nghiên cứu triển vọng và những giải pháp đặt ra trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam. Sè liệu sử dụng để nghiên cứu ngành giấy Việt Nam từ năm 2007-2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê Nin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo, động thời sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp các vấn đề nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu các vấn đề được sử dụng một cách linh hoạt-kết hợp hoặc riêng rẽ để giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Ngoài ra khóa luận còn sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để minh họa, qua đó rót ra kết luận tổng quát. 5. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận có kết cấu thành 3 chương nh sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Phân tích thực trạnh năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 3 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng CH¦¥NG 1 Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Cùng với quá trình hội nhập kinh tÕ, thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao; thường xuyên được nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”, cụ thể như sau: - Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhuận hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác. - Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa các chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi Ých nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ. Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 4 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá, ) hoặc cạnh tranh phi giá cả (quảng cáo, ). Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thức tế. Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sau dẫn đến hệ quả giá cả có thê giảm đi (1980). Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc nghiên cứu hiện tượng cạnh tranh đã có từ rất sớm với các trường phái nổi tiếng nh: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại. Có thể tóm lược một số nội dung cơ bản về lý thyết cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay nh sau: - Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh cùng một loại sản phẩm hàng hóa và cùng tiêu thụ trên một thị trường. - Mục đích cuối cùng là tìm kiếm được lợi nhuận mong muốn để tồn tại và phát triển doanh nghiệp hoặc ngành sản phẩm. Để đạt được mục đích cơ bản cuối cùng đó, cuộc ganh đua trong kinh doanh phải tạo cho được những điều kiện, cơ hội tốt nhất nhằm giành được thị trường và mở rộng thị trường để tăng thị phần, trên cơ sở hạ thấp chi phí sản xuất-tiêu thụ và các hoạt động liên quan, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc cung ứng các sản phẩm khác biệt. Đó là các tiêu chí quan trọng nhất phản ánh năng lực cạnh tranh. Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 5 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng - Cạnh tranh là phạm trù kinh tế phản ánh hiện thực khách quan về cuộc ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trường và chịu tác động của quan hệ cung cầu sản phẩm. Như vậy, cạnh tranh được hiểu và được khái quát một cách chung nhất đó là cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trường với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận. Tập hợp những quan điểm trên xin đưa ra quan điểm về cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam như sau: “Cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam được hiểu là một phạm trù kinh tế trong sản xuất hàng hóa, phản ánh quan hệ ganh đua giữa các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh sản phẩm giấy trong ngành giấy Việt Nam với các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh sản phẩm giấy trong ngành giấy các nước trong khu vực hoặc thế giới và cùng bán trên thị trường Việt Nam hoặc thị trường quốc tế. Cuộc ganh đua đó được thực hiện bằng nhiÒu biện pháp, thủ thuật và chiến lược khác nhau nhằm giành được những cơ hội, những điều kiện thuận lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh để chiếm thị phần lớn hơn bằng nhiều công cụ quan trọng nhất để đạt được mục tiêu cuối cùng chủ yếu là tối đa hóa lợi nhuận”. Việc đưa ra một khái niệm phản ánh đầy đủ bản chất của phạm trù cạnh tranh sẽ tạo lập cơ sơ lý luận cho việc phân tích năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam. 1.1.1.2. Phân loại cạnh tranh Tùy theo mục đích nghiên cứu và dùa vào các căn cứ khác nhau, cạnh tranh có thể được phân loại theo nhiều phương pháp khác nhau. Trong khóa luận sẽ đề cập đến một số phương pháp có liên quan đến nội dung đề tài, những phương pháp đó là: Căn cứ theo phạm vi kinh tế hay mục tiêu kinh tế của chủ thể: có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cách phân loại Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 6 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng cạnh tranh như trên cho thấy để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hóa các doanh nghiệp sản xuất ra loại hàng hóa đó phải cạnh tranh với nhau do vật xuấ hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, dẫn đến hình thành giá trị thị trường. Và để đạt mục tiêu cạnh tranh giữa các ngành, dẫn đến hình thành lợi nhuận bình quân ngành và giá cả sản xuất. • Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu tư ban đầu và đầu tư vào ngành có lợi nhuận cao hơn. Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm nhưng ngành có đầu tư có lợi nhất nên vốn đầu tư sẽ chuyển từ ngành Ýt lợi nhuận sang ngành có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn. Sau một thời gian nhất định, việc di chuyển dòng đầu tư theo khả năng sinh lời cao hơn sẽ hình thành sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là các doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số lượng vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau. • Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa hay cung ứng dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến việc hình giá cả thị trường đồng nhất đối với hàng hóa, dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hóa và dịch vụ đó. Trong hình thức cạnh tranh này, các doanh nghiệp có thể thôn tính lẫn nhau. Những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh sẽ mở rộng được thị trương, còn những doanh nghiệp không có năng lực cạnh tranh sẽ bị thu hẹp sản xuất hoặc có thể bị phá sản. Căn cứ theo phạm vi địa lý: có cạnh tranh trong nước và quốc tế. Cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ngay trên thị trường nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng nhập khẩu và hàng thay thế nhập khẩu. Trong hình thức cạnh tranh này, các yếu tố như chất lượng sản phẩm tốt, giá bán thấp, thời gian đưa Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 7 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng hàng hóa ra thị trường đúng thời điểm và điều kiện dịch vụ bảo hành, sửa chữa tốt là mối quan tâm hàng đầu. Căn cứ theo cấp dé cạnh tranh quốc gia, ngành và sản phẩm. • Cạnh tranh ở cấp độ quốc gia : thường được phân tích theo quan điểm tổng thể chú trọng vào môi trường kinh tế vĩ mô và thể hiện vai trò của Chính phủ. Các chủ thể ở đây là các quốc gia do vậy đều quan tâm đến các vấn đề kinh tế-xã hội trên cơ sở tận dụng những điều kiện trong nước và quốc tế. Tuy nhiên chủ thể liên quan trực tiếp đến cạnh tranh quốc tế là các doanh nghiệp. • Cạnh tranh ở cấp độ ngành : một ngành được coi là có tính cạnh tranh khi ngành này có khả năng tạo nên lợi nhuận và tiếp tục duy trì được thị phần trên thị trường trong nước và quốc tế. Theo quan niệm cạnh tranh dùa trên yếu tố năng xuất toàn bộ, một ngành công nghiệp được coi là cạnh tranh khi mức độ yếu tố năng suất toàn bộ bằng hoặc cao hơn mức nào đó của đối thủ cạnh tranh. Yếu tố này quan tâm tới hiệu quẩ sản xuất trong việc sử dụng yếu tố đầu vào của vốn và lao động để tạo ra năng suất lao động cao hơn, góp phần tăng cạnh tranh của ngành. Cũng như cạnh tranh ở cấp độ quốc gia, các quan niệm và cách tính toán về cạnh tranh có thể khác nhau nhưng kết quả cuối cùng là ngành đứng vững trên thị trường dùa trên các yếu tố như hiệu quả trong sản xuất-kinh doanh, sử dụng công nghệ tiên tiến. •Cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm: Có nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm, tuy nhiên đều có chung là nghiên cứu cạnh tranh ở cấp độ vi mô. Có quan điểm cho rằng sản phẩm cạnh tranh là: “sản phẩm hội tụ đủ các yếu tố chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng, dịch vụ trong và sau bán hàng. Trong đó yếu tố quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm”. Cũng có quan điểm khác: “sản phẩm cạnh tranh là sản phẩm đem lại giá trị tăng cao hơn hoặc Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 8 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng mới lạ hơn để khách hàng lùa chọn sản phẩm của mình chứ không phải lùa chọn sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh không phải mang tính chất nhất thời mà là một quá trình liên tục”. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của ngành 1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh Từ trước tới nay, khái niệm năng lực cạnh tranh được nhắc đến rất nhiều nhưng đến nay khái niệm này vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Bởi lẽ năng lực cạnh tranh cần phải đặt vào điều kiện, bối cảnh phát triển của đất nước trong từng thời kỳ. Đồng thời năng lực cạnh tranh cũng cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành giữa các doanh nghiệp và cần được thể hiện ra bằng phương thức cạnh tranh phù hợp. Năng lực cạnh tranh về cơ bản là một khái niệm ở mức công ty. Một công ty có năng lực cạnh tranh nếu có thể sản xuất các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao và chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh ở trong nước và quốc tế. Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với kết quả lợi nhuận dài hạn và khả năng của nó để bồi hoàn cho người lao động, tạo thu nhập cao cho các chủ sở hữu. Năng lực cạnh tranh là thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác trong việc thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng để thu được lợi nhuận ngày càng cao. Nh vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là yếu tố nội hà của doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các yếu tố như công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong hoạt động trên cung một sản phẩm, lĩnh vực và thị trường. Nếu những điểm mạnh, điểm yếu bên trong của doanh nghiệp không được đánh giá thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối thủ cạnh tranh thì sẽ không có giá trị. Trên cơ sở so sánh và đánh giá đó, để tạo năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh so với đối thủ. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 9 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng mục tiêu còng nh lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có thể thỏa mẵn đầy đủ những yêu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp có lợi thế về mặt này thì hạn chế về mặt khác. Tuy nhiên doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy những điểm mạnh để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. 1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngành •Đặc điểm ngành sản xuất Được hiểu là tập hợp nhiều doanh nghiệp sản xuất mà hoạt động sản xuất chủ yếu có những đặc trưng kinh tế-kỹ thuật giống nhau hoặc tương tự nhau thể hiện qua: - Cùng áp dụng một phương pháp công nghệ hoặc công nghệ tương tự cơ-lý, hóa, sinh học để sản xuất ra sản phẩm. - Sản phẩm được sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại. - Sản phẩm có đầu ra có cùng công dụng cụ thể giống nhau hoặc công dụng cùng loại. Cách phân loại này lấy doanh nghiệp làm đối tượng phân loại căn cứ vào một, hai hoặc ba đặc trưng trên của quá trình sản xuất. Ngành là đơn vị căn bản để phân tích năng lực cạnh tranh. Theo M.Porter, một ngành (sản phẩm hay dịch vụ) là một nhóm doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm hay dịch vụ mà những sản phẩm hay dịch vụ này cạnh tranh trực tiếp với nhau. Phân biệt rõ về mặt chiến lược, một ngành bao gồm các sản phẩm hay dịch vụ có các lợi thế cạnh tranh nh nhau. Nh vậy, ngành giấy có thể được hiểu là một ngành sản xuất thuộc lĩnh vực hoạt động công nghiệp, tập hợp một số doanh nghiệp mà các doanh nghiệp đó có quá trình sản xuất giống nhau hoặc tương tự nhau, sản xuất sản phẩm đầu ra là giấy. Sản phẩm giấy được thực hiện qua hai công đoạn chủ Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D Khóa luận tốt nghiệp 10 Học viện Ngân hàng Häc viÖn Ng©n hµng yếu: công đoạn sản xuất bột giấy và công đoạn sản xuất giấy thành phẩm. Về hình thức tổ chức sản xuất trong ngành giấy có hai loại hình doanh nghiệp đó là: doanh nghiệp liên hợp giấy và các doanh nghiệp bột giấy hoặc giấy độc lập. Đối với các doanh nghiệp liên hợp thì giấy là sản phẩm cuối cùng được thực hiện thông qua hai công đoạn là sản xuất bằng phương pháp cơ, hóa hoặc kết hợp cả hai phương pháp. Còn đối với các doanh nghiệp sản xuất bột giấy hoặc giấy độc lập thì bột giấy là sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy là sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp sản xuất giấy. Có rất nhiều cách để phân tích năng lực cạnh tranh của ngành, trong khóa luận sẽ trình bày ba quan điểm được coi là phù hợp khi phân tích năng lực cạnh tranh ở cấp độ ngành. Đó là quan điểm quản trị chiến lược của M. Porter, quan điểm tân cổ điển và quan điểm tổng hợp. • Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành theo quan điểm quản trị chiến lược của M. Porter - Phân tích năng lực cạnh tranh của ngành dùa theo phân tích cấu trúc M. Porter đã xây dựng mô hình “ khối kim cương” trong phân tích cạnh tranh quốc gia dùa trên nền tảng của việc phân tích cấu trúc. Theo cách tiếp cận này, nghành có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước dùa vào năm nhân tè: (1) Sự thâm nhập ngành của các công ty mới (2) Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế (3) Vị thế của các nhà cung ứng (4) Vị thế của người mua (5) Sù tranh đua của các công ty hiện đang cạnh tranh. Phân tích năng lực cạnh tranh theo cấu trúc được đánh giá là có ưu thế trong nghiên cứu tình huống và trong nhận thức động thái ngành. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành chính là việc phân tích và đánh giá các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của ngành đó. Môi trường kinh Sinh viên: Hoàng Hoài Phương_LTĐH 4D [...]... trng trong vic duy trỡ v nõng cao nng lc cnh tranh Tuy nhiờn, yu t cao cp ca mt quc gia c xõy dng trờn nhng yu t c s 1.3.2 iu kin v cu Nhu cu trong nc nh hng khỏc nhau ti cnh tranh quc t Nhu cu trong nc rt quan trng trong vic nõng cao nng lc cnh tranh ca mt ngnh vỡ thc t cỏc sn phm ca ngnh cú nhu cu trong nc cao v a dng thỡ thng thnh cụng trong cnh tranh 1.3.3 Nhng ngnh h tr v liờn quan Nng lc cnh tranh. .. cnh tranh, phõn tớch nng lc cnh tranh dựa trờn nhng quan im, phng phỏp khỏc nhau trờn, cú th rút ra một quan im chung nht v nng lc cnh tranh ca ngnh giy Vit Nam nh sau: Nng lc cnh tranh ca ngnh giy Vit Nam c hiu l tng hp kh nng hot ng sn xut -kinh doanh ca ton b cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t trong ngnh giy Vit Nam nhm duy trỡ, m rng th phn cỏc sn phm giy ca ngnh, c tiờu th trờn th trng trong. .. giỏ thc trng v xut cỏc gii phỏp ti chớnh nhm nõng cao nng lc cnh ca ngnh giy Vit Nam trong iu kin hi nhp kinh t quc t s c trỡnh by chng 2 v chng 3 CHƯƠNG 2 Phõn tớch thc trng nng lc cnh tranh ngnh giy vit nam trong giai on hin nay 2.1.tng quan ngnh giy vit nam 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Ngnh giy l mt trong nhng ngnh c hỡnh thnh t rt sm ti Vit Nam, khong nm 284 T giai on ny n u th k 20, giy c... phõn tớch ỏnh giỏ thc trng nng lc cnh tranh ca ngnh giy Vit Nam Mụ hỡnh Kim cng, mt lý thuyt cnh tranh ni ting ca Michael Porter, c ụng nờu trong tỏc phm Li th cnh tranh quc gia (1990), ó Sinh viờn: Hong Hoi Phng_LTH 4D Khúa lun tt nghip 16 Hc vin Ngõn hng Học viện Ngân hàng nờu lờn cỏc yu t quyt nh s cnh tranh ca mt quc gia trong thng mi quc t Theo ụng, kh nng cnh tranh ca mt quc gia ngy nay li ph thuc... quan Nng lc cnh tranh ca mt ngnh cao hay thp ph thuc nhiu vo s phỏt trin ca ngnh h tr v liờn quan Mc dự xu hng ton cu húa nn kinh t ó lm gim i tm quan trng ca cỏc ngnh h tr v liờn quan trong nc, nhng cỏc ngnh ny vn cú vai trũ trong vic cung ng u vo, i mi, ci tin cụng ngh iu ny cng phự hp hn khi cỏc nn kinh t mi trong giai on hi nhp kinh t quc t 1.3.4 Nng lc v c cu ngnh Cnh tranh ca mt ngnh trờn th trng... sau bỏn hng tt hn trong mi quan h so sỏnh vi cỏc doanh nghip sn xut kinh doanh giỏy ca cỏc nc cựng tiờu th trờn mt th trng Mc ớch c bn ca cuc cnh tranh l ti a húa li nhun trờn c s ti a húa li ích ca khỏch hng trờn th trng tiờu th sn phm giy Nng lc cnh tranh ca ngnh vi nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip trong ngnh giy cú mi quan h tng tỏc vi nhau Nng lc cnh tranh gia cỏc doanh nghip trong ni b ngnh to... Nng lc cnh tranh gia cỏc doanh nghip trong ni b ngnh to nờn ng lc v sc mnh cnh tranh ca ngnh, ngc li nng lc cnh tranh ca ton ngnh l tng hp sc mnh cnh tranh ca tt c cỏc doanh nghip Nõng cao nng lc cnh tranh ca ngnh s to iu kin thỳc y nng lc cnh tranh ca tng doanh nghiờp trong ngnh phn ỏnh, phõn tớch v ỏnh giỏ nng lc cnh tranh mt cỏch ton din thỡ cn phi ỏnh giỏ c v mt nh lng v mt nh tớnh ỏnh giỏ v mt... gia ú Khi th gii cnh tranh mang tớnh cht ton cu húa thỡ nn tng cnh tranh s chuyn dch t cỏc li th tuyt i hay li th so sỏnh m t nhiờn ban cho sang nhng li th cnh tranh quc gia c to ra v duy trỡ b th cnh tranh lõu di ca cỏc doanh nghip trờn thng trng quc t M Porter ó a ra phng phỏp phõn tớch nng lc cnh tranh theo cu trỳc i vi mi ngnh, dự hot ng trong hay ngoi nc, bn cht cnh tranh nm trong 4 nhõn t v cỏc... giy Vit Nam chim gn 70% th phn trong nc thỡ con s ca 3 nm trờn vn mc thp v khụng cú thay i nhiu C th l : nm 2007, ngnh giy m bo c 56,7% nhu cu tiờu dựng giy trong nc, cũn li 43,3% giy nhp khu; nm 2008, m bo 57,9% nhu cu trong nc, nhp khu 42,1%; n nm 2009 th phn trong nc tng cao hn so vi nm 2007 v 2008 t 73,8% nhng t l ny cho thy nng lc sn xut ca ngnh giy Vit Nam cũn thp khụng ỏp ng c nhu cu trong nc,... húa cú cht lng tt vi giỏ cao hn nhng ỏp ng c nhu cu ngy cng cao ca h a dng húa sn phm ỏp ng cỏc nhu cu s dng khỏc nhau l cụng c hu ích trong cnh tranh sn phm c duy trỡ v chim th phn ln trong quỏ trỡnh tiờu th, cỏc doanh nghip phi thng xuyờn ci tin a ra th trng cỏc loi sn phm khỏc nhau nhm tha món nhu cu ngy cng a dng ca ngi tiờu dựng V õy chớnh l c hi nõng cao nng lc cnh tranh ca ngnh 1.2.3 Ch tiờu . chọn và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài : Năng lực cạnh tranh và các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế. trạnh năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội. ngành trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm cạnh