1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất lao động của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

12 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 588,71 KB

Nội dung

Bài viết tập trung nghiên cứu và phân tích thực trạng năng suất lao động của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế. Trên cơ sở đó gợi ý một số giải pháp nhằm cải thiện năng suất lao động của Việt Nam trong điều kiện tham gia vào nền kinh tế toàn cầu hiện nay.

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ths Hồ Thị Mai Sƣơng Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Năng suất lao động yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Hiện nay, suất lao động Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhiên giá trị tuyệt đối thấp có chênh lệch lớn so với nước khu vực giới Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự FTA c ng điều kiện thuận lợi thúc đẩy cải thiện suất lao động thông qua thúc đẩy xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI,… đồng thời c ng đặt nhiều thách thức việc thu hẹp khoảng cách chênh lệch với quốc gia giới Bài viết tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng suất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Trên sở gợi ý số giải pháp nh m cải thiện suất lao động Việt Nam điều kiện tham gia vào kinh tế tồn cầu Từ khóa: Doanh nghiệp, suất, suất lao động, hội nhập, tự hóa thương mại Đặt vấn đề Năng suất lao động (NSLĐ) tiêu quan trọng nhằm đo lường phát triển kinh tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề tăng NSLĐ xem yếu tố quan trọng nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Thực tế cho thấy, cải thiện NSLĐ Việt Nam tất yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững rút ngắn khoảng cách với quốc gia giới Đối với doanh nghiệp, tăng NSLĐ đồng nghĩa với tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt lý thuyết, theo Tổng cục Thống kê (2016), suất thước đo mức độ hiệu người đơn vị sản xuất (doanh nghiệp) chuyển đổi nguồn lực sản xuất (ví dụ lao động vốn) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho xã hội NSLĐ (NSLĐ) phản ánh lực tạo cải, hiệu suất lao động cụ thể trình sản xuất, đo số sản phẩm hay lượng giá trị tạo đơn vị thời gian, hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), NSLĐ tính số sản phẩm hàng hóa dịch vụ cuối tạo cho đơn vị lao động tham gia vào hoạt động sản xuất Hàng hoá dịch vụ cuối tạo kinh tế tổng sản phẩm nước (GDP) Lao động tham gia vào hoạt động sản xuất tạo GDP phản ánh thời gian, công sức kỹ lực lượng lao động thường tính lao động làm việc, công lao động, hay lực lượng lao động điều chỉnh theo chất lượng Theo WB (2017), suất doanh nghiệp đánh giá thông qua ba tiêu NSLĐ (được định nghĩa giá trị gia tăng công nhân), suất vốn (được định nghĩa tỷ lệ doanh thu với giá trị máy móc thiết bị) suất yếu tố tổng hợp - TFP Theo Viện suất Việt Nam (2018), NSLĐ tiêu hiệu 1107 sử dụng lao động, đặc trưng quan hệ so sánh tiêu đầu (kết sản xuất) với lao động để sản xuất NSLĐ tính theo số lao động tính cách, lấy tổng sản phẩm nước (GDP) cho tổng số người làm việc bình quân kỳ NSLĐ tính theo cơng tính cách lấy GDP chia cho số công lao động Trong nghiên cứu này, NSLĐ xác định theo số người lao động số lao động cho toàn kinh tế doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, NSLĐ ngày cải thiện qua năm thể thông qua giá trị tốc độ tăng trưởng Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng NSLĐ Việt Nam cao nhiều nước khu vực giá trị đạt thấp Do đó, Việt Nam có khả rút ngắn khoảng cách NSLĐ so với nước tương lai NSLĐ tăng với tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 đồng thời tỷ lệ đóng góp NSLĐ vào GDP ngày tăng Điều thể vai trò ngày quan trọng NSLĐ phát triển kinh tế Trong khối doanh nghiệp, NSLĐ Việt Nam cao, nghiên cứu Ngân hàng giới (2017) doanh nghiệp trung vị tạo khoảng 10.500 USD giá trị gia tăng công nhân Mức tương đương với nước khác khu vực Đông Nam Á, cao Ấn Độ thấp nhiều so với kinh tế BRIC (các kinh tế Brasil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China)) (WB, 2017) Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, suất lao động đóng vai trò quan trọng nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế việc trở thành thành viên ASEAN (1995) Hội nhập sâu rộng vượt qua giới hạn khu vực Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2007 Ngoài ra, Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại tự FTA song phương đa phương với nhiều quốc gia giới Hiện nay, theo thống kê trung tâm WTO hội nhập, tham 16 FTA song phương đa phương bao gồm: 12 hiệp định có hiệu lực; 01 hiệp định ký chưa có hiệu lực 03 hiệp định đàm phán Đặc biệt, gần tham gia Việt Nam vào CPTPP EVFTA Việc tham gia vào FTA mang lại nhiều hội tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt tác động đến cải thiện NSLĐ Đồng thời, NSLĐ cải thiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, mức suất lao động doanh nghiệp toàn kinh tế đánh giá thấp nhiều so với nước khu vực giới Đây nguyên nhân giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước toàn kinh tế Do vậy, cải thiện suất lao động nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm thực điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan nghiên cứu suất suất lao động doanh nghiệp điều kiện hội nhập Các nghiên cứu suất điều kiện tự hóa thương mại nghiên cứu nhiều quốc gia giới Các nghiên cứu tác động q trình tự hóa 1108 thương mại đến thay đổi suất doanh nghiệp, đặc biệt suất lao động Adenikinju and Chete (2002) nghiên cứu tác động tự hóa thương mại đến suất ngành sản xuất Nigeria Khi có tự hóa thương mại, giảm thuế suất tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, thúc đẩy sản xuất phục vụ xuất khẩu; điều có tác động tích cực đến suất toàn ngành Baldwin and Gu (2004) cho việc tự hóa thương mại Canada làm tăng trưởng xuất Khi rào cản thương mại giảm xuống nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu; điều tăng khả sử dụng công nghệ tiên tiến làm tăng suất sản xuất cho doanh nghiệp Topalova and Khandelwal (2011) nghiên cứu Ấn Độ Amiti and Konings (2007) nghiên cứu Indonesia mối quan hệ việc giảm thuế quan suất doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy thuế quan hàng hóa đầu vào giảm làm cho suất doanh nghiệp tăng lên cao doanh nghiệp ưu đãi thuế quan đầu vào Đối với NSLĐ, Nassif (2006) nghiên cứu tác động đến tăng trưởng NSLĐ sau tự hóa thương mại Hashim and Banga (2009) cho khả xuất ngành công nghiệp có tác động tích cực đến NSLĐ phổ thơng khả cạnh tranh nhập dẫn đến NSLĐ cao lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật lao động khơng có kỹ Tuy nhiên, thương mại dẫn đến bất bình đẳng tiền lương lao động trình độ cao lao động khơng có kỹ Theo báo cáo APO (2019), mối quan hệ thương mại NSLĐ lại tùy thuộc vào đặc điểm quốc gia Một số quốc gia Châu Á có mối quan hệ thuận chiều thương mại NSLĐ Nhưng quốc gia phát triển dựa vào nguồn tài nguyên quốc gia xuất dầu mỏ tăng trưởng thương mại dương NSLĐ mức âm; quốc gia phải nhập tài nguyên lại có mối quan hệ ngược chiều thương mại NSLĐ Việt Nam đánh giá quốc gia có tác động hoạt động thương mại đến NSLĐ thuận chiều Tại Việt Nam, số nghiên cứu liên quan đến tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến suất doanh nghiệp phân tích khía cạnh tác động đầu tư trực tiếp nước FDI, hoạt động xuất hay đổi sáng tạo Theo Tổng cục Thống kê (2016), nhân tố tác động đến NSLĐ doanh nghiệp bao gồm: Trình độ kỹ người lao động tác động tích cực tới tăng NSLĐ doanh nghiệp; Tài sản, trang thiết bị lao động lực quản lý doanh nghiệp yếu tố quan trọng đóng góp tăng NSLĐ; Tham gia vào thị trường toàn cầu đổi sáng tạo giúp nâng cao suất; Quy mơ doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đến cải thiện NSLĐ; Mức độ tập trung, thị hố vị trí địa lý yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ doanh nghiệp Các nghiên cứu khác Việt Nam cho thấy hiệu ứng lan tỏa tích cực doanh nghiệp FDI đến suất doanh nghiệp nước Hay nghiên cứu Ngơ Hồng Thảo Trang (2018) cho thấy hoạt động xuất khẩu, đổi sáng tạo có tác động tăng suất doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Theo Báo cáo suất lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam suất doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố yếu tố liên quan đến người lao động; yếu tố liên 1109 quan đến doanh nghiệp Trong đó, việc tham gia doanh nghiệp vào thị trường tồn cầu có tác động tích cực làm tăng suất doanh nghiệp Theo báo cáo, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất và/hoặc nhập có suất cao 29,6% so với doanh nghiệp không tham gia vào hoạt động (Nguyễn Thắng, Nguyễn Tiên Phong, & Lê Văn Hùng, 2019) Theo báo cáo Tổng cục Thống kê cải thiện suất lao động quốc gia, tốc độ đóng góp NSLĐ vào tăng trưởng ngày tăng chiếm tỷ lệ cao (Tổng cục thống kê, 2019a) Như vậy, NSLĐ cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khỏi bẫy thu nhập trung bình, nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Các nghiên cứu liên quan đến NSLĐ Việt Nam đánh giá tầm quan trọng NSLĐ việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp kinh tế điều kiện hội nhập Như vậy, nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế giới có nhiều tác động tích cực đến việc cải thiện suất lao động doanh nghiệp kinh tế Đồng thời, tăng NSLĐ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Thực trạng NSLĐ doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Năng suất lao động coi yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Trong giai đoạn nay, với phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, Việt Nam trọng cải thiện suất lao động Do đó, suất lao động có xu hướng tăng lên liên tục, đóng góp cao vào tăng lên GDP kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011 – 2018, NSLĐ có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng bình quân 4,88%/năm Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) Biểu đồ Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 1110 Đồ thị cho thấy, giá trị NSLĐ từ năm 2011 – 2019 tính theo giá hành có xu hướng tăng qua năm Năm 2011, giá trị NSLĐ đạt 55,2 triệu đồng/lao động tăng lên 79,4 triệu đồng/lao động năm 2015 Tính chung giai đoạn 2011-2015, NSLĐ tăng 4,3%/năm Giá trị NSLĐ tiếp tục tăng giai đoan 2015 – 2019 Năm 2019, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành ước tính đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động) cao nhiều so với năm 2015 tăng 272 USD so với năm 2018; theo giá so sánh, NSLĐ tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao (Tổng cục thống kê, 2019b) Năm 2018, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD/lao động, tăng 346 USD so với năm 2017); NSLĐ năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, cao nhiều mức tăng 5,29% năm 2016 xấp xỉ mức tăng 6,02% năm 2017 lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2018 tăng cao Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,50%, bình quân năm 2016-2018 đạt 43,29%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 (Tổng cục thống kê, 2018) Đơn vị: % Nguồn: Tổng cục thống kê (2019a) Biểu đồ Tăng trưởng suất Việt Nam so với nước khu vực giai đoạn 2011 – 2018 (PPP 2011) Trong giai đoạn 2011 – 2018, NSLĐ Việt Nam tính bình quân 4,8% (tính theo sức mua tương đường năm 2011 – PPP 2011) Đây mức tăng cao so với số nước khu vực Singapore (1,4%/năm); Malaysia (2%/năm); Thái Lan (3,2%/năm); Indonesia 1111 (3,6%/năm); Philippin (4,4%/năm) Sự tăng cao NSLĐ giai đoạn giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách tương nước ASEAN có trình độ phát triển cao Nếu năm 2011, NSLĐ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia gấp NSLĐ Việt Nam 17,6 lần; 6,3 lần; 2,9 lần 2,4 lần đến năm 2018 khoảng cách tương đối giảm xuống tương ứng 13,7 lần; 5,3 lần; 2,7 lần 2,2 lần Tuy nhiên, xét giá trị tuyệt đối NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực Tính theo PPP 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2018 đạt 11.142 USD, 7,3% mức suất Singapore; 19% Malaysia; 37% Thái Lan; 44,8% Indonesia 55,9% NSLĐ Philippin Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 132.566 USD năm 2011 lên 141.276 USD năm 2018; tương tự, Malaysia từ 42.397 USD lên 47.545 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên 18.973 USD Như vậy, mức tăng trưởng NSLĐ bình quân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 cao nhiều nước khu vực giá trị tuyệt đối có chệnh lệch lớn Đây thách thức lớn mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước (Tổng cục thống kê, 2019a) Đơn vị: Triệu đồng/người Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) Biểu đồ Năng suất lao động theo giá hành khu vực kinh tế 2011 – 2018 Biểu đồ cho thấy, suất lao động khu vực có xu hướng tăng lên theo thời gian đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có NSLĐ thấp ngành công nghiệp – xây dựng cao 1112 Trong giai đoạn 2011 – 2018, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có cải thiện NSLĐ, tăng 22,3 triệu đồng/người năm 2011 lên 39,8 triệu đồng/người năm 2018 Theo số liệu Tổng cục thống kế, xét tốc độ tăng NSLĐ, giai đoạn 2011-2018, khu vực đạt cao với 5,2%/năm cao tốc độ tăng bình quân khu vực công nghiệp xây dựng (3%/năm) khu vực dịch vụ (3,1%/năm) Tuy nhiên, giá trị NSLĐ khu vực lại thấp nhất, đến năm 2018 theo giá hành đạt 39,8 triệu đồng/lao động, 38,9% NSLĐ toàn kinh tế, 30,4% NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng, 33,7% khu vực dịch vụ Khu vực công nghiệp – xây dựng, năm 2011, NSLĐ đạt 83,6 triệu đồng/người tăng lên 131 triệu đồng/người năm 2018 cao gấp 1,3 lần NSLĐ chung, tăng 47,4 triệu đồng/lao động so với năm 2011 Khu vực dịch vụ đánh giá khu vực có giá trị NSLĐ tương đối cao so với khu vực lại Năm 2011, NSLĐ khu vực dịch vụ đạt 66,9 triệu đồng/người tăng lên 118,1 triệu đồng/người vào năm 2018 Tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 2011-2018 đạt 3,1%/năm Như vậy, hai khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ có NSLĐ lớn nhiều lần so với khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tốc độ tăng NSLĐ thấp nên khoảng cách NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với hai khu vực ngày thu hẹp Đối với khu vực doanh nghiệp, NSLĐ yếu tố quan trọng, định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời động lực thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế NSLĐ toàn khu vực doanh nghiệp năm 2017 theo giá hành đạt 298,7 triệu đồng/lao động, gấp 3,2 lần mức NSLĐ chung nước Trong đó, NSLĐ doanh nghiệp Nhà nước đạt 678,1 triệu đồng/lao động, gấp 7,3 lần mức NSLĐ chung nước Mức suất cao khu vực doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua, nhiên nguyên nhân dựa vào ưu việc phân bổ nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; doanh nghiệp Nhà nước đạt 228,4 triệu đồng/lao động, gấp 2,5 lần mức NSLĐ chung nước; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đạt 330,8 triệu đồng/lao động, gấp 3,5 lần Trong loại hình doanh nghiệp NSLĐ doanh nghiệp ngồi Nhà nước đạt thấp Mặt khác, khoảng cách NSLĐ doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước với doanh nghiệp Nhà nước ngày nới rộng Do tỷ lệ doanh nghiệp Nhà nước chiếm 96,7% tổng số doanh nghiệp nước nên NSLĐ doanh nghiệp Nhà nước mức thấp ảnh hưởng nhiều đến NSLĐ chung toàn khu vực doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi có tác động tích cực nhằm cải thiện NSLĐ doanh nghiệp mang công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến vào đầu tư nước Hiện nay, với tham gia hiệp định FTA hệ Việt Nam, vấn đề lao động quy định hiệp định theo tiêu chuẩn quốc tế Điều tạo hội để cao chất lượng lao động Việt Nam, thúc đẩy tăng suất lao động Đồng thời, FTA hệ có tác động làm tăng đầu tư nước vào Việt Nam – hội tận dụng 1113 sức lan tỏa FDI đến doanh nghiệp nước Theo đánh giá Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), FTA hệ mới, đặc biệt hiệp định Đối tác Tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định Thương mại tự Việt Nam -EU (EVFTA) có tác động tích cực tới lao động, ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày ngành dự báo hưởng lợi nhiều Hơn nữa, NCIF xây dựng kịch nhằm dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025 Trong đó, kịch sở, dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt khoảng 7%, suất lao động cải thiện với tốc độ tăng khoảng 6,3%/năm (NCIF, 2019) Tuy nhiên, hội đến từ FTA hệ cần khai thác triệt để nhằm thúc đẩy tăng trưởng, tăng suất lao động Một FTA đánh giá có triển vọng tác động đến nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam AEC 2015 Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá nay, tác động không lớn, nguồn nhân lực Việt Nam trình độ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu theo AEC Do đó, q trình hội nhập kinh tế sâu rộng nay, Việt Nam cần có giải pháp đồng nhằm tận dụng lợi FTA để thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế dài hạn Một số thảo luận giải pháp nhằm cải thiện NSLĐ Việt Nam điều kiện hội nhập Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua tiếp tục cải thiện theo hướng tăng dần qua năm có tốc độ tăng trưởng NSLĐ cao khu vực ASEAN Đóng góp NSLĐ vào tăng trưởng kinh tế ngày cao Tuy nhiên, NSLĐ thấp nhiều so với nước khu vực giới Các khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp có khác biệt NSLĐ Đối với khu vực kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có mức NSLĐ thấp nhất; khu vực cơng nghiệp xây dựng có mức NSLĐ cao chưa phát huy hết vai trò chủ chốt việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với loại hình doanh nghiệp, NSLĐ doanh nghiệp ngồi Nhà nước đạt thấp khoảng cách NSLĐ doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước so với doanh nghiệp Nhà nước cao ngày nới rộng Điều tạo khó khăn, thách thức doanh nghiệp kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân tình trạng đánh giá dựa số yếu tố tác động đến suất lao động bao gồm: chuyển dịch cấu lao động, công nghệ, chất lượng nguồn lực, lực cạnh tranh doanh nghiệp Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực cịn chậm Theo Tổng cục thống kê, đóng góp chuyển dịch cấu lao động vào tăng NSLĐ nước ta mức cao có xu hướng giảm, tỷ lệ giai đoạn 2011-2017 đạt 39%, thấp mức 54% giai đoạn 2000-2010 Hơn nữa, trình chuyển dịch cấu lao động thời gian qua diễn nhanh chóng lao động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản cịn lớn, đa số lao động khu vực lao động giản đơn, cơng việc có tính thời vụ, khơng ổn định nên 1114 giá trị gia tăng tạo thấp, dẫn đến NSLĐ thấp Số liệu Tổng cục thống kê cho thấy, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 48,4% năm 2011 xuống cịn 37,7% năm 2018 (trung bình năm giảm 1,5 điểm phần trăm) lớn nhiều so với nước khu vực Đến năm 2018, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có khoảng 20,5 triệu lao động làm việc với NSLĐ đạt 39,8 triệu đồng/lao động, 38,9% mức NSLĐ chung kinh tế; 30,4% NSLĐ khu vực công nghiệp, xây dựng 33,7% NSLĐ khu vực dịch vụ Chất lượng nguồn lao động thấp Hiện nay, số lượng lao động làm việc kinh tế qua đào tạo tăng dần qua năm tỷ lệ thấp Năm 2011 tỷ lệ lao động có cấp, chứng đạt 15,4%, năm 2018 đạt 21,9% Ngoài ra, cấu lao động theo trình độ đào tạo nước ta cịn bất hợp lý, năm 2015 tỷ lệ tương quan trình độ đại học trở lên - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp tương ứng là: 1-0,35-0,63-0,38, điều cho thấy thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao Hơn nữa, so với nước khu vực người lao động Việt Nam đảm nhận cơng đoạn hồn thiện theo mẫu trình sản xuất Mặc dù, lực lượng lao động nhiều người lao động đảm nhận công việc gia công, không tạo sản phẩm có thương hiệu Khả cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng cao tổng số doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên gặp hạn chế việc nâng cao NSLĐ khó tiếp cận ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, tiếp cận tín dụng thức hạn chế, thiếu lao động có kỹ năng, khó tham gia học hỏi từ chuỗi giá trị doanh nghiệp FDI dẫn dắt không khai thác hiệu kinh tế nhờ lợi quy mô, Các doanh nghiệp đầu tư nước thời gian qua ln có tác động tích cực đến cải thiện NSLĐ thông qua việc doanh nghiệp mang công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến vào đầu tư nước (Tổng cục thống kê, 2019a) Tuy nhiên, theo Báo cáo năm 2017 Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ doanh nghiệp nước sử dụng nguyên vật liệu làm đầu vào nước Việt Nam đạt 67,6%, thấp nhiều so với số nước Trung Quốc (97,2%); Ma-lai-xi-a (99,9%) hay Thái Lan (96,4%) (WB, 2017) Hơn nữa, tác động lan tỏa doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp nước hạn chế Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam chưa sâu Các doanh nghiệp nội địa chưa kết nối vào chuỗi giá trị tồn cầu cơng ty, tập đoàn xuyên quốc gia lớn nên chưa tận dụng tính lan toả tri thức, cơng nghệ NSLĐ từ cơng ty, tập đồn xun quốc gia vào DN nước; DN tham gia xuất, nhập có NSLĐ cao 35% so với DN khơng có hoạt động Ngồi ra, q trình cổ phần DNNN chưa mong muốn, việc phân bổ nguồn lực DNNN hạn chế Việc nâng cao suất lao động yêu cầu tất yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng cao, bền vững; nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu Để đạt mục tiêu này, cần phải có giải pháp nhằm khắc phục 1115 nguyên nhân Một số giải pháp đưa nhằm cải thiện suất lao động theo hướng đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế đồng thời chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực; nâng cao chất lượng lao động; tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Cần tập trung hai nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp Nhà nước - Tăng cường vai trị Chính phủ theo hướng Chính phủ kiến tạo việc cải thiện suất lao động Cần tiếp tục cải cách máy, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, sở hạ tầng, xây dựng phủ điện tử, nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ - Xây dựng thực thành công Chiến lược quốc gia nâng cao NSLĐ Việt Nam với mục tiêu chung cụ thể giai đoạn để NSLĐ Việt Nam bắt kịp nước khu vực - Thực sách ưu đãi thuế, đất đai, tín dụng, doanh nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ cao, đại;có sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu để tăng suất nhằm tận dụng hội CMCN 4.0 - Chính phủ cần đổi phương thức thu hút đầu tư nước ngoài, tập trung thu hút nhà đầu tư nước hàng đầu giới, nước nắm giữ cơng nghệ nguồn có lực quản trị đại, lực cạnh tranh cao đầu tư vào Việt Nam Hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp tạo liên kết chặt chẽ với khu vực FDI, tăng cường chuyển giao công nghệ, tăng tỷ lệ nội địa hóa, tỷ trọng cung ứng sản phẩm, linh kiện, chi tiết nội địa cho doanh nghiệp FDI - Tiếp tục tăng cường khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước với việc cổ phần hoá cải tiến quản trị doanh nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu doanh nghiệp - Cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo ngun tắc thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng NSLĐ Tăng cường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp, lao động khu công nghiệp - Cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng đầu tư phát triển công nghệ Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ có suất cao - Chính phủ cần có sách thúc đẩy trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt tận dụng lợi hội nhập giáo dục đào tạo nhằm đổi đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường nước nước - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu Hiệp định thương mại ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước ngồi Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơng nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển 1116 Thứ hai, giải pháp doanh nghiệp - Lựa chọn quy mô phù hợp, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng cơng nghệ cao Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Giữ vững thị trường truyền thống bước thâm nhập vào thị trường phân đoạn thị trường cao cấp - Đổi tư nâng cao suất lao động theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình hỗ trợ chuyển giao, đổi cơng nghệ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, lực cạnh tranh cho doanh nghiệp - Tập trung đào tạo kỹ cho người lao động; tổ chức lại lao động, trọng kết hợp hiệu lao động người máy theo công đoạn sản xuất, giúp tăng NSLĐ - Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân, trọng đào tạo kiến thức, kỹ quản trị đại, chuyên nghiệp; ngoại ngữ, tin học quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp cho nhà quản trị doanh nghiệp doanh nhân - Cần chủ động tận dụng kết nối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm thực chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý,… thúc đẩy phát triển giải pháp sản xuất kinh doanh dựa số hóa, tích hợp cơng nghệ tiên tiến - Cung cấp sản phẩm hướng tới nhu cầu người tiêu dùng, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường nước quốc tế Kết luận Năng suất lao động có vai trị quan trọng thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng suất kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt suất lao động Ngược lại, suất lao động nâng cao thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Hiện Việt Nam, tốc độ tăng suất lao động toàn kinh tế, khu vực kinh tế doanh nghiệp tăng cao Tuy nhiên, giá trị suất lao động lại thấp nhiều so với nước khu vực giới; có khoảng cách lớn suất lao động khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp Nguyên nhân vấn đề q trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động diễn chậm; chất lượng nguồn lực thấp khả cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Để cải thiện suất lao động, cần phải có giải pháp đồng Nhà nước doanh nghiệp theo hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động từ ngành nông, lâm nghiệp thủy sản sang ngành công nghiệp dịch vụ; nâng cao chất lượng lao động; tăng cường khả cạnh tranh suất lao động doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa 1117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adenikinju, A F., & Chete, L N (2002) Productivity, market structure and trade liberalization in nigeria Amiti, M., & Konings, J (2007) Trade liberalization, intermediate inputs, and productivity: Evidence from indonesia 97(5), 1611-1638 doi:10.1257/aer.97.5.1611 APO (2019) Apo productivity databook 2019 Retrieved from Baldwin, J R., & Gu, W (2004) Trade liberalization: Export-market participation, productivity growth, and innovation Oxford Review of Economic Policy, 20(3), 372-392 doi:10.1093/oxrep/grh022 Bộ Kế hoạch đầu tư (2019) Năng suất lao động giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng suất lao động việt nam Retrieved from Hashim, D., & Banga, R (2009) Impact of trade on labour productivity and wage inequality in india Nassif, A (2006) Measuring the sources of labour productivity change in the brazilian manufacturing plants: The role of trade liberalization and the macroeconomic environment (2006) NCIF (2019) Triển vọng kinh tế việt nam giai đoạn 2021-2025: Cơ hội thách thức từ hiệp định thương mại tự hệ Retrieved from http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21749 Ngô Hoàng Thảo Trang (2018) Năng suất doanh nghiệp nh vừa việt nam: Vai trò xuất khẩu, hoạt động đổi môi trường kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Tiên Phong, & Lê Văn Hùng (2019) Năng suất lực cạnh tranh doanh nghiệp việt nam Retrieved from Tổng cục Thống kê (2016) Năng suất lao động việt nam: Thực trạng giải pháp Retrieved from Tổng cục thống kê (2018) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 Retrieved from https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19454 Tổng cục thống kê (2019a) Thơng cáo báo chí hội nghị ―cải thiện suất lao động quốc gia‖ Retrieved from https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 382&idmid=2&ItemID=19315 Tổng cục thống kê (2019b) Tình hình kinh tế - xã hội quý iv năm 2019 Retrieved from https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19454 Topalova, P., & Khandelwal, A (2011) Trade liberalization and firm productivity: The case of india 93(3), 995-1009 doi:10.1162/REST_a_00095 Viện suất Việt Nam (2018) Báo cáo suất việt nam 2017 Retrieved from Hà Nội: WB (2017) Việt nam: Tăng cường lực cạnh tranh liên kết doanh nghiệp vừa nh - học kinh nghiệm nước quốc tế Retrieved from 1118 ... nghiệp kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Thực trạng NSLĐ doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Năng suất lao động coi yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh. .. toàn kinh tế Do vậy, cải thiện suất lao động nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm thực điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan nghiên cứu suất suất lao động doanh nghiệp điều kiện hội nhập Các... tăng suất kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt suất lao động Ngược lại, suất lao động nâng cao thúc đẩy trình hội nhập kinh tế tồn cầu Hiện Việt Nam, tốc độ tăng suất lao động toàn kinh tế, khu vực kinh

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w