1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam trong tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Phần 1

94 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Sau gần 30 năm đổi mới, thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế – xã hội cảu Việt Nam. Tuy nhiên, những tác động thực sự của FDI đến nền kinh tế nước ta như thế nào vẫn chưa có câu trả lời đầy đủ, thỏa đáng và vẫn là chủ đề còn nhiều tranh luận. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua phần 1 cuốn sáchTác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam.

GS.TS LÊ HỮU NGHĨA - TS LÊ VĂN CHIẾN (Đổng Chủ biên) TÁC DỘNG CỦA ^ DÍU lử TMrCTỊẾPNUVC NGỒI ĐẸN NĂNG SUẨT o ĐỌNG VÀ INÌNH D ị CÕNG NGHỆ CỦA VIỆT 'n a m NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QC GIA TẮC ĐỘNG CỦA DẨU TỬ TRirC TIẾP Ntrức NGỒI DẾN NANG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH Dộ CỔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM Biẻn mục trẽn xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động trình độ cơng nghệ Việt Nam / Lê Hữu Nghĩa, Lê Vân Chiến (ch.b.), Nguyễn Viết Thơng - H : Chính trị Quốc gia, 2014 192tr.; 21cm Thư mục: tr 188-191 Đầu tư trực tiếp nước Nàng suất lao động Trình độ cơng nghệ Việt Nam 332.67309597 - dc23 CTH0152p-CIP Mã sô': 335.1 CTQG - 2014 GS.TS LỀ HỮU NGHĨA - TS LÊ VĂN CHIẾN (Đồng Chủ biên) TÁC ĐỘNG CỦA ^ DẦU TÙ TRỤC TỊÉP Nvức NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH Độ CỔNG NGHỆ CỦA VIỆT'n a m (Sách chuỵên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHINH TRỊ QUốC GIA - THẬT Hà Nội - 2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ GS.TS LÊ HỮU NGHĨA - TS LÊ VÃN CHIẾN (Đồng Chủ biên) CÁC CỘNG TÁC VIÊN PGS TS NGUYỄN VlẾT THÔNG TS LÊ KIM SA TS ĐẶNG ÁNH TUYẾT ThS VÕ HỔNG LOAN ThS NGUYỄN MẠNH TRUÔNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đầu tư trực tiếp nưốc ngồi di chuyển vơ"n quốc tế hình thức vô'n sản xuất thông qua việc nhà đầu tư nước đưa vốh vào nước khác để đầu tư, đồng thòi trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vơ'n, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong nàm qua, đầu tư trực tiếp nước trỏ thành nguồn vấn bên quan trọng đốì vói nhiều quốc gia giới, nưóc phát triển, nước nghèo Sau gần 30 năm đổi mới, thực sách mỏ cửa, thu hút đầu tư, khu vực kinh tế có vơn đầu tư nước ngồi ngày phát huy vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, tác động thực FDI đến kinh tế nưốc ta chưa có câu trả lời đầy đủ, thỏa đáng chủ đề nhiều tranh luận Nhằm cung cấp cho độc giả kiến thức đầu tư trực tiếp nưốc ngồi, phân tích thực trạng đầu tư nước Việt Nam năm qua; từ thấy tác động đến suất lao động trình độ cơng nghệ Việt Nam, để có giải pháp phù hợp giai đoạn tiếp theo, Nhà xuất Chính trị qh gia - Sự thật giối thiệu sách Tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động trình độ cơng nghệ Việt Nam GS.TS Lê Hữu Nghĩa TS Lê Văn Chiến đồng Chủ biên Cuô'n sách gồm bôn chương: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước - Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nưóc ngồi Việt Nam năm qua - Chương III: Tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động trình độ cơng nghệ Việt Nam - Chương IV; Kết luận kiến nghị sách Xin giới thiệu c"n sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bẳn Mở đầu Chương I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẦU TU TRựC TIẾP NUỚC n g o i I Cơ sỏ lý luận Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Các hình thức đầu tư Lý luận tác động FDI đến kinh tế nưóc nhận dầu tư II Kinh nghiệm thu hút FDI số nưóc ỏ châu Á Chính sách thu hút FDI Hàn Quốc Chính sách thu hút FDI Thải Lan Chính sách thu hút FDI Trung Quốc Một sô học kmh nghiệm đôĩ với Việt Nam Chương II THỰC TRẠNG ĐẦU t TRỰC TIẾP NUỚC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA I Chính sách đốì vói đầu tư nước ngồi II Thực trạng thu hút FDI Tình hình chung Thu hút vốh FDI theo vùng lãnh thổ 16 16 16 21 26 34 35 38 43 51 58 59 61 61 74 Thu hút vốn FDI theo cấu ngành Thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tư Thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư 80 84 89 III Vai trị nguồn vơ"n FDI đốì với phát triển kinh tế - xã hội ỏ Việt Nam 94 Đóng góp FDI vào tảng sản lượng lánh tế Đóng góp FDI vào tiết kiệm đầu tư Đóng góp FDI vào ngoại thương Việt Nam Đóng góp FDI vào trình độ cơng nghệ Việt Nam Đóng góp FDI vào giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động ổ Đóng góp FDI vào ngân sách nhà nước Một sơ'đóng góp khác FDI rv Một số hạn chế thu hút đầu tư trực tiếp nưốc vào Việt Nam Chương III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NÂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 94 98 100 104 107 112 112 114 128 I Khung phân tích, mơ hình số liệu 128 II Kết ưóc lượng thảo luận 136 III Tác động FDI thông qua tăng trưởng suất yếu tô' tổng hợp (TFP) doanh nghiệp 149 Chương rv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 166 Một sơ' kết luận Kiến nghị sách 166 170 I II Phụ lục Tài liệu tham khảo 186 188 MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ gần đây, đầu tư trực tiếp nưốc (FDI) trở thành nguồn vốh bên quan trọng nhiều nước, nước phát triển, nước nghèo giối Tuy vậy, tác động thực FDI đến kinh tê nước nhận đầu tư chủ đề nhiều tranh luận Một số nhà kinh tế trị cho FDI động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư lý do: Một là, so với đầu tư gián tiếp tín dụng thương mại, FDI thường ổn định dự án đầu tư trực tiếp thường gắn liền vối quan tâm dài hạn nhà đầu tư Các khó khăn thời, biến động ngắn hạn môi trường đầu tư nước nhận đầu tư thường dẫn tối thoái lui khoản đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp Hai là, đầu tư trực tiếp nưốc ngồi bổ sung vào nguồn vơ"n đầu tư xã hội nước nhận đầu tư, giúp cho nước phát triển sản xuất nhiều có nguồn vơ"n nước Vì FDI giúp cho nước nhận đầu tư mở rộng giối hạn khả sản xuất Thứ ba, theo quan điểm lên vị trí thứ hai thay Hà Nội Bảng 2.1 cho thấy, lũy tháng 5-2013 riêng hai tỉnh đứng đầu Thành phơ" Hồ Chí Minh Bà Rịa-Vũng Tàu thu hút 32% sô dự án 27% số vốh đăng ký nước Bên cạnh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm số địa phương khác thu hút nhiều vốh FDI Bình Dương, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế Sự phân bố FDI không đồng địa phương Việt Nam lý giải số nguyên nhân sau: Một là, phần lớn nhà đầu tư nưốc muốn đặt dự án sản xuất gần vối thị trường tiêu thụ, nơi thu nhập bình quân đầu người cao địa phương khác Việt Nam có nhiều sách ưu đãi nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hạn chế ưu đãi khơng đủ bù đắp cho khó khăn mà nhà đầu tư gặp phải đầu tư vào nơi kết cấu hạ tầng thấp kém, chi phí vận chuyển cao đội ngũ nhân cơng tay nghề thấp Hai là, giàu có tài nguyên thiên nhiên số địa phương khiến dự án FDI hoạt động ngành cơng nghiệp khai khống tập trung dầu thô ỏ Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai Một sô" địa phương khác thu hút nhiều vô"n FDI lãnh đạo tỉnh biết phát huy lợi thê" so sánh tỉnh, cải cách hành mạnh mẽ, đơn giản hóa thủ tục cấp phép để thu hút đầu tư Bình Dương, Vĩnh Phúc\ Tác giả tính tốn từ số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư 79 Thu hút vốn FDI theo cấu ngành Việt Nam, vốh FDI phân bô" rộng hầu hết ngành kinh tế, nhiên hầu hết vốn dồn vào sô" ngành kinh doanh bất động sản, xây dựng, kinh doanh du lịch, khai thác dầu khí, dệt may, Trong sơ" ba ngành kinh tê" chính: nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng dịch vụ vốn đầu tư nưốc ngồi chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp - xây dựng, vối 63% sô" dự án 62% sô" vốn đăng ký; dịch vụ ngành lốn thứ hai thu hút FDI, với 33,7% sô" dự án 36,6% sô" vô"n đăng ký; nông nghiệp ngành kinh tê" truyền thống vối đa sô" lực lượng lao động tập trung ỏ ngành thu hút lượng nhỏ vốh đầu tư nưốc ngồi (3,3% sơ" dự án 1,5% sơ" vô"n đăng ký)\ Riêng năm 2012, sô' dự án đầu tư vào ngành công nghiệp xây dựng chiếm 50% tổng sô" dự án FDI vào Việt Nam, sơ" vốn đăng ký vào ngành cịn chiếm tỷ trọng cao hơn, chiếm 70% Trong ngành công nghiệp xây dựng vốn đầu tư tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chê" biến chê" tạo Năm 2012, ngành thu hút 498 dự án mối 303 dự án xin tăng vô"n với tổng sô" vô"n đăng ký mối xin tăng vô"n lên tới 9,1 tỷ USD (bằng 70% tổng vô"n đăng ký) Tiếp theo ngành xây dựng thu hút 81 dự án mới, 20 dự án xin tăng vốn vối tổng sô"vốn đăng ký 180 triệu USD Tác giả tính tốn từ số liệu thống kê Bộ Kê hoạch Đầu tư 80 Hình 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo lĩnh vực kinh tế ■ Cơng r^hỉệp&xầy dựng ■ Dịch vụ »Nơt^r^hiệp Nguồn: Tác giả tính tốn từ sơ' liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhìn chung, cấu vốh FDI giai đoạn 1988-2013 chuyển biến tích cực Trong năm đầu, Việt Nam cịn thị trường mẻ, mơi trường đầu tư chưa ổn định nên nhà đầu tư nước ngồi có xu hưống đầu tư vào ngành cần vốn ít, nhanh thu hồi vốh dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng sau, lượng vốh đổ vào ngành sản xuâ't, chế biến nhiều, điều thể tin tưởng nhà đầu tư vào môi trường kinh tế Việt Nam Việc ngành công nghiệp xây dựng chiếm ưu thê thu hút FDI ỏ Việt Nam lý giải số nguyên nhân sau đây: Một là, sách thu hút FDI Việt Nam Với quan điểm cho FDI vào ngành 81 sản xuất ổn định hơn, tạo nhiều việc làm đóng góp thiết thực đốĩ vối kinh tế, đặc biệt điều kiện mở cửa, kinh tế cịn trình độ phát triển thấp, thiếu ngoại tệ để nhập hàng hóa tiêu dùng, Chính phủ Việt Nam dành nhiều ưu tiên, khuyên khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành hướng xuất thay nhập đơl vói ngành mà doanh nghiệp nước chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa hóa chất, xi măng, sản xuất ôtô, xe máy, sản xuất máy móc thiết bị Hai là, trước tiến hành công đổi mối mở cửa, Việt Nam tình trạng thiếu hụt hầu hết mặt hàng tiêu dùng, sô" mặt hàng đưỢc nhập từ Liên Xô đáp ứng nhu cầu nội địa Do đó, mở cửa thu hút vốh FDI hội để doanh nghiệp đầu tư nưốc khai thác thị trường đầy tiềm Ba là, Việt Nam quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác nên có tiềm thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp khai khống Trong ngành dịch vụ, FDI chủ yếu tập trung vào ngành du lịch, khách sạn, vận tải viễn thông Các ngành tính đến tháng 5-2013 chiếm 8,4% tổng số vơ"n đăng ký Ngành du lịch, khách sạn thu hút lượng vốn đầu tư nước lốn Việt Nam có nhiều danh thắng tiếng đưỢc xếp hạng di sản thiên nhiên, di sản văn hóa th ế giới Hạ Long, Huế, Hội An có nhiều bãi biển đẹp tiếng Lăng Cô, Mỹ Sơn, Nha Trang ngành vận tải, viễn thông thu hút lượng lớn FDI lĩnh vực 82 rấ t phục vụ cho phát triển kinh tê đất nước doanh nghiệp nước chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Đối với ngành sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất phổ biến Việt Nam lại thu hút lượng khiêm tốn FDI số nguyên nhân sau; Thứ nhất, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nơng nghiệp diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, Việt Nam khơng khuyến khích việc giao đất nông nghiệp cho nhà đầu tư nước sản xuất (trong Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 quy định đốl với dự án sử dụng từ 50 đất trỏ nên phải đồng ý Thủ tướng Chính phủ) Điều khiến nhà đầu tư nước ngồi khơng muốn đầu tư vào dự án lốn thơng thường nhiều thòi gian để xin định Thủ tưống Chính phủ Thứ hai, tính phức tạp phân loại giốhg trồng nên nhiều quan chức liên quan đến FDI lĩnh vực nơng nghiệp khơng đưỢc vận hành tốt Ví dụ, theo luật pháp Việt Nam hạt giơng nhập vào Việt Nam để sản xuất hưởng thuế suất ưu đãi, việc phân biệt đâu hạt để sản xuất đâu hạt để tiêu dùng không đơn giản Vì vậy, Hải quan Việt Nam phải nhiều thời gian để xác minh hàng hóa nhậpTchẩu này, chí áp dụng thuế suất cao cho hàng hóa tiêu dùng đối vối loại hạt nhập vào để sản xuất, với loại hạt không nằm danh mục Hải quan Điều gây phiền hà cho nhà đầu tư nưốc khiến họ ngại đầu tư vào nông 83 nghiệp Thứ ba, số trường hỢp, việc thực hỢp đồng mua bán sản phẩm nông dân Việt Nam yếu, điều ảnh hưởng đến niềm tin nhà đầu tư Ví dụ, số cơng ty nưóc ngồi ký hỢp đồng với nơng dân cung cấp cho họ giốhg, phân bón, kỹ thuật canh tác để mua sản phẩm họ với giá theo hỢp đồng (thường giá thấp giá thị trường để bù lại phần vốn doanh nghiệp ứng trước cho nông dân), thu hoạch đưỢc người nông dân lại bán sản phẩm thị trường lấy giá cao thay vi bán cho doanh nghiệp cam kết Những yếu tố khiến nhà đầu tư nước không muốh đầu tư vào ngành sản xuất nông nghiệp Thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tư Việt Nam, dự án đầu tư nước ngồi thành lập hình thức sau: hỢp đồng hỢp tác kinh doanh (BCC), xí nghiệp liên doanh (JV), 100% vốh nước ngoài, xây dựng - hoạt động - chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao - hoạt động (BTO) xây dựng chuyển giao (BT) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết giải thích doanh nghiệp chọn hình thức đầu tư mà khơng chọn hình thức khác Theo lý thuyết bên cạnh lý luật pháp nưóc chủ nhà, cơng ty đa quốc gia thích lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngồi lĩnh vực sử dụng cơng nghệ mới, phức tạp khơng muốn cơng nghiệp rị rỉ bên ngồi Ngược lại, với ngành sử dụng công nghệ 84 trở nên phổ biến, khơng cần giữ bí mật cơng ty nưốc ngồi chọn hình thức khác liên doanh, hỢp đồng hỢp tác kinh doanh để tận dụng am hiểu thị trường đốl tác nưốc Khi lựa chọn hình thức liên doanh doanh nghiệp nước ngồi thường hướng tới sơ" mục tiêu sau; (i) tận dụng cơng nghiệp sẵn có đỐl tác nước; (ii) tận dụng sở vật chất sẵn có mối quan hệ sẵn có đốỉ tác nước, (iii) tuân thủ quy định nước chủ nhà Lựa chọn hình thức đầu tư cụ thể phụ thuộc vào động doanh nghiệp đầu tư Nếu doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cơng ty mẹ thường họ thích thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi để bảo đảm liên hệ chặt chẽ với chuỗi công ty họ nưốc khác Ngược lại, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thay nhập khẩu, để phục vụ thị trường chỗ thường họ thích hình thức liên doanh để tận dụng hiểu biết thị trường đối tác nướck Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào Việt Nam (1988-1992), liên doanh hình thức đầu tư nưốc chủ yếu vào Việt Nam, tiếp đến hình thức hỢp tác kinh doanh Trong sơ" 562 dự án cấp phép giai đoạn có đến 417 dự án hình thức liên doanh (chiếm 74%), 76 dự án dạng hợp đồng hỢp tác kinh doanh (chiếm 13,5%), có 69 doanh nghiệp 100% vốh đầu tư nước (chiếm 12%) Dunning, J.H.: "Multinational Enterprises and the Global Economy", Addison Wesley Publishers Ltd, 1993 85 Có hai nguyên nhân khiến giai đoạn FDI chủ yếu hình thức liên doanh: Một là, hình thức Việt Nam mong muốn Quan điểm Việt Nam thời gian đầu mở cửa thu hút FDI liên doanh tạo điều kiện cho đốl tác Việt Nam tiếp xúc nhiều với đối tác nưốc ngồi qua học hỏi nhiều công nghệ, kinh nghiệm quản lý marketing Do đó, hình thức liên doanh nhiều ưu đãi sách thuế Hai là, thời kỳ đầu thu hút FDI, môi trường đầu tư Việt Nam cịn mói mẻ, hệ thống pháp luật, pháp luật đầu tư chưa hoàn thiện, thủ tục hành rườm rà nên nhà đầu tư nước ngồi chưa am hiểu mơi trường đầu tư Việt Nam muốn lựa chọn hình thức liên doanh để lợi dụng mối quan hệ nưốc sẵn có đối tác, thâm nhập thị trường Việt Nam thơng qua đơl tác liên doanh Ba là, lo ngại khả khó kiểm sốt nên năm đầu Việt Nam cho phép hình thức 100% vốh nưốc đầu tư vào số lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, tình hình thay đổi kể từ năm 90 kỷ XX, hình thức doanh nghiệp 100% vốh nước ngồi ngày phổ biến chiếm đa số hình thức liên doanh giảm đáng kể Tính đến tháng 12-2012, hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm đến 79,2% số dự án, 66,8% tổng vốn đăng ký đầu tư Tiếp theo hình thức liên doanh chiếm 17,9% sơ' dự án, 25,6% sơ' vốn đăng ký; hình thức đầu tư khác xuất hình thức liên doanh kiểu công ty mẹ - chiếm tỷ trọng nhỏ, 2,3% sô' vốh đăng ký 86 Bảng 2.2 oắu tư trực tiếp nước Việt Nam theo hình thức đáu tư (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 15-12-2012) n Số dự Tổng vốn đáu tư đăng ký Vốn đìéu lệ án (USD) (USD) Hình thức đáu tư 138.940.875.714 46.030.606.86 2.576 53.226.170.170 17.950.911.202 14 5.857.317.913 1.354,797.469 HỢp đông hỢp tấc KD 217 5.137.087.044 4.276.192.519 Công ty cổ phấn 194 4.676.692.562 1.366.208.487 Công ty mẹ - 98.008.000 82.958.000 14,431 207.936.151.403 71.061.674.540 100%vốn nước 11.429 Liên doanh HỢp đông BOT, BT, BTO Tổng số Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư Riêng tháng đầu năm 2013, cấu đầu tư nước ngồi ỏ Việt Nam theo hình thức 100% vốh đầu tư nưốc chiếm tỷ trọng 84,7%, liên doanh 15,1%, hình thức khác (BOT, BTO, BT chiếm 0,3% (Hình 2.4) Nguyên nhân thay đổi do; (i) Từ năm 90 kỷ XX Việt Nam dõ bỏ hạn chế hình thức đầu tư 100% vốh nước ngồi Các cơng ty 100% vốn nước ngồi thành lập hầu hết lĩnh vực kinh tế, phân biệt đối xử doanh nghiệp 100% vốh nước ngồi xí nghiệp liên doanh ưu đãi thuế xóa bỏ (ii) Sau thời gian tìm hiểu pháp luật mơi trường kinh doanh Việt Nam việc sửa đổi Luật đầu tư theo hưống đơn giản hóa thủ tục, nhà đầu tư 87 nước hiểu biết tự tiến hành thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp nên vai trò đơi tác nưốc khơng cịn quan trọng trước (iii) Các nhà đầu tư thích hình thức 100% vốn nưốc ngồi nhận thấy khó khăn mà doanh nghiệp liên doanh gặp phải đối tác nước thiếu kỹ lãnh đạo, quản lý Số lượng doanh nghiệp 100% vốn nưóc ngồi thời kỳ sau tăng lên phần cịn nhiều xí nghiệp liên doanh trước kinh doanh thua lỗ, phía Việt Nam khơng có tiền đóng góp phải trừ vào vốh chuyển thành công ty 100% vốn nước ngồi Ví dụ, tính đến cuối năm 2001, có 100 doanh nghiệp liên doanh chuyển thành cơng ty 100% vốh nước ngồi sơ" cịn tăng lên năm sau Hình 2.4 Thu hút đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2013 theo hình thức đầu tư ■ 100% vốn nước ngoái ■ Liéndoanh BĐẩu tư theo BOT, BT, BTO Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư 88 Thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư Trong năm đầu thực thu hút đầu tư nưốc ngoài, FDI vào Việt Nam chủ yếu từ nưốc châu Âu Nga, Pháp, Vương quốc Anh (xem Hình 2.5) Sự áp đảo nước châu Âu thời kỳ cuốỉ năm 80 đầu năm 90 kỷ XX chủ yếu Việt Nam có nhiều tài ngun thiên nhiên dầu khí số khống sản Thời kỳ lĩnh vực khai khoáng, khai thác dầu thô thu hút nhiều dự án FDI vào đầu tư Để khai thác dầu mỏ địi hỏi phải có cơng nghệ cao từ nưốc châu Âu mối thực Hơn công ty đến từ châu Âu chủ yếu cơng ty đa quốc gia, họ có tiềm lực kinh tế, lại có chiến lược kinh doanh lâu dài, việc thâm nhập thị trường sốm mở cửa thu hút đầu tư bảo đảm cho họ vị trí thuận lợi cạnh tranh Ngồi ra, số đó, số cơng ty quen thuộc với thị trường Việt Nam họ hoạt động miền Nam Việt Nam trưốc năm 1975 cơng ty Lthouse, cơng ty Kingston Petroleum Các cơng ty Pháp hỗ trỢ lốn từ Chính phủ Pháp sách kinh tê trị hướng đến nước thuộc địa cũ họ\ Preeman, N.J.: "Poreign Direct Investment in Cambodia, Laos, and Vietnam; an Overview", Paper prepared for the conference on foreign direct investment: Oppoturnities and challenges for Cambodia, Laos, and Víetnam 16-17“’ August, 2002, Hanoi 89 Hình 2.5 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam theo đối tác (Tính đến tháng 12-1991) ■C hâu Ấu ■ B ícM ỹ ■ T h ép B ? n h D u « n g "X I'» ^ Nguồn: Preeman, N.J., 1993 Tuy nhiên sau vài năm FDI từ Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan, Nhật Bản bắt đầu tăng lên tỷ lệ FDI đến từ nước châu Á tăng lên nhanh chóng Tính đến C U Ố I năm 2012, nước châu Á chiếm 75,8% sô' d ự án, 68,1% số vốh đăng ký; nưốc châu Âu chiếm khoảng 10,5% số d ự án, tương đương 9,3% số vốh đăng ký; Mỹ Latinh Caribê chiếm khoảng 12% số d ự án sô' vô'n đăng ký Theo sô' liệu sô' vốh đăng ký đến hết tháng 12-2012, Nhật Bản nước đầu tư lớn vào Việt Nam với 28,7 tỷ USD vốh đăng ký (chiếm 13,8% tổng sô' FDI vào Việt Nam), Đài Loan vối 24,9 tỷ USD vốn đăng ký (chiếm 12% tổng vốh FDI vào Việt Nam) Hàn Quốc đứng 90 sau Đài Loan vối 24,8 tỷ USD vốn đăng ký (chiếm gần 12%) Xingapo với 24,7 tỷ USD vốh đăng ký (chiếm 11,9%) Với nưốc châu Âu, British Virgin Island đầu tư tư tương đỐì nhiều vào Việt Nam (15,3 tỷ USD, chiếm 7.4%), đa số nước cịn lại có lượng vốn đầu tư vào Việt Nam chênh lệch không nhiều như: Pháp (3,1 tỷ USD, chiếm 2%), Hà Lan (5,9 tỷ USD, chiếm 2.8%) Ngồi cịn có số nước khác có nguồn vốn đầu tư đáng kể vào Việt Nam như: Malaixia (10,2 tỷ USD, chiếm 4,9%), Trung Quốc (4,7 tỷ USD, chiếm 2,06%), Mỹ (10,5 tỷ USD, chiếm 5%), Thái Lan (6,1 tỷ USD, chiếm 2,9%)L Tính đến thời điểm tháng 122012, có 100 cơng ty tập đồn thuộc 70 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Với xuất ngày nhiều tập đoàn cơng ty xun quốc gia có tiềm lực lốn tài chính, cơng nghệ như: Intel Mỹ; Sony, Honda, Sanyo Nhật Bản; Deawoo, Goldstar, Samsung Hàn Quốc; Motorolta, Ford Mỹ; Chiníon, Vedan Đài Loan Ngồi ra, có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nước tham gia đầu tư Việt Nam Điều thực cần thiết doanh nghiệp thường động, thích ứng nhanh vối biến động thị trường, hoạt động hiệu Từ vệ tinh cho tập đồn cơng ty lốn Trong giai đoạn từ năm 1988 đến hết năm 2012, tốp 10 nước vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam Tác giả tính tốn từ số liệu thơng kê Bộ Kế hoạch Đầu tư 91 đầu tư tông sô" 10.975 dự án với lượng vốn đăng ký khoảng 164,6 tỷ USD, chiếm 76,1% số dự án, 79% số vốn đăng ký Bảng 2.3: Top 10 nước vùng ỉănh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam (Lũy k ế dự án hiệu lực đến ngày 15*12-2012) Tỉ Đối tác đắu tư Nhật Bản Đằi Loan Hàn Quốc Xingapo British Virgin Islands Hông Kông Hoa Kỳ Malaixia 10 Cayman Islands Thái Lan Tổng số Số dự án Tổng vốn đáu tư đăng ký (USD) 1.832 28.673.492.293 2.235 3.184 1.097 24.933.294.410 24.815.860.392 509 699 639 428 54 298 10.975 24.671.322.549 15.348.229.951 11.900.002.728 10.500.382.254 10.182.354.427 7.505.985.912 6.053.840.790 164.584.765.706 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Từ Bảng 2.3 thấy, số 10 nước vùng lãnh thổ dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam có đến bảy nước vùng lãnh thổ châu Á, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kông, Malaixia Thái Lan Kể từ năm 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), đầu tư nước ngồi vào Việt Nam từ nước vùng lãnh thổ tăng mạnh 92 Trong danh sách 10 nưốc vùng lãnh thổ đầu tư lốn vào Việt Nam có ba nước ASEAN Tính đến cuối năm 2012, nưốc ASEAN đầu tư tổng cộng 2.070 dự án (chiếm 14% tổng số dự án) vối sô' vốh đăng ký 46,4 tỷ USD (chiếm 22,3% tổng vốh đăng ký FDI) Có số lý khiến nưốc châu Á chiếm tỷ trọng lốn FDI Việt Nam Một là, gần gũi mặt địa lý văn hóa giúp nhà đầu tư châu Á thuận lợi nhà đầu tư đến từ châu Âu châu Mỹ việc tiết kiệm chi phí Hai là, cơng nghệ nước châu Á phù hợp vối trình độ người lao động Việt Nam Công nghệ đa số nước châu Á, đặc biệt Đông Nam Á thường trình độ trung bình giói phù hỢp với tay nghề người lao động Việt Nam Ba là, thay đổi sách nước châu Á tạo điều kiện cho nhà đầu tư đến vối Việt Nam nhiều Ví dụ, Xingapo có sách hạn chế đầu tư vào Việt Nam, kể từ họ dỡ bỏ hạn chế vào năm 1991 dịng vốn đầu tư từ Xingapo vào Việt Nam tăng lên nhanh Bốn là, số trường hỢp, thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam tạo hội cho nhà đầu tư châu Á nhảy vào thị trường Việt Nam làm ăn Ví dụ, hàng hóa Nhật Bản vốn tiếng ưa chuộng thị trường Việt Nam chất lượng sản phẩm tốt tạo điều kiện cho công ty Nhật Bản tận dụng lợi để sản xuất số mặt hàng thay nhập Việt Nam trường hỢp công ty Honda, Toyota, Sony, 93 ... “Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến suất lao động trình độ công nghệ Việt Nam? ?? Cuốh sách 'T ác động đẩu tư trực tiếp nước đến nàng su ấ t lao động trìn h độ cơng nghệ V iệt Nam" kết... thực tiễn đầu tư trực tiếp nước - Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nưóc ngồi Việt Nam năm qua - Chương III: Tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động trình độ cơng nghệ Việt Nam - Chương... Tác động gián tiếp Sự tồn công ty EDI không mang lại tác động trực tiếp mà cịn có tác động gián tiếp đến nển kinh tế nước nhận đầu tư thông qua tác động đến trình độ cơng nghệ, suất lao động công

Ngày đăng: 28/10/2020, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w