LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC

121 354 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, sự phân công lao động xã hội trong khu vực và trên thế giới diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng quyết liệt hơn, thế mạnh có hiệu quả nhất trong cuộc cạnh tranh này là phát huy tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực đã qua đào tạo. Bởi vậy, chỉ có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì mới có thể tận dụng tối đa những cơ hội của toàn cầu hoá để phát triển đất nước một cách toàn diện.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hố, đại hố Cụm cơng nghiệp Doanh nghiệp trung ương Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi Giá trị sản xuất cơng nghiệp Khu cơng nghiệp Kinh tế trọng điểm Ngân sách nhà nước Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển bền vững Phát triển công nghiệp Sản xuất kinh doanh Tăng trưởng kinh tế Chữ viết tắt CNH,HĐH CCN DNTW ĐTNN FDI GO KCN KTTĐ NSNN NNL NNLCLC PTBV PTCN SXKD TTKT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN Trang NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH 1.1 CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp 10 10 1.2 1.3 Chương Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp số tỉnh học rút cho tỉnh Vĩnh Phúc THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN 24 32 LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ 40 40 48 YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH 3.1 3.2 VĨNH PHÚC THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 74 80 105 107 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, phân công lao động xã hội khu vực giới diễn mạnh mẽ, cạnh tranh quốc gia ngày liệt hơn, mạnh có hiệu cạnh tranh phát huy tối đa sử dụng hiệu nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo Bởi vậy, có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tận dụng tối đa hội tồn cầu hố để phát triển đất nước cách toàn diện Lý luận thực tiễn khẳng định rõ vai trò quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đối với Việt Nam, từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta thường xuyên quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững Song song với đó, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt yêu cầu khách quan vấn đề bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội, sở tiếp tục phát triển quan điểm đắn Đại hội trước đây, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở lao động Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức ” [12, tr.13] Có thể nói, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X XI Đảng Cộng sản Việt Nam quán quan điểm coi người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phát triển nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc khơng ngừng nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho người dân mục tiêu thường xuyên lâu dài Đảng Nhà nước ta, coi giáo dục bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực động lực mạnh mẽ, định tới phát triển phồn thịnh đất nước Thực tiễn nước ta chứng tỏ nguồn lực người giữ vai trò định nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, cấu kinh tế nước ta có bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp dịch vụ theo hướng đại, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp bách Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nhằm biến nguồn nhân lực thực trở thành động lực trình phát triển kinh tế - xã hội Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, từ tái thành lập tỉnh năm 1997 đến nay, tình hình kinh tế xã hội Tỉnh có bước phát triển đáng kể Đóng góp vào kết chung phải kể đến phát triển nhanh ngành công nghiệp dựa đặc điểm thuận lợi vị trí tự nhiên, điều kiện xã hội đặc biệt sách Vĩnh Phúc chăm lo phát triển người nói chung quan tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành cơng nghiệp nói riêng Tỉnh xây dựng nhiều sách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Song nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, trình độ phát triển chưa đồng đều, việc quản lí, sử dụng phân bố nguồn nhân lực vùng, ngành chưa hợp lý, chưa tận dụng phát huy hết tiềm lợi nguồn nhân lực Do vậy, với trình đất nước đẩy mạnh ngành cơng nghiệp, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đây yêu cầu cấp thiết đặt mặt lý luận thực tiễn Với ý nghĩa vậy, chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị Mác-Lênin Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực quốc gia giới quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Hiện nay, với xu hội nhập tồn cầu hố, việc kết hợp phát triển nguồn nội lực bên hội phát triển từ nguồn lực bên điều khiến nhiều cơng trình khoa học sâu tìm tịi nghiên cứu, nhằm tìm giải pháp phù hợp để phát huy có hiệu nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước, khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế, văn hoá, xã hội Trong năm gần đây, nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề nghiên cứu góc độ mức độ khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nhân tố người, nguồn lực người, giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, đáng ý cơng trình nghiên cứu: TS Phạm Công Nhất: Đổi tư giáo dục để phát triển nguồn nhân lực điều kiện Việt nam hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Khoa giáo, số 11 Tác giả phân tích thực trạng giáo dục nước ta, từ đề cập giải pháp đổi tư giáo dục để phát triển nguồn nhân lực điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế nay; Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Cơng trình phân tích kinh tế Việt Nam q trình đổi mới, đồng thời nêu lên vai trò nguồn nhân lực q trình đổi mới, sách phát triển nguồn nhân lực số nước giới Việt Nam, mức độ phát triển nguồn nhân lực nay; TS Phạm Công Nhất, Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 Cuốn sách phân tích vai trị nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất, đánh giá thực trạng phát huy nhân tố người nước ta Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển lực lượng sản xuất; Cảnh Chí Hồng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng Nai - thực trạng giải pháp, Đại học Tài chính, Hà Nội 2012 Tác giả khái quát thực trạng số lượng, chất lượng tình hình sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng Nai Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; Trương Thị Thúy Hằng: Đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam - thách thức nhìn từ số thước đo phát triển người lực cạnh tranh, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 2012 Tác giả đưa thực trạng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nước ta thời gian vừa qua, đề cập số thách thức đặt cho giáo dục, đồng thời đưa số nhận xét, khuyến nghị giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam; Nguyễn Tiến Dũng: Đổi phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH theo hướng đại, Tạp chí Cộng sản số 64, Hà Nội 2012 Tác giả đánh giá toàn diện thực trạng đào tạo nghề nước ta thời gian qua, từ đề xuất định hướng đổi phát triển hoạt động dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề chất lượng cao cho kinh tế giai đoạn 2011 - 2020; Tô Huy Rứa: Nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Xây dựng Đảng số - 3, Hà Nội 2015 Tác giả đánh giá phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới gắn với Việt Nam thời gian qua; đồng thời đưa số đề xuất định hướng giải pháp thực giai đoạn mới, trước mắt đến năm 2020; Phạm Văn Vọng, Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Vĩnh Phúc, Tạp chí Cộng sản số 686, Hà Nội 2015 Trên cương vị Bí thư tỉnh ủy, tác giả khái quát điểm làm được, mặt hạn chế sau 17 năm tái thành lập Tỉnh đưa số giải pháp, quan điểm phát triển Vĩnh Phúc thời gian tới gắn với nguồn nhân lực chất lượng cao Các tác giả tập trung nghiên cứu cách sâu sắc đề giải pháp phù hợp nhằm phát huy có hiệu nguồn lực người Việt Nam Nhưng vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Vĩnh Phúc, chưa có cơng trình đề cập đến cách có hệ thống Bởi vậy, luận văn này, tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc ngành công nghiệp Nhằm đề xuất giải pháp cụ thể thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phương, giúp cho công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mang lại hiệu cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành nghiệp ngành cơng nghiệp Vĩnh Phúc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc; đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu : - Phân tích, làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu NNLCLC ngành công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu : - Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc lý luận thực tiễn, quan điểm định hướng giải pháp phát triển - Về không gian: Ở tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: từ năm 2005 đến phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận: Phương pháp luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng nhà nước nguồn nhân lực trình phát triển đất nước * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp phương nghiên cứu chung thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp dựa báo cáo đánh giá nguồn nhân lực địa phương Đồng thời, kế thừa sử dụng có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình cơng bố để thực mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Tập hợp nguồn tư liệu, tài liệu, số liệu thu thập từ Sở Công thương, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Giáo dục đào tạo, Sở Nội vụ kết điều tra doanh nghiệp Ý nghĩa đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển NNLCLC ngành công nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Đồng thời đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLCLC phục vụ phát triển ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Luận văn tài liệu tham khảo cho quan chức hoạch định sách phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương, 07 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm * Nguồn nhân lực Nguån nh©n lùc (NNL) lµ nguån lùc ngêi, lµ nguån lùc quan träng quốc gia nói chung hay địa phơng nói riêng, ngời vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế - x· héi Nguồn nhân lực hiểu yếu tố tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế - xã hội, tổng thể người cụ thể tham gia vào trình lao động, lực lao động xã hội, bao gồm người có khả lao động, tức phận chủ yếu quan trọng nguồn nhân lực Trong lý luận lực lượng sản xuất, người coi lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng nhất, định vận động phát triển lực lượng sản xuất, định trình sản xuất định suất lao động tiến xã hội Ở đây, người xem xét từ góc độ lực lượng lao động xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn nhân lực nguồn lực chủ yếu tạo động lực cho phát triển Vì vậy, việc cung ứng đầy đủ kịp thời nguồn nhân lực theo yêu cầu kinh tế yếu tố đóng vai trò định, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Do đó, tượng thiếu thừa sức lao động, gây khó khăn cho sản xuất xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Tác giả Stivastava M/P (Ấn Độ) “Human resource planing: 10 Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp vấn đề lớn, vừa bản, lâu dài, vừa thiết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc Do đó, phải phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNLCLC tất mặt, từ đưa hệ thống giải pháp phù hợp cho phát triển Những hạn chế phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc hữu đòi hỏi phải khắc phục sở quan điểm đắn gắn với thực giải pháp thiết thực, phù hợp Hệ thống giải pháp để phát triển NNLCLC phải thực tất mặt từ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục - đào tạo, quản lý, sử dụng đến sách thu hút, đãi ngộ Quá trình phát triển NNLCLC tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề lớn, lại thường xuyên có vận động, biến đổi Do vậy, để phát huy tối đa hiệu giải pháp nêu trên, trình thực cần linh hoạt, đồng khơng coi nhẹ giải pháp Qua đó, Vĩnh Phúc sớm hoàn thiện NNLCLC đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp Tỉnh 107 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, phát triển quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng tổng hợp kết nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố nguồn lực người - Nguồn nhân lực So sánh với nguồn lực khác tư cách điều kiện để thúc đẩy phát triển đất nước đồng thời tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cơng nghiệp NNL quan trọng Bởi vậy, nguồn nhân lực ln giữ vị trí trung tâm, quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khai thác, phát huy sử dụng hiệu nguồn nhân lực vấn đề quan trọng góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cơng nghiệp đất nước Gắn với điều kiện thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc nay, để định hướng, phát huy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương, theo tác giả cần phải làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ Quá trình phát huy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao cần trọng đào tạo, khai thác phát huy tiềm nguồn nhân lực theo yêu cầu cách mạng khoa học - công nghệ nay; theo xu hướng phát triển chung sản xuất đại Phát triển NNLCLC phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành cơng nghiệp vấn đề lớn liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Trong khn khổ luận văn, khó đề cập cách toàn diện tất nội dung lý luận thực tiễn phát triển NNLCLC Với hướng tiếp cận lực khoa học tác giả, vấn đề phân tích, luận giải luận văn tư tưởng cấp thiết góp phần định hướng, phát huy nâng cao chất lượng NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 108 Tiềm nguồn nhân lực toàn thể người Vĩnh Phúc lớn Do vậy, để phát triển ngành công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế Tỉnh nói chung cần phát huy tốt vai trò NNLCLC Trong đó, phát triển, nâng cao chất lượng NNL q trình tìm kiếm mơ hình giải pháp phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh nhằm phát huy có hiệu nguồn lực người Đó nỗ lực tâm hệ thống trị nhân dân địa phương Các nhà lý luận, nhà hoạch định sách kiên trì, tìm tịi mơ hình, giải pháp tốt để nâng cao chất lượng NNL, phục vụ nghiệp CNH, HĐH ngành công nghiệp đất nước Những giải pháp tác giả đề xuất luận văn hệ thống giải pháp mang tính chất đồng bộ, thống sở tìm hiểu, nghiên cứu, luận giải thực tiễn phát triển NNLCLC ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả mong muốn giải pháp đề xuất đóng góp thêm luận khoa học góp phần vào việc hoạch định sách, xây dựng chiến lược phát triển NNLCLC ngành công nghiệp Vĩnh Phúc./ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngun Dịng Anh (2004), Kinh nghiƯm cđa mét sè níc Đông Đông Nam sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng trình toàn cầu hoá kinh tế rút học, Hội thảo "Toàn cầu hoá kinh tế hội thách thức đối víi miỊn Trung" Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Kế hoạch số 87-KH/TU thực thị 40-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bé ChÝnh trÞ (2003), NghÞ quyÕt 33-NQ/TW xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hóa ®Êt níc, Hµ Néi C.Mac, “Tư bản”, tập thứ nhất, 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1984 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ, Quyết định số 879/QĐ-TTg Ngày 09/6/2014 phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn n nm 2030 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV 10 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV 11 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị 04-NQ/TU Tỉnh uỷ (Khoá XIII) phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ 2001 - 2005 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quc gia, H Ni 110 13 Phạm Quang Đạt (2002), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 14 Nguyễn Đình (2006), Bàn luận thị trờng nhân lực, Tạp chí Doanh nghiệp Thơng mại, Sè 3-4/2006, tr.47 15 Nguyễn Duy Hà, “Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp” 16 Hoàng Thị Thu Hải, Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp KCN tuyển dụng lao động năm tới 17 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hi ng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 06/NQ-TU ngày 25 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khoá XIV) phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 20 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị số 15/2007/NQ-HĐND ngày 04 tháng năm 2007 việc ban hành số chế, sách phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2007-2010 21 Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị 04/NQ HĐND Tỉnh phổ cập giáo dục Trung học vào năm 2010, theo đạt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS độ tuổi vào năm 2008, phổ cập giáo dục Trung học vào năm 2010 22 TrÇn TiÕn Khang (1999), Chất lợng nguồn lao động Phú Thọ, thực trạng giải pháp, Luận án thạc sĩ khoa häc kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh, Hà Nội 23 Manfred S.chreiner (2002), Quản lý môi trờng Con đờng kinh tế dẫn đến kinh tế sinh thái, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Néi 24 Tô Huy Rứa (2014), “ Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 12/2014, tr.03,07 111 25 Së Néi vơ (2007), B¸o cáo kết hiệu thực chủ trơng thu hút nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Stivastava M/P (2007), Human resource planing: Aproach needs asessment andpriorities in manpower planing, Nxb Manak New Delhi) 27 Đức Tâm, Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, yếu tố định thành công CNH, HĐH 28 Trần Nguyễn Tuyên (2004), Nâng cao sức cạnh tranh cđa kinh tÕ ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, Số1/2004), tr.15 29 Phạm Văn Tuyền (2000), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thanh Hoá, Luận án thạc sĩ khoa học kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 30 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Kế hoạch số 4486/KH-UBND UBND Tỉnh thực phổ cập giáo dục trung học để triển khai thực Nghị 04/NQ HĐND tỉnh 31 UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Đề án phát triển giáo dục nguồn nhân lực đến năm 2015 Quyết định số: 180/QĐ - UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 32 Trần Mai Ước (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH, HĐH Thủ đô, Hội thảo khoa học, Trường Đại hc Kinh t Quc dõn, H Ni 33 Trần Thị Vui (2006), “Ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi - mét nguồn lực quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, (Số 7-2006), tr.23, 26 34 V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1987 35 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trờng, Nxb Hà Nội PH LC PHỤ LỤC Bản đồ địa bàn hành tỉnh Vĩnh Phúc 112 113 PHỤ LỤC Số sở SXCN theo thành phần kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Phân theo thành phần kinh tế 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Khu vực kinh tế nước 11.459 12.45 12.964 2011 14.45 14.70 14.62 15.57 15.793 23 11 9 5 5 6 2 2 14 3 3 3 5 4 12 120 136 164 191 206 222 252 11.41 12.31 12.81 14.27 14.49 14.39 15.33 15.532 - Nhà nước + Trung ương quản lý + Địa phương quản lý - Tập thể - Tư nhân - Cá thể Khu vực KT có vốn đầu tư nước 9 25 29 38 41 49 59 11.46 12.47 Tổng số 12.993 14.489 14.741 14.669 69 15.62 15.862 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011(ĐVT: Cơ sở) PHỤ LỤC Số lượng sở SXCN theo ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Ngành công nghiệp Công nghiệp KT Công nghiệp chế biến SX phân phối điện, nước Tổng số 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 109 81 61 330 341 311 307 14.35 15.32 2 11.35 12.393 12.930 2 11.46 12.47 14.15 14.398 12.993 14.489 14.741 14.669 15.62 2011 305 15.555 15.862 Nguồn xử lý số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011(ĐVT: Cơ sở) 114 PHỤ LỤC Lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (ĐVT: Người) Phân theo thành phần kinh tế Khu vực KT nước - Nhà nước + Trung ương quản lý + Địa phương quản lý - Tập thể - Tư nhân 2000 2005 2006 2007 7.265 48.35 6.163 49.23 4.028 44.27 2.340 3.825 5.036 2.919 3.440 1.127 40 119 10.34 29.740 154 2008 2009 2010 2011 53.814 2.258 2.131 50.59 2.165 1.191 1.132 1.071 1.085 1.109 1.149 1.126 1.060 1.080 717 16.16 153 185 13.43 251 13.30 255 13.57 32.67 12.853 43.669 43.440 - Cá thể 22.281 31.725 28.325 28.928 27.790 27.754 Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngồi 2.099 15.53 21.30 19.88 24.72 28.44 28.91 31.839 63.88 70.53 64.16 68.39 71.88 77.57 Tổng số 2.178 1.078 1.100 153 16.792 34.691 32.456 86.270 Nguồn xử lý số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 PHỤ LỤC Lao động công nghiệp phân theo ngành công nghiệp Nguồn xử lý số liệu: Ngành công nghiệp Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến SX phân phối điện, nước Tổng số 2000 587 2005 2006 2007 2008 2009 875 788 1.046 947 707 32.12 52.713 54.105 62.882 67.205 70.921 115 32.82 163 217 234 243 236 53.75 55.11 64.16 68.39 71.86 2010 2011 720 834 76.61 85.151 245 285 77.57 86.270 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 (ĐVT: Người) 115 PHỤ LỤC GTSXCN theo giá so sánh phân theo ngành cơng nghiệp (Đơn vị tính: Tỷ Đồng) Nguồn xử lý số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 Ngành công nghiệp 2000 Công nghiệp 10,2 khai thác Công 5.323, nghiệp chế biến 2.1 Nông lâm sản, 130,3 thực phẩm 2.2 Dệt may - Da 65,9 giầy 2.3 Cơ khí, chế 4.787,8 tạo, sắt thép 2.4 SX VLXD, 189,8 khoáng phi KL 2.5 Hoá 133,4 chất 2.6 Điện, 37,5 điện tử 2.7.SX 16 CN khác SX 4,3 phân phối điện, 2005 2008 2009 2010 2011 Tăng trưởng (%) 2001- 20062005 2010 32,6 47.5 26,6 66,9 47,0 26,16 15,46 15.464, 32.454, 34.259, 42.108, 49.148,00 23,77 22,18 1.070,7 968,5 1.317,4 1.500,1 1.909,00 52,39 6,98 755,6 1.055,6 1.257,1 1.417,7 2.397,00 62,89 13,41 18,80 25,73 52,61 10,04 35,97 16,20 0,63 64,66 37,56 11,17 32,94 13,08 11.329, 27.525,2 28.584,6 35.594,8 40.935,00 1.571 2.381,9 2.505,5 2.535,2 2.962,00 619,9 213,8 225,7 256,2 464,00 38,7 43,3 148,2 468,4 539,00 78,8 266,5 221,2 327,2 0,93 7,3 11,9 12,2 13,5 22,5 116 nước Tổng số 5.337, 15.204 32.514, 34.298, 42.188, 49.218,4 23,29 22,64 PHỤ LỤC GTSXCN theo giá so sánh địa bàn tỉnh theo thành phần kinh tế(Đơn vị tính: tỷ đồng) Nguồn xử lý số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 THÀNH PHẦN KT Tổng số KT Nhà nước Trung ương Địa phương KT Nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể KV có vốn đầu tư nước 2000 2005 2008 2009 2010 2011 Tăng trưởng (%) 2001- 20062005 2010 5.337, 32.514, 34.298, 42.188, 49.21 15.204 5 8 289,7 618,2 461,2 491,2 550,5 506 122 281,2 232,4 194.6 223,5 198 167,7 337,0 228,8 296,6 327 308 5.467 246,3 2505,2 4.395 4.281,8 4.896,4 23,29 22,64 16,37 18,18 14,98 -2,29 -4,49 -0,60 59,03 14,34 0,5 6,6 17,8 12,9 21,9 25 67,54 7,3 2054,3 3.561,6 3.255,4 3.547,7 3.852 208,94 238,3 444,3 815,6 1.013,5 1.326,8 1.591 13,27 4.801, 12.380, 27.658, 29.525, 43.24 36.741,9 20,86 5 27,11 11,55 24,46 24,30 PHỤ LỤC Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc theo ngành Đơn vị: % Nguồn xử lý số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 Ngành công nghiệp Tổng số Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 100,0 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp khai thác 0,2 0,2 0,1 0,16 Công nghiệp chế biến 99,7 99,7 99,8 99,79 SX, phân phối điện, nước 0,1 0,1 0,1 0,05 117 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất công nghiệp (Giá so sánh-tỷ đồng) Nguồn xử lý số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2001, 2011 Tăng trưởng 2000 GTSXCN toàn tỉnh Ngành điện tử-tin học Tỷ trọng (%) 5.337, 37,5 0,71 2005 2008 2009 2010 15.204 32.514,5 34.298,5 42.188,8 38,7 0,28 43,3 0,13 (%) 2001- 2006- 2011 2005 2010 23,29 22,64 0,63 64,66 49.218,4 148,2 468,4 539,00 0,43 1,11 1,25 PHỤ LỤC 10 Chỉ số PCI 2007-2012 tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 Năm Điểm tổng hợp Kết xếp hạng Nhóm điều hành 2007 66.06 Tốt 2008 69.37 Rất tốt 2009 66.65 Rất tốt 2010 61.73 15 Tốt 2011 62.57 17 Tốt 2012 55,15 43 Khá 2013 58,86 26 Khá 2014 61,81 Rất tốt 118 PHỤ LỤC 11 GTSXCN theo giá so sánh địa bàn tỉnh theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: tỷ đồng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2001 2011 THÀNH PHẦN KT Tổng số KT Nhà nước Trung ương Địa phương KT Nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể KV có vốn đầu tư nước 2000 2005 5.337,7 15.204 2008 2009 2010 2011 32.514, 34.298, 42.188, 49.21 5 8 461,2 491,2 550,5 506 232,4 194.6 223,5 198 228,8 296,6 327 308 5.467 4.395 4.281,8 4.896,4 Tăng trưởng (%) 2001- 20062005 2010 23,29 22,64 16,37 18,18 14,98 -2,29 -4,49 -0,60 59,03 14,34 0,5 6,6 17,8 12,9 21,9 25 67,54 7,3 2054,3 3.561,6 3.255,4 3.547,7 3.852 208,94 238,3 444,3 815,6 1.013,5 1.326,8 1.591 13,27 4.801, 12.380, 27.658, 29.525, 43.24 36.741,9 20,86 5 27,11 11,55 24,46 289,7 122 167,7 618,2 281,2 337,0 246,3 2505,2 24,30 PHỤ LỤC 12 Hiện trạng nguồn lao động sử dụng lao động toàn tỉnh giai đoạn 2010 - 2013 TT 4 Ngành Nguồn lao động Dân số độ tuổi lao động Số lao động làm việc ngành kinh tế Cơ cấu sử dụng lao động Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Đơn vị 103 ng 103 ng 103 ng 2011 567 542,3 493,4 2012 675 650 569 2013 737 718 625 % % 100,0 85,7 100,0 59,2 100,0 46,4 % 6,5 16,6 25,5 % 7,8 24,2 28,1 119 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; Tư liệu Sở Kế hoạch Đầu tư 120 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà ĐƯỢC CƠNG BỐ Những cơng trình cá nhân in thành sách: Nguyễn Xuân Đông (2014), Chuyện thắng, Sách tham khảo - Cống hiến Tỏa sáng, Trường Sĩ quan Chính trị, tháng 12/2014 Các báo công bố: Nguyễn Xuân Đông (6/2013), Đề nghị đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC - Màn kịch vụng Ủy ban Tự tơn giáo quốc tế Mỹ, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo - Ban Tơn giáo Chính phủ, số 06(82), tháng 6/2012 Nguyễn Xuân Đông (2014), Kinh nghiệm đoàn sở xã Kim Chân - TP Bắc Ninh xây dựng mơi trường văn hóa địa phương, Tạp chí Thanh niên, số 09, tháng 3/2014 Nguyễn Xn Đơng (2014), Phát huy vai trị tổ chức đồn xây dựng mơi trường văn hóa qn sự, Tạp chí Thanh niên, số 45, tháng 12/2014 Nguyễn Xuân Đông, Nguyễn Ngọc Ngân (2015), Kinh nghiệm phát huy vai trị tổ chức đồn xây dựng mơi trường văn hóa Trung đồn 98, Sư đồn 316, Quân khu 2, Tạp chí Khoa học Chính trị quân sự, số 2(21), tháng 3&4/2015 Nguyễn Xuân Đông, Tạ Quang Đạo (2013), Phòng chống tham nhũng kinh nghiệm nhìn từ lịch sử dân tộc - Tạp chí cộng sản 4/2013 Nguyễn Xuân Đông (2011), Hãy dừng lại giây lát, Báo quân đội nhân dân 10/2011 ... đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc * Phát triển nguồn nhân lực. .. hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp số tỉnh học rút cho tỉnh Vĩnh Phúc THỰC... điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Một số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc KẾT LUẬN DANH MỤC

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan