1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

98 698 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 643 KB

Nội dung

Nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nước ta. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển nông nghiệp được coi là gốc, là mặt trận chính, mặt trận hàng đầu và là việc quan trọng nhất… Người cho rằng: Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp, nền kinh tế lấy canh nông làm gốc, do vậy: “Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: 1.1 1.2 Chương 2: 2.1 2.2 Chương 3: 3.1 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI BÌNH Những vấn đề chung nguồn nhân lực nông nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI BÌNH THỜI GIAN QUA Thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian qua Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI BÌNH THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian tới Giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 11 11 23 37 37 52 62 62 69 91 93 97 Lý chọn đề tài Nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nước ta Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển nông nghiệp coi gốc, mặt trận chính, mặt trận hàng đầu việc quan trọng nhất… Người cho rằng: Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế lấy canh nông làm gốc, vậy: “Nông dân ta giàu nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [26, tr.215] Đảng ta xác định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng Để phát triển nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, điều kiện KH, CN, đặc biệt công nghệ sinh học phát triển vũ bão việc phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp yêu cầu tất yếu khách quan, khâu đột phá định thành công trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất nông nghiệp từ thủ công, nhỏ lẻ, mạnh mún chủ yếu sang sử dụng công nghệ đại, phương tiện phương pháp tiên tiến, để tạo suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, rút ngắn khoảng cách tụt hậu khoa học, công nghệ suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp nước ta so với nước tiên tiến giới Đại hội XI Đảng nhấn mạnh ba khâu đột phá để thực thành công Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 là: “Phát triển nâng cao chất lượng NNL, NNLCLC đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng bảo đảm cho phát triển nhanh bền vững” [12, tr.130] Tỉnh Thái Bình có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Trong năm qua NNLCLC ngành nông nghiệp phát huy tốt vai trò lực lượng nòng cốt, đầu khai thác tiềm năng, lợi thế, quản lý, nghiên cứu ứng dụng KH, CN vào sản xuất nông nghiệp đem lại suất, chất lượng cao Do vậy, phát triển NNLCLC nói chung NNLCLC ngành nông nghiệp nói riêng cấp ủy Đảng, quyền Tỉnh quan tâm xác định ba đột phá chiến lược để tăng trưởng, phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Thái Bình hạn chế số lượng chất lượng thấp, cấu chưa hợp lý, sách thu hút đãi ngộ nhân tài bất cập, việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nông nghiệp Hiện nhu cầu sử dụng NNLCLC trở nên cấp thiết ngành kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Thái Bình đặt đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn để đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tái cấu ngành nông nghiệp Vì tác giả chọn nội dung phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời đại ngày nay, với KH, CN, phát triển NNLCLC xem nguồn gốc, sức mạnh quốc gia hội nhập quốc tế Vì vậy, vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nhiều nhà khoa học nước Tiêu biểu có số công trình nghiên cứu sau * Nhóm công trình nghiên cứu đề cập phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội Luận án trình bày khái niệm như: NNL, NNLCLC, đặc điểm NNLCLC nước ta, vấn đề phát triển NNLCLC; phân tích vấn đề gia tăng dân số, cấu NNL, tỷ lệ nhân lực KH, CN, đặc điểm, yêu cầu kinh tế tri thức NNLCLC; đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNLCLC để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Phạm Thành Nghị, (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến vấn đề lý luận NNL quản lý NNL; phân tích hiệu quản lý NNL yếu tố tác động đến quản lý NNL nước ta trình CNH, HĐH đất nước Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển người, nguồn nhân lực-quan niệm sách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây tham luận biên tập Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình Tác giả trình bày số vấn đề sở lý luận phát triển người; đưa khái niệm NNL, nhân tài, đội ngũ lao động; phân tích số nét thực trạng đề xuất số biện pháp phát triển NNL đất nước Nghiêm Đình Vỳ, (2008), Phát triển nguồn nhân lực số nước Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây tham luận biên tập Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình Bài viết trình bày kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển, nước (NICs ) Châu Á đào tạo phát triển NNL, sâu đánh giá thực trạng sách nhằm thúc đẩy mạnh phát triển NNL nước Trên sở rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, tác giả tập trung nêu lên quan điểm đạo số giải pháp đào tạo phát triển NNL Việt Nam Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết đào tạo NNL phục vụ hội nhập quốc tế, đặc biệt NNL chất lượng cao, nhiều phân tích, đánh giá thực trạng NNL, hạn chế, bất cập NNL nước ta trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, làm rõ vấn đề hạn chế giáo dục đào tạo, xác định vấn đề giáo dục đào tạo NNL phục vụ hội nhập quốc tế Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số (839) Bài viết trực tiếp bàn vấn đề lý luận, thực tiễn việc phát triển NNLCLC góp phần phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ mới, đồng thời kiến nghị số giải pháp cho vấn đề Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trình bày số khái niệm nhân lực, NNL, phân tích đặc điểm NNL Việt Nam, vấn đề để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế Đây sách có giá trị tham khảo nghiên cứu đạo thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nước ta Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (833); Bài báo phân tích vai trò NNLCLC, đánh giá thực trạng NNL NNLCLC nước ta, phân tích số hạn chế, yếu NNL nước ta so với số nước khác khu vực giới, đưa giải pháp giáo dục đào tạo để phát triển NNLCLC phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Tóm lại, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy tranh đầy đủ toàn diện lý luận thực tiễn NNL, NNLCLC, phát triển NNLCLC cho phát triển KT-XH nước ta Nhiều công trình nghiên cứu khẳng định NNLCLC vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển quốc gia, động lực phát triển KT-XH Nhiều công trình khẳng định, giai đoạn khác yêu cầu NNLCLC đặt có khác nhau, loại nhân lực chất lượng cao có yêu cầu cụ thể riêng tiêu chí chất lượng, phẩm chất, lực, phù hợp với đặc điểm, tính chất, chức năng, nhiệm vụ loại NNL Nhiều công trình khẳng định tính tất yếu việc phát triển NNLCLC đáp ứng nhiệm vụ phát triển KT-XH thời kỳ mới, rõ yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi thiết phải có NNLCLC đủ sức, đủ tầm thực thắng lợi nghiệp * Nhóm công trình nghiên cứu đề cập phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn số địa phương tỉnh Thái Bình Nguyễn Ngọc Tú (2006), Nguồn nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Luận văn đề cập tới yếu tố NNL Bắc Ninh, vị trí, vai trò NNL trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói chung, đồng thời vào đánh giá thực trạng đưa quan điểm giải pháp phát triển NNL trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, luận văn chưa đưa quan niệm riêng chưa đánh giá hết vai trò, tầm quan trọng NNLCLC nói chung NNLCLC ngành nông nghiệp nói riêng, chưa đề xuất quan điểm giải pháp có tính đột phá để phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh Phí Văn Hạnh (2010), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình nay” , Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị Luận văn đưa số quan niệm NNL, phát triển NNL phục vụ cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình, đồng thời rõ thực trạng, nguyên nhân, nhu cầu cấp thiết đề xuất số giải pháp để phát triển NNL Thái Bình Tuy nhiên luận văn chưa đưa quan niệm cụ thể NNLCLC ngành nông nghiệp, chưa thực trạng quan điểm giải pháp phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian tới Phạm Quang Huy (2010), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thái Bình”, luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Đối tượng nghiên cứu luận văn NNL sinh sống, lao động khu vực nông thôn, bao gồm NNL nông nghiệp Tuy nhiên luận văn chưa sâu phân tích làm rõ NNL nông nghiệp chưa đưa quan điểm giải pháp cụ thể để phát triển NNL nông nghiệp Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án tập trung làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình thời gian qua, nguyên nhân đề xuất số định hướng, dự báo chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa phương đến năm 2020 giải pháp thực Như vậy, xét đối tượng phạm vi địa phương, công trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu NNL cho nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói chung, chưa có đề tài công trình nghiên cứu phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Vì đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu hoàn toàn không trùng lặp với công trình, đề tài công bố trước nội dung mới, đòi hỏi cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn tỉnh Thái Bình nghiệp phát triển ngành nông nghiệp theo hướng đại, công nghệ cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình, sở đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp địa bàn Tỉnh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình Đánh giá thực trạng phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần tiếp tục giải Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp qua đào tạo có trình độ từ trung cấp trở lên mặt số lượng, chất lượng cấu địa bàn Tỉnh - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 đến nay, đặc biệt thời gian thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII (2010-2015) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả đứng lập trường vật để luận giải sở lý luận phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp đánh giá, xem xét tượng, vấn đề thực tiễn trình phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên đặc thù kinh tế trị Mác-Lênin (trừu tượng hóa khoa học) làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Kết hợp với phương pháp khác như: Hệ thống hóa, thống kê, lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài, góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình nay, đồng thời cung cấp liệu khoa học để cấp lãnh đạo, quan chức tham khảo, hoạch định sách, chiến lược phát triển NNLCLC cho phát triển ngành nông nghiệp, đáp ứng với yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp Tỉnh thời gian tới - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn kinh tế trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài kết cấu gồm chương; tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực nông nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp 1.1.1 Nguồn nhân lực nông nghiệp * Nguồn nhân lực Hiện có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tài liệu đưa quan niệm khác NNL Quan niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin: Tiếp cận NNL góc độ vai trò người (lực lượng lao động) LLSX C.Mác cho rằng, có lao động người tạo giá trị, nguồn gốc cải xã hội Ngày KH, CN phát triển mạnh mẽ, máy móc sử dụng rộng rãi ngày có vai trò quan trọng sản xuất Tuy nhiên, không vai trò người suy giảm mà ngày đề cao, người lao động có trí tuệ, có trình độ chuyên môn cao, làm chủ KH, CN V.I.Lênin khẳng định “lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại công nhân, người lao động” [22, tr.430] Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho “nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động” [50, tr.4] Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “nguồn nhân lực cần hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động Nó tổng thể NNL có thực tế tiềm chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển KT-XH quốc gia hay địa phương đó…” [16, tr.213] Các quan niệm nội dung tương đối toàn diện NNL, đầy đủ quan niệm GS.TS Phạm Minh Hạc tác 11 kết, cạnh tranh lành mạnh văn minh Luôn đề cao vai trò giá trị cá nhân quan, đơn vị Những đóng góp cá nhân tập thể lãnh đạo ghi nhận, tạo động lực tốt để cá nhân tiếp tục phấn đấu mở nhiều hội để thăng tiến phát triển nghiệp lâu dài * Nâng cao chất lượng khâu thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ trọng dụng nhân tài Đây vấn đề mấu chốt làm tăng cung NNLCLC ngành nông nghiệp Tỉnh không từ sở đào tạo Tỉnh mà thu hút lao động có trình độ cao Tỉnh khác nước công tác Thực tốt giải pháp quán triệt sâu sắc quan điểm Tỉnh “Phát huy yếu tố người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có sách thu hút sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao, kể từ địa phương khác nước” Kế hoạch phát triển KT-XH Tỉnh giai đoạn 2006-2030 tiếp tục quán triệt triển khai nghiêm túc Quyết định Số: 08/2009/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Bình quy định việc ban hành Quy định số sách ưu đãi thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ người có tài tỉnh Thái Bình - Nâng cao chất lượng thực sách thu hút nhân tài Áp dụng sách ưu đãi đặc thù tuyển thẳng cộng điểm ưu tiên xét tuyển người có trình độ cao vào công chức, viên chức, như: Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ khoa học, người tốt nghiệp đại học xếp loại giỏi, xuất sắc trường đại học công lập hệ quy nước,… Đối tượng thu hút, đãi ngộ hợp đồng như: Thu hút chuyên gia chuyên gia đầu ngành nước, người đạt giải thưởng cao có uy tín nước công tác Tỉnh để đóng góp trí tuệ công sức cho phát triển KT-XH Tỉnh nhà nói chung ngành nông nghiệp nói riêng, lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm 85 chuyên gia ngành công nghệ cao mà Tỉnh thiếu Ở đơn vị đặc thù, lĩnh vực đặc biệt ưu tiên tối đa biên chế - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng theo hướng công khai nhu cầu tuyển dụng, mô tả rõ vị trí công việc yêu cầu liên quan ứng viên Thực tuyển dụng lao động thông qua thi tuyển công khai, minh bạch, có tính cộng điểm với đối tượng ưu tiên theo chế độ, trọng ưu tiên người đào tạo quy tốt nghiệp loại giỏi Bên cạnh thi tuyển, hình thức xét tuyển nên xem xét Nhất với trường hợp cá nhân xuất sắc phù hợp với vị trí, yêu cầu công việc ngành Đặc biệt, cần xây dựng chế thi tuyển vừa đảm bảo tính mở, công cho tất người vừa đảm bảo tìm kiếm người phù hợp với yêu cầu công việc thông qua thi tuyển chất lượng có liên quan tới công việc cần tuyển chọn - Nâng cao chất lượng thực sách đãi ngộ, trọng dụng nhân tài Triển khai thực tốt sách đãi ngộ đối người lao động có trình độ hiệu suất công tác cao, thúc góp phần quan trọng vào việc thu hút, giữ chân phát huy hết khả nhân tài để cống hiến cho ngành đơn vị sử dụng lao động Vì vậy, cần phải trọng đến sách đãi ngộ từ việc trả lương phù hợp với giá trị lao động mà họ tạo ra, điều kiện làm việc hội thăng tiến cho người lao động, chế độ khen thưởng, khoản phúc lợi, hội phát triển nghề nghiệp NNLCLC Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục xây dựng thực nghiêm túc sách động viên khác cung cấp chương trình tài chính, tín dụng ưu đãi cho người lao động để ổn định sống, học tập nâng cao trình độ, chế độ bảo hiểm, y tế, nghỉ dưỡng Có sách đặc thù cho lực lượng cán khoa học, cán kỹ thuật tham gia công tác nghiên cứu ứng 86 dụng trung tâm khảo nghiệm khuyến nông, khuyến ngư; khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để ổn định sống an tâm công tác Có chế khuyến khích, khen thưởng kịp thời phù hợp tập thể, cá nhân tham gia nghiên cứu, chọn tạo cải tiến thích nghi với công nghệ, giải pháp thật cải thiện suất, chất lượng sản phẩm sản xuất nông nghiệp, tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ giao Thực tốt chế độ tôn vinh người có đóng góp lớn cho ngành nông nghiệp đem lại hiệu KT-XH cao cho Tỉnh Ưu tiên giải nhu cầu thiết nhà ở; phương tiện lại, tăng mức kinh phí hỗ trợ ban đầu; công khai danh mục ngành ưu tiên tiếp nhận, giải nhanh gọn sách ưu đãi… 3.2.5 Phát huy vai trò chủ thể chủ động cá nhân phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nông nghiệp Đây giải pháp có vai trò quan trọng phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp, không phát huy vai trò chủ thể trực tiếp cấp ủy đảng, quyền, lãnh đạo đơn vị sản xuất cá nhân người lao động nhân tố có ý nghĩa định đến chất lượng trình phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Ngoài ra, phát huy tốt vai trò tác nhân gián tiếp sở, ban, ngành chức phối, kết hợp, bảo đảm điều kiện, động lực, chế, sách thông thoáng cho trình phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình Bài học kinh nghiệm thành công Tổng công ty cổ phần giống trồng Thái Bình năm qua cho thấy, phía lãnh đạo Tổng công ty nhận thức sâu sắc đánh giá hết vị trí, vai trò NNLCLC hưng thịnh Tổng công ty, việc xác định chiến lược phát triển Tổng công ty dựa ba trụ cột “Trí tuệ - Công nghệ - Quan hệ”, “trí tuệ” xác định khâu then chốt Để có trí tuệ, từ ngày đầu 87 Tổng công ty chủ động làm tốt công tác phát triển NNLCLC làm lực lượng nòng cốt để làm chủ, ứng dụng KHCN mở rộng quan hệ hợp tác Về phía cá nhân người lao động có ý thức tự giác có tinh thần chủ động cao khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, công tác để trở thành nhân lực có trình độ cao kỹ lao động giỏi Từ rút học là, đâu lãnh đạo, quyền cấp, sở, ban, ngành chức năng, lãnh đạo đơn vị sử dụng lao động cá nhân người lao động quan tâm, trọng chủ động phát triển NNLCLC quan, đơn vị thành công ngược lại Phát huy vai trò chủ thể trình phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tập trung nội dung cụ thể sau: Một là, phát huy vai trò cấp ủy đảng, quyền cấp lãnh đạo đơn vị sử dụng lao động xây dựng, triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp địa phương, quan, đơn vị Chủ động phát triển lực lượng cán nông nghiệp từ tỉnh, huyện đến xã, trọng phát triển đội ngũ cán trẻ, cán khuyến nông Coi trọng phát triển trình độ khoa học, kỹ thuật nông, thủy sản, kiến thức công nghiệp thương mại cho lao động sản xuất ngành nghề, dịch vụ; đồng thời nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa khả tiếp cận thị trường đội ngũ chủ sở sản xuất, chủ trang trại Cấp ủy, quyền cấp người chủ trì đơn vị sử dụng lao động phải liệt, sâu sát lãnh đạo, đạo công tác cải cách thủ tục hành chính, xây dựng triển khai đồng chế sách thu hút, trọng dụng, tuyển dụng, đãi ngộ nhân tài, thu hút đầu tư, sách đất đai, giải phóng mặt bằng, thuế lệ phí, đầu tư, tín dụng, tiêu thụ nông sản…tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Hai là, phát huy vai trò sở, ban, ngành, quan chức Sở NN&PTNT, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Giáo dục đào tạo, Sở Công thương Sở Khoa học Công 88 nghệ…với Ban Tuyên giáo, Đài phát thanh, truyền hình Tỉnh, Ban Tổ chức… phối, kết hợp triển khai thực đồng chủ trương, sách Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp, thực chương trình phát triển nông thôn đề án tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh Phát huy tốt vai trò đoàn thể, tổ chức quần chúng Đoàn niên, Công đoàn, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội làm vườn, Liên hiệp hội khoa học, Liên minh Hợp tác xã,… tuyên truyền triển khai thực chủ trương lãnh đạo, quyền cấp phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Ba là, động viên tính tích cực, chủ động phấn đấu trở thành nhân lực chất lượng cao Mỗi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động với tư cách chủ thể trình tự phát triển, bên cạnh yếu tố cần đơn vị, tổ chức sử dụng lao động tạo bố trí, sử dụng vào vị trí, công việc làm phù hợp với trình độ, chuyên môn, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng mặt, bảo đảm yếu tố sở vật chất, môi trường công tác thuận lợi với sách đãi ngộ thỏa đáng phù hợp, yếu tố đủ giữ vai trò định ý thức tự giác, tự lực, tự cường, chủ động khắc phục khó khăn vươn lên thực nhiệm vụ giao, trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức để hoàn thiện kỹ năng, trình độ chuyên môn, nhân cách thân Việc động viên tính tích cực, chủ động phấn đấu trở thành nhân lực chất lượng cao tiến hành nội dung: Động viên để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tích cực, chủ động nâng cao chất lượng hoàn thành nhiệm vụ cương vị, chức trách giao, thường xuyên đặt đòi hỏi yêu cầu cao hơn, khó khăn công việc để người lao động không tự thỏa mãn, chủ quan, dừng lại Có biện pháp chế tài nghiêm khắc với cá nhân có chất lượng công việc thấp 89 Động viên người lao động chủ động, tham gia vào hoạt động quan, đơn vị để khẳng định thể vai trò phát triển quan, đơn vị Động viên, tạo điều kiện để họ tích cực tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng tự đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, hoàn thiện nâng cao kỹ lãnh đạo, quản lý, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ lao động sản xuất * * * Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp nội dung quan trọng chiến lược phát triển KT-XH nói chung phát triển NNL nói riêng tỉnh Thái Bình Để có nông nghiệp phát triển theo hướng đại, đòi hỏi phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp thời gian tới phải xác định mục tiêu nhân tố then chốt để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, phải đặt nhiệm vụ phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tổng thể chiến lược phát triển KT-XH, để có tầm nhìn dài hạn phù hợp với xu hướng hội nhập tình hình cụ thể giai đoạn phát triển phải toàn diện, đồng bộ, phải có trọng tâm, trọng điểm Đi đôi với xác định quan điểm, phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp, phải triển khai thực tế thông qua hệ thống giải pháp đồng nhiều khía cạnh, nhiều chiều tác động khác như: nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin dự báo tuyên truyền; đổi mới, toàn diện lĩnh vực giáo dục, đào tạo; thực tái cấu ngành nông nghiệp để tạo động lực kinh tế cho phát triển NNLCLC; bảo đảm tốt nguồn lực thực tốt công tác tuyển dụng, đãi ngộ, trọng dụng nhân tài để phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Cùng với phải đặc biệt coi trọng phát huy vai trò chủ thể lãnh đạo, quyền, sở, ban ngành chức chủ quan cá nhân người lao động Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trò quan trọng khác nhau, thúc đẩy phát triển NNLCLC ngành nông 90 nghiệp Do trình triển khai phải đồng bộ, toàn diện không coi nhẹ tuyệt đối hóa quan điểm giải pháp KẾT LUẬN Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình tổng thể hoạt động có mục đích, có tổ chức chủ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi động lực để gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng tạo cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu ngày cao trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh Đây vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cho tăng trưởng, phát triển ngành nông nghiệp, đồng thời khâu đột phá để khai thác tối đa lợi cho phát triển nông nghiệp Diễn bối cảnh kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, trở thành xu thời đại, nên phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp cấp ủy, quyền, người chủ trì quan, đơn vị sử dụng lao động quan tâm, tạo điều kiện để phát triển đạt nhiều kết thiết thực Song, bên cạnh nhiều hạn chế, bất cập phải chịu tác động nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp đòi hỏi từ thực tiễn Ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình trình đẩy mạnh CNH, HĐH chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, mạnh mún, lạc hậu sang sản xuất tập trung, quy mô lớn ứng dụng công nghệ đại vào quản lý sản xuất, điều kiện chất lượng NNL ngành nông nghiệp Tỉnh nhiều hạn chế, sở vật chất, kinh phí đầu tư cho giáo dục, y tế nông nghiệp hạn hẹp, đời sống nông dân nhiều khó khăn đặt nhiều mâu thuẫn đòi hỏi chủ thể phải có nhận thức đắn tập trung giải như: Mâu thuẫn thực trạng NNL nông nghiệp nhiều hạn chế, cộng với tình trạng nhiều nông dân, lao động trẻ bỏ ruộng không muốn làm nông nghiệp với nhu cầu thiết phát triển 91 NNLCLC ngành nông nghiệp nay; mâu thuẫn nhu cầu phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp với sách thu hút, trọng dụng, đãi ngộ trọng dụng nhân tài lĩnh vực nông nghiệp mâu thuẫn quy mô đào tạo Tỉnh với nhu cầu NNLCLC để đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tái cấu ngành nông nghiệp Để khắc phục hạn chế giải mâu thuẫn đặt đòi hỏi phải có quan điểm cụ thể, xác định: Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp vừa mục tiêu vừa yếu tố then chốt có ý nghĩa định phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững; Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp phải có tầm nhìn dài hạn, gắn với hội nhập quốc tế có bước phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Tỉnh phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp phải toàn diện, đồng đồng thời có trọng tâm, trọng điểm Trên sở quan điểm xác định phải triển khai đồng giải pháp như: Nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin dự báo công tác tuyên truyền, coi trọng đ ổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, định hướng nghề nghiệp mở rộng liên kết, hợp tác phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển KT-XH gắn với thực chương trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm nguồn lực nâng cao chất lượng khâu thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ trọng dụng nhân tài để phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp, đồng thời phải phát huy vai trò chủ thể lãnh đạo, quyền, sở, ban, ngành chức Tỉnh, lãnh đạo đơn vị sử dụng lao động tích cực, chủ động cá nhân phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp Phát triển NNLCLC ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình vấn đề lớn phức tạp, giới hạn nhận thức phạm vi luận văn cao học kiến giải tác giả kết bước đầu giác độ tiếp cận định, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả chân thành, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số (839) Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 38 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2015), Niên giám thống kê 2014 tỉnh Thái Bình, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Bộ tỉnh Thái Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII Đảng Bộ tỉnh Thái Bình (2011), Nghị 02-NQ/TU ngày 28/4/2011 xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Đảng Bộ tỉnh Thái Bình (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XIX Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 11 Đảng Cộng sản việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 93 X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 14 Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển người, nguồn nhân lực – quan niệm sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 17 Phí Văn Hạnh (2010), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Bình nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị 18 Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Nghị số 32/2014/NQ-HĐND, ngày 05/12/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 Hội Nông dân Việt Nam (2011), Quy định số 18-QĐ/HNDTW, ngày 12/ 01/2011 tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp giai đoạn 2011 – 2016 21 Phạm Quang Huy (2010), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 V.I Lênin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 23 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 24 C.Mác-Ăng ghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 94 1995 25 C.Mác-Ăng ghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 26 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 27 Phạm Thành Nghị (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 30 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 33 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 35 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo số lượng, chất lượng công chức, viên chức năm 2015 36 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn khóa V Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015-2020 37 Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 833 38 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 262/2006/QĐ-TTg, ngày 14/11/2006 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 39 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 95 27/11/2009 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 40 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 22/7/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 41 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Tú (2006), Nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị 44 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 29/7/2009 việc ban hành Quy định số sách ưu đãi thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ người có tài tỉnh Thái Bình 45 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình (2012), Quyết định số 1705/QĐUBND, ngày 27/7/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2011 - 2020 46 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Quyết định số 2800/QĐUBND, ngày 13/12/2013 việc phê duyệt kế hoạch thực đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam, giai đoạn 2014-2030 tỉnh Thái Bình 47 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo số 74/BC-UBND, ngày 27/11/2015 tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020 48 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Quyết định số 3312/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 12 năm 2015, việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 49 Trần Mai Ước (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô”, Nxb 96 Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 50 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nghiêm Đình Vỳ (2008), Phát triển nguồn nhân lực số nước.Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01: Số liệu thống kê cán bộ, công chức khối quản lý Nhà nước Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: Người, % TT Năm 01 2005 02 2010 03 2015 Tổng Chưa số Tổng (100%) số đào 154 tạo 389 39,59 209 501 41,72 240 571 41,38 Khối quản lý Nhà nước (%) Đã tốt nghiệp theo trình độ đào tạo Tổng số Trung cấp Cao đẳng Đại học 154 39,59 209 41,72 09 2,57 19 3,79 137 0,20 35,22 01 178 0,47 35,53 240 41,38 24 10 Thạc sỹ Tiến sĩ 1,54 11 2,20 0,26 01 183 31 01 0,41 76,25 12,91 0,41 97 (Nguồn số liệu: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình) Phụ lục 02: Số liệu thống kê cán bộ, viên chức khối hành nghiệp Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình Đơn vị tính: người, % 01 Tổng Năm số (100%) 2005 389 02 2010 501 292 58,28 03 2015 571 340 58,62 TT Tổng 235 số 60,41 Chưa qua 02 đào 0.51 tạo 02 0,40 Khối hành nghiệp (%) Đã tốt nghiệp theo trình độ đào tạo Tổng Trung Cao Đại Thạc Tiến cấp đẳng học sỹ sĩ số 233 75 01 152 59,90 19,28 0,26 39,07 1,29 01 290 73 209 0.2 57.91 14,57 41,72 1,40 340 15 06 233 85 01 58,62 4,41 1,76 68,52 25 0,29 (Nguồn số liệu: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình từ năm 2005-2015) Phụ lục 03: Tổng hợp kết xây dựng triển khai mô hình khuyến nông, khuyến ngư, mô hình khác Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình Tổng công ty giống trồng thái Bình từ năm 2010-2015 Đơn vị tính: Mô hình TT Năm 01 02 03 04 05 06 07 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cộng Kết xây dựng mô hình Khuyến Khuyến Mô hình khác Nông Ngư 11 11 04 20 29 05 33 09 05 13 17 03 09 12 33 16 12 45 102 90 95 (Nguồn số liệu: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình từ năm 2010-2015) Phụ lục 04: Tổng hợp kết khảo nghiệm loại giống trồng Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình Tổng công ty giống trồng Thái Bình từ năm 2010-2015 98 Đơn vị tính: Giống TT Năm 01 02 03 04 05 06 07 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cộng Kết khảo nghiệm loại giống trồng Khảo nghiệm giống lúa Khảo nghiệm giống khác Giống Lúa Lúa lúa Đậu Khoai Khoai Ngô Lạc lai tiềm tương tây lang 63 47 45 09 05 300 124 50 82 05 05 22 04 545 142 236 24 09 09 222 264 64 06 04 11 310 158 150 06 05 11 364 161 07 15 08 1.804 735 50 738 57 43 61 04 (Nguồn số liệu: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình từ năm 2010-2015) 99

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 9 (839) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2012
2. Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2014
3. Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, "Tạp chí kinh tế đối ngoại
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Năm: 2009
4. Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2015), Niên giám thống kê 2014 tỉnh Thái Bình, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2014 tỉnh Thái Bình
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2015
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 5 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khóa IX
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khóa X
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2014
15. Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hồng Điệp
Năm: 2005
16. Phạm Minh Hạc (2008), Phát triển con người, nguồn nhân lực – quan niệm và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người, nguồn nhân lực – quan niệm và chính sách
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
17. Phí Văn Hạnh (2010), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Thái Bình hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị, Học viện Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Thái Bình hiện nay
Tác giả: Phí Văn Hạnh
Năm: 2010
18. Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Phí Thị Hằng
Năm: 2014
21. Phạm Quang Huy (2010), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thái Bình
Tác giả: Phạm Quang Huy
Năm: 2010
24. C.Mác-Ăng ghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
25. C.Mác-Ăng ghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
26. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
27. Phạm Thành Nghị (2007), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
28. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w