LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế của THÀNH PHỐ hà nội

107 1.6K 28
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế của THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của một tổ chức, một ngành hay một địa phương. NYT tế có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho toàn bộ nhân lực quốc gia; đóng vai trò quyết định trực tiếp tới hiệu quả phòng, chống dịch bệnh và khám, chữa bệnh cho nhân dân, quyết định đến sự phát triển bền vững của NYT nói riêng và phát triển KTXH của đất nước nói chung.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành y tế 12 12 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội 33 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực y tế thành phố Hà Nội 48 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 60 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội 60 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội thời gian tới 66 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức, ngành hay địa phương NYT tế có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho toàn nhân lực quốc gia; đóng vai trò định trực tiếp tới hiệu phòng, chống dịch bệnh khám, chữa bệnh cho nhân dân, định đến phát triển bền vững NYT nói riêng phát triển KT-XH đất nước nói chung Nhận thức tầm quan trọng NNL NYT, năm qua, NYT thành phố Hà Nội tìm cách để phát triển NNL đội ngũ cán y tế tăng cường; trình độ chuyên môn NNL nâng cao; sách đãi ngộ, thu hút NNL bước đầu quan tâm Tuy nhiên, điều kiện KT-XH phát triển, mật độ dân số thành phố tăng nhanh, nhu cầu chăm sóc sức khỏe xã hội ngày tăng; đó, công tác phát triển NNL NYT thành phố lại bộc lộ nhiều hạn chế bất cập số lượng, chất lượng cấu, NNL có trình độ, tay nghề cao NNL quản lý giỏi Một số bệnh viện, trung tâm y tế quan quản lý y tế cấp thành phố (gọi chung đơn vị y tế) tình trạng khó tuyển chọn nhà quản lý, điều hành có kinh nghiệm trình độ chuyên môn cao Đối với công tác quản lý vĩ mô NNL NYT thành phố chưa theo kịp với tình hình thực tiễn…Hơn nữa, đạo trực tiếp Sở Y tế có bất cập, NNL NYT thành phố có khoảng cách qui mô, chất lượng, cấu ngành nghề đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thực tế đơn vị y tế Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm giải pháp khả thi để phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân thời gian tới vấn đề cần thiết Nhận thức tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn “Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đến có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; bước đầu tác giả tiếp cận số công trình khoa học khái quát thành hai nhóm sau: Một là, nhóm công trình nghiên cứu nguồn nhân lực ngành y tế - Đỗ Nguyên Phương (1997), Phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Ngành Y tế theo nghị Trung ương 2, Nxb Y học, H Cuốn sách tuyển tập viết khoa học, công nghệ chiến lược đào tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học y tế vấn đề chiến lược y tế cụ thể Việt Nam theo Nghị Trung ương đến năm 2010 - Nguyễn Xuân Hạnh (2005), Quản lý đạo văn hoá, giáo dục, y tế sách xã hội: Sách dùng cho học viên, Nxb CTQG, H Cuốn sách trình bày kiến thức kĩ điều hành, quản lý hoạt động văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục sách xã hội cấp xã; kiến thức pháp lý áp dụng cho hoạt động quản lý văn hoá, giáo dục, y tế sách xã hội cấp xã thông qua tập thực hành - Trần Thị Trung Chiến (2005), “Xây dựng phát triển đội ngũ cán Y tế trước yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, số 4/2005, tr.34 - 38 Tác giả đánh giá khái quát thực trạng phát triển đội ngũ cán Y tế nước ta; yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán Y tế trước yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân - Nguyễn Huy Quang (2008), “Xử lý kỷ luật bộ, viên chức y tế biện pháp quan trọng quản lý nhà nước Y tế”, Tạp chí Quản lí Nhà nước, số 145/2008, tr.35 - 38 Theo tác giả, thời gian gần cán bộ, nhân viên y tế số sở y tế nước có biểu vi phạm kỷ luật, chí phải xử lý kỷ luật xử lý theo pháp luật… làm ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh nhân dân uy tín Ngành Trước thực trạng đó, để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước y tế cần phải xử lý nghiêm bộ, viên chức y tế vi phạm Đây biện pháp quan trọng quản lý nhà nước y tế - Nguyễn Quốc Triệu (2010), Đội ngũ trí thức bậc cao ngành Y tế Việt Nam đại, Nxb Y học, H Cuốn sách giới thiệu tiểu sử, nghiệp giáo sư, phó giáo sư, viện sĩ tiến sĩ thuộc NYT cách mạng Việt Nam đại đóng góp họ cho nghiệp phát triển NYT Việt Nam - Trương Việt Dũng (2010), Phát triển nhân lực y tế tuyến tỉnh: Dùng cho cán quản lý đào tạo nhân lực y tế, Nxb Y học, H Cuốn sách trình bày khái quát phát triển nhân lực y tế hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý nhân lực, triển khai công tác đào tạo, đào tạo liên tục cán y tế tuyến tỉnh - Nguyễn Văn Cường (2011), Quản lý nhà nước nguồn nhân lực y tế công, Nxb Y học, H Cuốn sách trình bày vấn đề lý luận quản lý nhà nước NNL y tế Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước NNL y tế công thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Xuân Lãng (2012), Kỷ niệm 55 năm thành lập Công đoàn Y tế Việt Nam: Tuyên dương lao động giỏi, lao động sáng tạo Ngành Y tế 2007 2012, Nxb Y học, H Cuốn sách giới thiệu trình xây dựng, trưởng thành kiện quan trọng hoạt động Công đoàn Y tế Việt Nam 55 năm qua tuyên dương lao động xuất sắc NYT - Nguyễn Minh San (2012), Mười kỷ Y tế Việt Nam, Nxb Dân trí, H Cuốn sách giới thiệu thành tựu trưởng thành NYT Việt Nam mười kỷ thông qua kiện, hoạt động ghi lại qua nhiều giai đoạn lịch sử: di huấn đại y tôn lời dạy Bác Hồ; đạo Đảng Nhà nước; kinh nghiệm dân gian y học cổ truyền Tổ chức hoạt động y tế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ NYT nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời giới thiệu toàn cảnh NYT 63 tỉnh thành, quan y tế, đơn vị chuyên NYT - Nguyễn Thị Ái Liên (2013), “Một số biện pháp quản lí công tác giáo dục y đức cho học sinh, sinh viên sở đào tạo y tế”, Tạp chí Giáo dục, số 312, tháng 6/2013, tr.60 - 62 Theo tác giả, đặc thù hoạt động Ngành Y nên vấn đề giáo dục đạo đức, y đức cần phải qua tâm đặc biệt; tác giả rõ thực trạng y đức phận cán bộ, nhân viên NYT Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý công tác giáo dục y đức cho học sinh, sinh viên sở đào tạo y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến (2014), Bác Hồ với Ngành Y tế - Ngành Y tế với Bác Hồ, Nxb Y học, H Cuốn sách tập hợp viết, phát biểu, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với NYT viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế viết Chủ tịch Hồ Chí Minh; viết, hình ảnh NYT thực tư tưởng, quan điểm Người; câu chuyện hồi ức, kỷ niệm cán y tế với Người; đồng thời tôn vinh thành tích Ngành, đơn vị cá nhân phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" - Nguyễn Hoàng Long (2015), Báo cáo chung tổng quan Ngành Y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nxb Y học, H Cuốn sách đánh giá tiến độ thực nhiệm vụ đề kế hoạch năm Ngành Y tế 2011-2015, cập nhật thực trạng hệ thống y tế, tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm - Nguyễn Thị Kim Tiến (2015), Trang vàng Y tế Việt Nam: 60 năm thi đua làm theo lời Bác, Nxb Y học, H Cuốn sách giới thiệu thành tựu công nghệ khoa học phát triển tiêu biểu NYT Việt Nam gắn với lịch sử Việt Nam qua thời gian 60 năm thi đua làm theo lời dạy Bác Hồ; gương tập thể cá nhân tiêu biểu NYT nhằm tôn vinh cá nhân có nhiều danh hiệu, giải thưởng cao quý Nhà nước, Chính phủ trao tặng - Mỹ Châu (2015), Ngành Y tế Việt Nam - 60 năm phát triển hội nhập: Vietnam health sector 60 years of development & integration, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Cuốn sách giới thiệu viết ghi lại chặng đường 60 năm phát triển hội nhập NYT Việt Nam Gần đây, nhiều quan, nhà trường tổ chức hội thảo khoa học bàn phát triển NNL NYT tế cho thấy việc phát triển NNL NYT xã hội đặc biệt quan tâm Cụ thể; năm 2012 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tổ chức Hội thảo “Đào tạo NNL điều dưỡng Việt Nam”; Trường Đại học Y tế công cộng với Hội thảo “Khởi động triển khai nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực y tế” Năm 2015, Ban Tuyên giáo Trung ương với Hội thảo “Đổi đào tạo nguồn nhân lực Y tế Ngành Y - Dược khu vực miền núi phía Bắc: Thực trạng giải pháp” Tháng 01 năm 2016, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo “Đổi đào tạo nhân lực y tế Việt Nam” Tuy nhiên, vấn đề NNL NYT Hà Nội lại chưa đề cập đặc biệt chưa luận giải, phân tích cách hệ thống, logic khoa học Hai là, nhóm công trình nghiên cứu nguồn nhân lực Ngành Y tế thành phố Hà Nội - Nguyễn Xuân Bình (2007), “Phát triển đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2015”, Tạp chí Giáo dục, số 180/2007, tr.14 -16,13 Theo tác giả, trước yêu cầu đổi hoạt động giáo dục đào tạo nhu cầu cấp bách việc nâng cao chất lượng đào tạo NNL NYT nói chung NYT Hà Nội nói riêng; Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội phải đặc biệt quan tâm đến phát triển đội ngũ nhà giáo Xây dựng, kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, cao chất lượng hợp lý cấu Từ luận giải, phân tích, đánh giá trên, tác giả đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đến năm 2015 - Trần Vũ Hoàng Anh (2008), “Biện pháp quản lí hoạt động thực tập bệnh viện học sinh Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 33/2008, tr.56 - 58 Theo tác giả, hoạt động thực tập bệnh viện học sinh nội dung quan trọng bảo đảm chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Đồng thời, tác giả đề xuất biện pháp quản lí hoạt động thực tập bệnh viện học sinh Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội - Lê Anh Tuấn (2011), Đánh giá kết hoạt động chương trình y tế năm 2006 - 2010 kế hoạch phát triển năm giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội, H Cuốn sách trình bày vấn đề gồm kết hoạt động kết điều tra chương trình y tế chăm sóc sức khoẻ người dân Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 phòng chống bệnh dịch, bệnh xã hội, bảo vệ bà mẹ trẻ em, y tế sở Kế hoạch phát triển chương trình y tế năm giai đoạn 2011 - 2015 - Lê Anh Tuấn (2011), Vượt qua khó khăn, xây dựng Ngành Y tế Thủ đô lớn mạnh, Sở Y tế Hà Nội, H Theo tác giả cần phải trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, khắc phục biểu tiêu cực sở y tế Đa dạng hóa hình thức nội dung tuyên truyền, đảm bảo thu hút tổ chức, đông đảo quần chúng, nhân dân tự nguyện tham gia bảo vệ sức khỏe cho thân cộng đồng; nâng cao chất lượng xã hội hóa công tác y tế - Đào Thị Dung (2013), “Thực trạng nhân lực hoạt động chuyên môn mạng lưới y tế công lập chuyên khoa hàm mặt thuộc Sở Y tế Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số (872)/2013, tr.74 - 77 Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực hoạt động chuyên môn mạng lưới y tế công lập chuyên khoa hàm mặt thuộc Sở Y tế Hà Nội; kết đạt hạn chế, bất cập Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn mạng lưới y tế công lập chuyên khoa hàm mặt thuộc Sở Y tế Hà Nội Những công trình khoa học bàn đến nhiều vấn đề phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội thông qua việc đánh giá kết hoạt động chương trình y tế Ngành; phương hướng xây dựng NYT thành phố Hà Nội thời gian tới Một số công trình bàn đến nâng cao chất lượng NNL NYT thông qua việc phát triển đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo; biện pháp quản lý hoạt động thực tập bệnh viện học sinh Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội; thực trạng nhân lực hoạt động chuyên môn mạng lưới y tế công lập chuyên khoa hàm mặt thuộc Sở Y tế Hà Nội Tuy nhiên, công trình đề cập đến góc độ, khía cạnh khác NNL NYT thành phố Hà Nội mà thiếu công trình khoa học nghiên cứu bàn đến NNL NYT TP.HN cách hệ thống, khoa học Tổng quan công trình nêu cho thấy, chưa có công trình nghiên cứu độc lập phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội Vì thế, đề tài nghiên cứu góc độ kinh tế trị không trùng lặp với công trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội, đề xuất phương hướng giải pháp phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực NYT thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội, rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế mâu thuẫn đặt - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội góc độ kinh tế trị Tập trung nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý; bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên…tại bệnh viện công lập thành phố, bệnh viện huyện, trạm y tế xã phường thị trấn thành phố Hà Nội Còn phát triển NNL NYT Quân đội, Công an, sở khám bệnh Trung ương quản lý bệnh viện tư nhân không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu khảo sát từ năm 2008 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn thực sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển NNL, NNL NYT; Nghị quyết, Chỉ thị, Chương trình Đảng bộ, UBND thành phố Hà Nội Sở Y tế thành phố phát triển NNL phát triển NNL NYT * Cơ sở thực tiễn Luận văn dựa sở thực tiễn phát triển NNL phát triển NNL NYT nước ta khảo sát thực tiễn phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội năm qua * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tảng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp kết hợp logic với lịch sử; phương pháp tiếp cận hệ thống, tổng hợp, so sánh phương pháp chuyên gia để hoàn thành luận văn 10 Ý nghĩa đề tài Luận văn nghiên cứu thành công góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho việc hoạch định thực thi sách phát triển NNL NYT thành phố Hà Nội; kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học NNL nói chung NNL NYT nói riêng Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 65 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2013 phê duyệt Đề án Khuyến khích đào tạo phát triển nhân lực Y tế chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Pháp y Giải phẫu bệnh giai đoạn 2013 - 2020, H 66 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014), Bác Hồ với Ngành Y tế - Ngành Y tế với Bác Hồ, Nxb Y học, H 67 Nguyễn Thị Kim Tiến (2015), Trang vàng Y tế Việt Nam: 60 năm thi đua làm theo lời Bác, Nxb Y học, H 68 Hà Quý Tình (1999), Vai trò Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Luận án tiến sĩ, H 69 Nguyễn Quốc Triệu (2010), Đội ngũ trí thức bậc cao ngành y tế Việt Nam đại, Nxb Y học, H 70 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương (2012), Hội thảo Đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam, Hải Dương 71 Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Hội thảo: “Khởi động triển khai nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực y tế”, H 72 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (2016), Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2015, triển khai phương hướng hoạt động năm 2016, Trung tâm Thực hành khám chữa bệnh, Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, H 73 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (2015), Lễ Bế giảng cấp tốt nghiệp cho lớp Cao đẳng Xét nghiệm 1A, Trung cấp Điều dưỡng 18E, Trung cấp Y sỹ 4H; Cao đẳng Điều dưỡng K4, Trung cấp Điều dưỡng K18, Trung cấp Dược K9 Trung cấp Xét nghiệm K1; Cao đẳng Dược K2, Y sỹ K4 Trung cấp Hộ sinh K23; Cao đẳng Điều dưỡng Liên thông quy khóa I, Y sỹ 3I Dược tá khóa XXIV, H 74 Lê Anh Tuấn (2011), Đánh giá kết hoạt động chương trình y tế năm 2006 - 2010 kế hoạch phát triển năm giai đoạn 2011 - 2015, H 94 75 Lê Anh Tuấn (2011), Vượt qua khó khăn, xây dựng Ngành Y tế Thủ đô lớn mạnh, Sở Y tế Hà Nội, H 76 Từ điển Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, 2005 77 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 103/2009/QĐUBND ngày 24 tháng năm 2009 việc ban hành Quy định tổ chức máy, biên chế, tiền lương, tiền công, cán bộ, công chức, viên chức người lao động hợp đồng quan đơn vị thuộc thành phố Hà Nội, H 78 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 11/2012/QĐUBND ngày 22 tháng năm 2012 UBND thành phố Hà Nội việc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh số điều Quyết định số 103/2009/QD-UBND, H 79 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 2813/QĐUBND ngày 21 tháng năm 2012 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống Y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, H 80 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 2192/QĐUBND ngày 15 tháng năm 2015 việc Phê duyệt Kế hoạch tuyển dụng viên chức làm việc đơn vị nghiệp thuộc Sở Y tế năm 2015, H 81 Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế (2010), Số liệu học viên, sinh viên trường y dược, H 82 Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế (2010), Tình hình đào tạo dự án 47/930, H 95 PHỤ LỤC Phụ lục 01 CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP, MỞ RỘNG BỆNH VIỆN HIỆN CÓ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Kinh phí Địa điếm Diện tích TT Tên Dự án Quy mô dựkiến (ha) (Tỷđồng) Tông cộng (+ 12,6ha) 6.000 6.970 Nâng cấp Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 1.3 250 220 Hai Bà Trưng Nâng cấp Bệnh viện ĐK Đức Giang 3,5 500 900 Long Biên Nâng cấp Bệnh viện đa khoa Đông Anh 21 300 450 Đông Anh Nâng cấp Bệnh viện ĐK H Thường Tín 1,1 150 150 Thường Tín Nâng cấp Bệnh viện Thanh Nhàn 3,2 500 450 Hai Bà Trưng Nâng cấp Bệnh viện ĐK Xanh pôn 1,9 500 200 Ba Đình Nâng cấp Bệnh viện ĐK Đống Đa 1,1 250 100 Đống Đa Nang cấp Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 1,5 350 450 Ba Đình Nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Hà Đông 2,9 500 450 Hà Đông 10 Nàng cấp Bệnh viện Thận Hà Nội 0,7 100 250 Đống Đa 1 Nâng cấp Bệnh viện Da Liễu Hà Nội 0,1 50 100 Đổng Đa 12 Nâng cấp BVĐK Hòe Nhai CL5 100 100 Ba Đình 13 Nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây 2,0 400 150 Sơn Tây 14 Nâng cấp BVĐK YHCT Hà Nội 1,5 250 200 Cầu Giấy 200 300 Quốc Oai 400 500 Ba Vì 300 500 Sóc Sơn 300 500 Phú Xuyên I Các dự án đầu tư nâng cấp bệnh viện II Các dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng bệnh viện 15 Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Đa khoa 2.0ha huyện Quốc Oai (+0,8ha) 16 Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa 3r8ha huyện Ba Vì (+2,3ha) 17 Nâng cấp, mớ rộng Bệnh viện đa khoa 3,5ha Sóc Sơn (+2,2ha) 18 Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa 4,1 huyẹn Phú Xuyên (2,3ha) 96 19 Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa Vân Đình 20 Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức 4,1 (+2,5ha) 3,5ha (2,5ha) 30D 500 Ứng Hòa 300 500 Mỹ Đức - Danh mục dự án trọng điểm: (Ban hành kèm theo Quyết định số 2813/QĐUBND ngày 21/6/2012 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030), H, 2012 Phụ lục 02 CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHỐI Y TẾ DỰ PHÒNG, CƠ QUAN, ĐÀO TẠO, SẢN XUẤT THUỐC VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ ĐẾN NĂM 2020 DO THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ TT A I Tên Dự án/đề án Diện tích Quy mô Hình Tống kinh (ha) thức đầu phí dự tư kiến(tỷ đồng) TỎNG CỘNG 81 7.490 GIAI ĐOẠN 2011-2015 10 3.880 KHỐI ĐÀO TẠO Y TÉ 10 770 Đề án đào tạo cán y tế phục vụ Bệnh viện 1.000 giường 120 Mê Linh Đề án đào tạo cán y tế liên kết với Trường Đại học 200 địa bàn Để án đào tạo cán nước Nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế 10 Xây Hà Nội lên Đại học y tế Hà Nội (cơ sở 2) II ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THUỐC, TTBYT Dự án đầu tư Trang thiết bị y tế thuộc Đề án sàng lọc trước sinh sau sinh Đề án đầu tư Trang thiết bị y tế cho B/ viện công lập giai đoạn 2012-2015 III KHỐI Y TẾ DỰ PHÒNG, CƠ QUAN TTYT quận/ huyện, Nâng cấp PKĐK, NHS Trạm y tế xã, phường Nâng cấp Cơ quan Văn phòng Sở Y tế Trung tâm Giám định Pháp y Hà Nội Nâng cấp Nâng cấp 150 300 Địa điểm Hòa Lạc 1.62 120 1.500 1.499 300 29Q/H/TX 1.000 577 X/F/TT 50 120 Ba Đình Cầu Giấy 97 Trung tâm Truyền thông Nâng cấp GDSK B GIAI ĐOẠN 2016-2020 71 I KHỐI ĐÀO TẠO Y TẾ 35 Nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế 10 Xây Hà Đông lên Đại học y tế Hà Đông (cơ sở 2) Trường Trung cấp Y tế Phú Xuyên Xây Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Y Xây mỏi học cổ truyền Hà Nội Trường Trung cấp Y tế Hà Nội Xây Trường Cao đẳng Y - Dược Hà Nội Xây Trường đào tạo cán kỹ thuật Xây Trang thiết bị y tế Hà Nội II ĐẦU TƯ SẢN XUẤT 30 THUỐC, TTBYT Đề án đầu tư Trang thiết bị y tế cho Bệnh viện công lập giai đoạn 2016-2020 Đề án đầu tư hệ thống cấp cứu trước Bệnh viện Khu sản xuất thuốc TTBYT 10 Xây Sóc Sơn Khu sản xuất thuốc TTBYT 10 Xây Phú Xuyên Khu sản xuất thuốc TTBYT 10 Xây Hòa Lạc III KHỐI Y TẾ DỰ PHÒNG, CƠ QUAN Trung tâm Y tế dụ phòng Thành Nâng cấp phố Chi cục VSATTP Hà Nội Nâng cấp Chi cục Dân số -KHHGĐ Nâng cấp Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế Nâng cấp Trung tâm Sức khỏe lao động Nâng cấp Môi trường Hà Nội ó Trung tâm Kiểm nghiệm Hà Nội 1,0 Xây mói Trung tâm kiểm soát dịch bệnh 1,0 Xây xã hội Thành phố Trung tâm Chất lượng VSATTP 1,0 Xây Hà Nội Trung tâm Kiểm soát phòng 1,0 Xây chống dịch bệnh HN 10 Trung tâm Giám định y khoa 1,0 Xây 20 Hà Đông 3.610 1.050 300 Phú Xuyên 150 150 Phú Xuyên Hòa Lạc 150 150 150 Gia Lâm 1.700 800 450 150 Sóc Sơn 150 Phú Xuyên 150 Hòa Lạc 860 100 Đống Đa 150 20 20 50 Đống Đa Hoàn Kiếm Cầu Giấy Hà Đông 60 60 Hòa Lạc Cầu Giấy 100 Hà Đông 100 Hà Đông 100 Hà Đông 98 Thành phố 1 Trung lâm Giám định pháp y tâm thần Hà Nội Xây 100 Long Biên - Danh mục dự án trọng điểm: (Ban hành kèm theo Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày 21/6/2012 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030), H, 2012 Phụ lục 03 TỔNG HỢP CÁN BỘ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI DO BỘ Y TẾ QUẢN LÝ ĐVT: Nghìn người TT Cơ sở y tế Số cán Tỷ lệ (%) I Cán y tế 19.355 83,7 Bệnh viện 11.645 60,2 Viện có giường điều trị 4.410 22,8 Viện giường điều trị 3.300 17,0 II Cán quản lý 3.750 16,3 Tổng cộng 23.105 Nguồn: Bộ Y tế, H, tháng năm 2015 100 Phụ lục 04 TỔNG HỢP CÁN BỘ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ DO SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐVT: Người TT 1.1 1.2 1.2.1 Cơ sở y tế Số giường bệnh Số cán Cán toàn ngành Quản lý nhà nước (Thành phố; quận, huyện, thị xã) Khối nghiệp y tế (Thành phố; quận, huyện, thị xã; xã, phường, thị trấn) Y tế tuyến Thành phố 7.525 13.106 191 Tỷ lệ phục vụ (cán bộ/giường) 12.847 5.341 99 A 22 bệnh viện tuyến Thành phố B 1.2.2 1.2.3 1.2.4 A B C 08 trung tâm điều trị Khối dự phòng Văn phòng Sở Y tế Y tế tuyến quận, huyện, thị xã Bệnh viện quận, huyện Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã Phòng y tế quận, huyện, thị xã 1.2.5 1.3 Y tế xã, phường, thị trấn Trường cao đẳng y tế Hà Đông 4.905 4.931 1,01 390 410 435 97 4.256 1.762 2.059 435 1,05 2.100 115 0,84 17,9 3.182 68 Nguồn: Bộ Y tế, H, 2015 Phụ lục 05 THỐNG KÊ SỐ BÁC SỸ THEO CƠ SỞ Y TẾ, TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ NGÀNH Y TẾ HÀ NỘI PHÂN THEO BẰNG CẤP VÀ NGÀNH NGHỀ ĐVT: Người I Thống kê số bác sỹ theo sở y tế TT 1.1 1.2 1.2.1 A B 1.2.2 1.2.3 1.2.4 A B C Cơ sở y tế Cán toàn ngành Quản lý nhà nước (Thành phố, quận/huyện) Khối nghiệp y tế (Thành phố, quận/huyện, xã/phường) Y tế tuyến Thành phố 22 bệnh viện tuyến Thành phố 08 trung tâm điều trị Khối dự phòng Văn phòng Sở Y tế Y tế tuyến quận/huyện Bệnh viện quận/huyện Trung tâm y tế quận/huyện Phòng y tế Số cán 13.106 191 Số bác sỹ 2.755 73 Tỷ lệ % (bác sỹ/cán bộ) 21,0 38,2 Tỷ lệ TB bác sỹ/ 10.000 dân 4,3 0,1 12.847 2.657 20,7 4,2 5.341 1.417 26,5 2,0 4.931 1.198 24,3 1,9 410 435 97 4.256 76 143 18,5 32,9 - 0,1 0,2 1,3 1.762 348 19,8 0,5 2.059 441 21,4 0,7 435 43 9,9 0,1 832 100 quận/huyện 1.2.5 1.3 Y tế xã/phường 3.182 426 13,4 0,7 Trường cao đẳng y 68 25 36,8 tế Hà Đông II Trình độ cán Ngành Y tế Hà Nội phân theo cấp TT Trình độ chuyên môn Số người Tỷ lệ (%) Sau đại học 1.312 10,01 Đại học 2.259 17,2 Cao đẳng 177 1,4 Trung học chuyên nghiệp 7.674 58,6 Sơ học 303 2,3 Khác 1.381 10,5 Tổng số 13.106 100 III Trình độ cán Ngành Y tế Hà Nội phân theo ngành nghề TT Trình độ chuyên môn Số người Nữ Tỷ lệ (%) Bác sỹ 2.755 1.282 21,0 Dược sỹ 145 1,1 Cử nhân y tế công cộng 23 14 0,2 Y sỹ 2.344 1.665 17,9 Kỹ thuật viên y tế 390 270 3,0 DS kỹ thuật viên trung học 372 315 2,8 Y tá điều dưỡng 3.670 2.892 28,0 Hộ sinh 978 966 7,5 Dược tá 124 103 0,9 10 Ngành khác 2.305 1.384 17,6 Tổng cộng 13.106 100% Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 Phụ lục 06 T T A I II ĐÁNH GIÁ NHÂN LỰC Y TẾ THEO CHỈ TIÊU PHỤC VỤ CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chỉ tiêu Số lượng Hiện trạng Dự kiến tiêu (người) tiêu số số cán y tế / cán y 10.000dân tế/10.000 dân 2010 2020 Bác sỹ Tuyến Trung ương Số cán tuyến Trung ương 19.355 Số bác sỹ tuyến Trung ương Tuyến thành phố/huyện Cán y tế toàn thành phố 13.106 20,3 Số bác sỹ toàn thành phố 2.755 4,2 101 Nhân viên y tế 14 huyện Bác sĩ 14 huyện 1.762 348 6,6 1,3 III B C Tuyến xã Bác sỹ tuyến xã Dược sỹ Điều dưỡng 426 145 8.154 0,4 - 1,4 0,22 ĐD/1 bác sỹ 2-2,5 ĐD/1 bác sỹ Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 Phụ lục 07 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TT Tên trường Loại hình đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Chỉ tiêu tuyển sinh 2009 Địa 2.430 Bác sỹ, cử nhân y khoa 900 Số Tôn Thất Tùng Trường Đại học Dược Hà Nội Ngành dược 550 Số 13, 15 Lê Thánh Tông Trường Đại học Y tế Công cộng Y tế công cộng 300 138 Giảng Võ Trường Đại học Răng Hàm - Mặt Bác sĩ Răng hàm mặt 100 43 A Tràng Thi Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam Y học cổ truyền 400 Số 2, đường Trần Phú, Hà Đông Học viện Quân y Bác sĩ đa khoa 180 Hà Đông - Hà Nội Cao đẳng 850 Trường Cao đẳng Y tế Hà Điều dưỡng đa khoa; Nội Kỹ thuật viên xét nghiệm đa khoa; Kỹ thuật viên hình ảnh y học 400 35 Đoàn Thị Điểm - Quận Đống Đa Trường Cao đẳng Y tế Y tế Công cộng Hà Đông Y học Lâm sàng Cận lâm sàng - 39 Nguyễn Viết Xuân, Quang Trung - Hà 102 Đông Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế Kỹ thuật thiết bị, xét nghiệm, thiết bị, hình ảnh y tế 400 Số ngõ 89 Lương Đình Của Học viện Y Dược học Cổ Điều dưỡng Y học cổ truyền Việt Nam (cao đẳng) truyền 50 Số 2, đường Trần Phú, Hà Đông Trung cấp 2.270 Trường Trung cấp Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội Y học cổ truyền 650 Trường Trung cấp Y Dược Hà Nội Y sĩ điều dưỡng, dược 500 Trường Trung cấp Y Dược Lê Hữu Trác Y sĩ Y học cổ truyền Dược sĩ Y học cổ truyền Dược sĩ trung cấp - Trường Trung cấp Y tế Bạch Mai (Bộ y tế) Điều dưỡng đa khoa Phục hồi chức Số ngõ 767 Nguyễn Khoái 282 A Giang Kim 300 78, đường Giải Phóng, thành phố Hà Nội Hệ Trung cấp Dược sĩ trung cấp Trường Đại học Dược Hà Nội (Bộ Y tế) 100 Số 13, 15 Lê Thánh Tông Hệ Trung cấp Học Y sĩ Y học cổ truyển viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam (Bộ Y tế) 300 Số Trần Phú Hà Đông Trường Trung cấp Y tế Đặng Văn Ngữ (Bộ Y tế) KTV xét KST CT nghiệm 220 245 Lương Thế Vinh, Từ Liêm Trường Trung cấp Quân YI Y sĩ, dược sĩ, điều dưỡng 200 P.Sơn Lộc, Sơn Tây, Hà Nội Nguồn: Bộ Y tế, H, 2015 Phụ lục 08 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO MỚI CÁN BỘ Y TẾ TRUNG HỌC, CAO ĐẲNG CHO NGÀNH Y TẾ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 I Dự báo nhu cầu nhân lực cho sở y tế thành phố Hà Nội 103 TT Nhân lực Tiêu chuẩn 2020 Số lượng bác sỹ Hiện 2020 Nhu cầu trạng tăng thêm Khả đào tạo trường địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020 19.800 5.500 Bác sỹ 10 bác sỹ/10.000 dân 2755 7.485 5144 Dược sỹ bác sỹ/10.000 dân 145 1497 1374 đại học Nhân viên nhân viên/bác sỹ 8154 23.952 16.614 22.700 trung cấp điều dưỡng 8.500 cao đẳng II Nhu cầu đào tạo cán y tế trung học cao đẳng cho Ngành Y tế Hà Nội đến năm 2020 TT Nhân lực Tiêu chuẩn 2020 Số lượng bác sỹ Kinh phí Hiện 2020 Nhu cầu trạng tăng thêm Bác sỹ 10 bác sỹ/10.000 dân 2755 7.485 5144 5144* Dược sỹ bác sỹ/10.000 dân 145 1497 1374 đại học Nhân viên nhân viên/bác sỹ 8154 23.952 16.614 điều dưỡng Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 Phụ lục SỐ CÁN BỘ Y TẾ TT Tổng Cơ sở y tế Bệnh viện Khối QLNN Khối TTCK TTYTQ, H,TX TYT X,P,TT Số BV TS CBYT 43 7.442 253 12 BS D tá ĐDNHS DSĐH DSTH Y sĩ 1.672 82 73 18 249 12 53 2.943 472 16 564 188 19 21 87 31 29 2.407 483 20 119 21 809 546 577 3.530 486 78 29 1.330 1.567 14.196 2.911 130 479 112 5.175 2.632 Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2016 Phụ lục 10 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ Y TẾ 104 TT Chỉ số Số CBYT BV TP 5.704 BV Huyện 1.738 TT CK 564 TTYT q, h, tx 2.407 TYT x,p,tt 3.530 QLN N 253 Tổng Nữ 3.608 1.251 331 1.801 2.702 131 9.824 Tỷ lệ 40,18 12,24 3,97 16,96 24,87 1,78 100,0 CB sau ĐH 840 122 99 211 52 72 1.396 Tỷ lệ 14,7 7,02 17,55 8,77 1,47 28,46 9,83 CB Đại học 970 280 226 403 441 114 2.434 Tỷ lệ 17,0 16,11 40,1 16,74 12,5 45,1 19,96 CB cao đẳng 140 31 29 209 Tỷ lệ 2,45 1,78 0,89 1,2 0,08 0,4 1,47 CB Trung học 2.860 1.030 158 1.560 2.916 40 8.564 Tỷ lệ 50,14 59,26 28,01 64,81 82,6 15,8 60,33 CB sơ học 82 37 38 97 263 Tỷ lệ 1,44 2,13 1,6 1,58 2,75 1,85 14.196 Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2016 Phụ lục 11 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA BÁC SỸ 105 BV TP 1.340 BV huyện 332 TT CK 188 TTYT q, h, tx 483 TYT x,p,tt 486 628 94 85 282 23,49 19,1 33,33 420 10 181 Tỷ lệ/BS TT Chỉ số QLNN Tổng 82 2911 233 31 1.353 20,1 13,77 32,4 20,5 35 40 35 540 02 15 26 18 242 31,34 3,01 18,62 8,28 42,69 18,55 BSCK1 393 110 50 165 52 24 794 Nữ 220 32 22 109 26 417 29,33 33,43 26,6 34,16 10,7 29,27 27,28 Bác sĩ 530 213 103 278 434 24 1.582 Nữ 227 63 48 147 207 697 39,33 64,16 54,79 57,55 83,30 28,02 54,17 Số BS Nữ Tỷ lệ/CBYT GS, PGS, TS, BSCKII, Th.s Nữ Tỷ lệ/BS Tỷ lệ/BS Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 Phụ lục 12 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA DƯỢC SỸ Chỉ số BV TP BV huyện TTCK TT YT TYT x,p,tt QLNN Tổng 106 Số DS 265 110 49 q,h,tx 160 107 30 721 Nữ 230 90 37 124 95 16 592 Tỷ lệ / TSCBYT 4,65 6,33 8,69 6,65 3,03 11,86 5,08 DS sau ĐH 25 10 50 Nữ 17 4 29 9,44 1,82 14,28 3,76 33,33 6,94 DSĐH 30 16 12 14 80 Nữ 21 10 47 11,32 14,55 24,49 3,75 26,67 11,1 DSTH 166 83 21 119 78 12 479 Nữ 146 74 14 104 69 415 62,64 75,45 42,86 74,38 72,9 40,0 66,44 Dược tá 44 9 21 29 112 Nữ 44 9 11 26 101 16,6 8,18 18,37 13,13 27,1 15,53 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 Phụ lục 13 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA ĐIỀU DƯỠNG - NỮ HỘ SINH TT Chỉ số BVTP BV huyện TTCK TTYT TYT Tổng 107 Số ĐD-NHS 2.340 603 87 q,h,tx 809 x,p,tt 1.330 NN 5.175 Nữ 2032 603 68 705 1124 4428 Tỷ lệ/CBYT 41,02 34,7 15,43 33,61 37,68 2,37 36,45 Số ĐD-NHS ĐH 110 12 131 Tỷ lệ/ĐD 4,7 1,33 1,48 16,67 2,53 Số ĐD-NHS CĐ 105 25 11 143 Tỷ lệ/ĐD 4,49 4,15 1,36 0,15 2,76 Số T.H 2088 552 87 771 1264 4767 89,23 91,54 100,0 95,3 95,03 83,3 92,12 37 23 15 64 139 1,58 3,81 1,85 4,81 2,69 ĐD-NHS Tỷ lệ/ĐD Số ĐD-NHS sơ học Tỷ lệ/ĐD Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 Phụ lục 14 SỐ Y SỸ CỦA CÁC CƠ SỞ Y TẾ TT Chỉ số BV TP BV huyện YTDP TTYT q,h,tx TYT x,p,tt QL NN Y sĩ 199 273 31 546 1567 16 2632 Nữ 176 189 24 381 1091 1870 Tỷ lệ (%) 3,49 15,71 5,5 22,68 44,39 6,32 18,54 Tổng Nguồn: Sở Y tế, thành phố Hà Nội, H, 2015 108 ... LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành y tế 1.1.1 Nguồn nhân lực Thuật ngữ Nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi nước có kinh tế. .. niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội 1.2.1 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội Trong thời kỳ đổi mới, NYT Hà Nội. .. là, phát triển số lượng nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội Số lượng NNL NYT thành phố Hà Nội biểu quy mô tổng số nhân lực số lượng loại hình nhân lực nhằm đáp ứng y u cầu phát triển Ngành

Ngày đăng: 10/06/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan niệm, nội dung và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế của thành phố Hà Nội

  • MỞ ĐẦU

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

  • NGÀNH Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 1.1. Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực ngành y tế

    • 1.2. Quan niệm, nội dung và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành y tế của thành phố Hà Nội

    • 1.2.1. Quan niệm phát triển nguồn nhân lực ngành y tế của thành phố Hà Nội

    • Trong thời kỳ đổi mới, NYT của Hà Nội đã có sự phát triển nhất định, được tăng cường cả về cơ sở vật chất khám chữa bệnh, chất lượng đội ngũ cán bộ với các hình thức dịch vụ ngày càng đa dạng; công tác KBCB và phòng chống bệnh tật ngày một nâng cao về chất lượng. Cùng với hệ thống bệnh viện Trung ương, Bộ, Ngành, các cơ sở y tế của thành phố ngày càng đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hà Nội và cả nước. Hầu hết các chỉ tiêu về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đều đạt như: tuổi thọ trung bình, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Cơ sở vật chất kỹ thuật NYT Thủ đô được đầu tư nâng cấp rõ rệt. Nhiều máy móc thiết bị hiện đại được mua sắm và trang bị cho các bệnh viện tuyến thành phố, nhiều bệnh viện chuyên khoa được đầu tư trang thiết bị hiện đại. Thu hút NNL chất lượng cao từ các cơ sở Trung ương trên địa bàn; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khám, chữa bệnh góp phần nâng cao chất lượng công tác, năng lực chẩn đoán điều trị bệnh cho nhân dân.

    • Để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, thành phố đã rất quan tâm đến phát triển mạng lưới y tế cơ sở, góp phần giảm tải cho công tác khám chữa bệnh của các bệnh viện tuyến trên. Từ năm 2002, thành phố Hà Nội đã đầu tư xây mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng theo đúng chuẩn thiết kế của Bộ Y tế cho 202 TYT xã. Ngoài ra, nhiều quận, huyện đã rất quan tâm đến hệ thống y tế, nhất là các TYT như quận Long Biên, quận Tây Hồ, quận Cầu Giấy... Đồng thời, thành phố cũng đặc biệt chú ý và quan tâm đến phát triển NNL Y tế. Thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Sở Y tế thành phố chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện đào tạo phát triển NNL NYT theo hướng tiếp cận phương thức đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới. Trước mắt, đào tạo NNL NYT đi sâu vào đổi mới một số chương trình đào tạo chủ chốt theo hướng dựa trên năng lực đáp ứng với mô hình bệnh tật và hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, gắn đào tạo với sử dụng NNL. Triển khai nghiên cứu và đề xuất mô hình đào tạo ngành y, dược theo hướng đảm bảo tính khoa học, hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo NNL y tế.

    • Tuy nhiên, đổi mới đào tạo NNL y tế là một quá trình lâu dài, cần sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan quản lý cũng như sự tham gia tích cực của cả hệ thống đào tạo nhân lực y tế hướng tới mục tiêu là nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn chăm sóc sức khỏe nhân dân và hội nhập quốc tế. UBND thành phố đã chỉ đạo Sở Y tế thành phố triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, tập trung phối hợp hiệu quả với các đơn vị đào tạo trên địa bàn thành phố, xây dựng chính sách phù hợp, triển khai các đề án phát triển NNL y tế cho thủ đô. Phát triển NNL y tế cân đối và hợp lý. Bảo đảm đạt được các chỉ tiêu cơ bản: nâng tỷ lệ bác sỹ lên 12,5/10.000dân, Dược sỹ đại học 2/10.000 dân. Đến năm 2020 lên tỷ lệ bác sỹ 13,5/10.000 dân; số Dược sỹ đại học đạt 2,5/10.000 dân; nhân viên điều dưỡng từ 3 - 4 nhân viên/bác sỹ. Phát triển NNL y tế trình độ cao, cán bộ y tế trên đại học để cung cấp cho các cơ sở y tế. Bổ sung biên chế dược tá cho TYT xã bảo đảm NNL phục vụ công tác cung ứng thuốc tại tuyến xã. Sắp xếp, mở rộng và nâng cấp các cơ sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng cán bộ y tế phù hợp với quy hoạch phát triển NYT. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên; xây dựng các tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giáo viên tại các trường y dược của thành phố nhằm đáp ứng số lượng và chất lượng cán bộ y, dược, điều dưỡng và nữ hộ sinh. Xây dựng kế hoạch nâng cấp trường Cao đẳng y, dược Hà Nội, Hà Đông thành Trường Đại học Y Dược Hà Nội và Trường Đại học Y Dược Hà Đông. Xây dựng đề án đào tạo cán bộ y tế có trình độ chuyên môn và kỹ thuật cao cho các tuyến dịch vụ y tế của thành phố. Tiếp tục thực hiện và bổ sung các chính sách ưu đãi đối với cán bộ, nhân viên y tế, đặc biệt là cán bộ y tế tuyến cơ sở.

    • Phát triển NNL NYT thủ đô còn tác động và đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong đó, về hiệu quả xã hội, việc nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ, nhân viên y tế thủ đô sẽ góp phần đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, tạo ra tâm lý an tâm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đời sống chính trị ổn định. Nâng cao sức khỏe nhân dân, giảm tỷ lệ bệnh tật, cải thiện chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân được tiếp cận khám chữa bệnh với chất lượng cao. Về hiệu quả kinh tế, nâng cao chất lượng NNL y tế thủ đô sẽ trực tiếp góp phần làm giảm chi phí, thời gian, công sức của người dân trong việc KBCB. Phòng chống có hiệu quả các dịch bệnh, thực hiện tốt các chương trình y tế góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh tật chi phí thực tế cho công tác chăm sóc sức khỏe vì trên thực tế chi phí cho phòng bệnh thấp hơn nhiều chi phí cho chữa bệnh. Khi sức khỏe của người dân được cải thiện, thời gian và năng suất lao động tăng lên góp phần phát triển kinh tế gia đình và xã hội.

    • Mặc dù vậy, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm gia tăng dân số trên địa bàn đã làm cho hệ thống các bệnh viện trong nội thành Hà Nội đã quá tải ở mức báo động và trở thành một vấn đề hiện rất bức xúc. Trong khi đó, NNL NYT của Hà Nội còn thiếu cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu bất hợp lý, mất cân đối theo ngành đào tạo và theo tuyến; công tác đào tạo và chính sách sử dụng cán bộ y tế chưa hợp lý; chưa có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ y tế. Chương trình đào tạo liên quan đến y khoa, điều dưỡng, y tế công cộng vẫn còn nhiều hạn chế; chú trọng nhiều đến chuyên môn hẹp, khu vực bệnh viện mà bỏ qua việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, chưa đáp ứng được nhu cầu của cá nhân và cộng đồng v.v… Dự báo nhu cầu NNL y tế đến năm 2020 cho các cơ sở y tế tiếp tục tăng; bên cạnh đó, NYT Hà Nội tiến hành nâng cấp và xây mới cơ sở 2 của Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội và Hà Đông thành Trường Đại học về các lĩnh vực Y, Dược, Y tế công cộng; xây dựng mới 5 - 6 trường cao đẳng, trung cấp, đào tạo kỹ thuật về y tế tại các tổ hợp theo quy hoạch. Do đó, nhu cầu NNL NYT Hà Nội càng trở nên bức thiết.

    • Kế thừa kết quả nghiên cứu ở trên, tác giả quan niệm: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế của thành phố Hà Nội là hoạt động của các chủ thể làm tăng số lượng, nâng cao chất lượng và hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực ngành y tế Thủ đô để thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

    • Nội hàm quan niệm thể hiện ở những vấn đề sau:

    • Một là, phát triển NNL NYT của thành phố Hà Nội là hoạt động tích cực chủ động của Thành uỷ, HĐND, UBND, các cơ quan hữu quan và nhân dân, trực tiếp là Sở Y tế thành phố, các trường đào tạo ngành y và đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành y của thành phố Hà Nội. Hai là, phát triển NNL NYT của thành phố được thể hiện ở tăng về số lượng, chất lượng và hợp lý về cơ cấu NNL hoạt động trong cơ quan quản lý y tế các cấp, trong các bệnh viện, các trung tâm y tế, các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu của NYT thành phố Hà Nội. Ba là, phát triển NNL này do Sở Y tế thành phố quản lý, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành uỷ, chính quyền Thành phố. Bốn là, phát triển NNL NYT để thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

    • Với kết quả đạt được trên đây, nhất là việc xây dựng và hoàn thiện khung lý thuyết ở chương 1 là điều kiện thuận lợi cho phép tác giả triển khai nghiên cứu tiếp chương 2 và chương 3 một cách khoa học hơn.

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ

    • CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 2.1. Thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực ngành y tế của thành phố Hà Nội

      • 2.2. Nguyên nhân thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành y tế thành phố Hà Nội

      • 2.2.1. Nguyên nhân thành tựu

      • 2.2.2. Nguyên nhân hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan