Nền kinh tế tri thức (KTTT) lμ một môi tr−ờng KT XH tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự sản sinh, phổ biến, sử dụng tri thức; trong đó diễn ra quá trình chuyển biến tri thức thμnh sức mạnh sản xuất đạt tới trình độ cao và tri thức trở thμnh yếu tố sản xuất quan trọng nhất.Như vậy, xét về bản chất, nền KTTT là một sự biến đổi mang tính cách mạng so với nền kinh tế công nghiệp (KTCN). Các nhà nghiên cứu đã tổng kết những chỉ tiêu so sánh những khác biệt cơ bản giữa nền KTTT với nền kinh tế tồn tại trước nó – nền KTCN. Các chỉ tiêu đó bao gồm: Yếu tố sản xuất chủ yếu, công nghệ chủ đạo, ngành kinh tế chủ yếu, cơ cấu xã hội chủ yếu, yếu tố quyết định sức cạnh tranh, mô hình đổi mới...Tuy nhiên, tất cả sự khác biệt nêu trên đều được quyết định bởi một sự khác biệt mang tính bản chất của nền KTTT so với nền KTCN, đó là tri thức thay thế vốn và lao động, trở thành yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất quyết định sức mạnh phát triển trong thời đại ngày nay.
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM ================================ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Sự hình thành kinh tế tri thức thời đại ngày a Bản chất kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức (KTTT) lμ môi tr−ờng KT - XH tạo điều kiện thuận lợi cho sản sinh, phổ biến, sử dụng tri thức; diễn q trình chuyển biến tri thức thμnh sức mạnh sản xuất đạt tới trình độ cao tri thức trở thμnh yếu tố sản xuất quan trọng Như vậy, xét chất, KTTT biến đổi mang tính cách mạng so với kinh tế công nghiệp (KTCN) Các nhà nghiên cứu tổng kết tiêu so sánh khác biệt KTTT với kinh tế tồn trước – KTCN Các tiêu bao gồm: Yếu tố sản xuất chủ yếu, công nghệ chủ đạo, ngành kinh tế chủ yếu, cấu xã hội chủ yếu, yếu tố định sức cạnh tranh, mơ hình đổi Tuy nhiên, tất khác biệt nêu định khác biệt mang tính chất KTTT so với KTCN, tri thức thay vốn lao động, trở thành yếu tố đóng vai trò quan trọng định sức mạnh phát triển thời đại ngày b Điều kiện thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức * Theo cách tiếp cận Ngân hàng giới Ngân hàng giới tổng kết bốn trụ cột KTTT hay bốn điều kiện cốt yếu để nước có đủ khả tham gia vào KTTT, bao gồm: - Giáo dục đào tạo theo tiêu chuẩn cao; - Cơ sở hạ tầng thông tin (từ radio đến Internet) động hữu hiệu, thuận lợi cho việc truyền bá, xử lý thông tin - Môi trường kinh tế thể chế phải thuận tiện cho lưu thơng dòng tri thức, khuyến khích đầu tư vào ICT, khuyến khích mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cường ứng dụng phát triển công nghệ - Hệ thống đổi mới: hệ thống tổ chức chế sách nhằm liên kết chặt chẽ quan nghiên cứu, đại học, doanh nghiệp tổ chức xã hội, nhằm tăng cường khả truy cập vào kho tri thức toàn cầu gia tăng nhanh, tiếp nhận thích nghi cho nhu cầu phát triển tạo công nghệ b, Theo cách tiếp cận OECD Báo cáo OECD, năm 2001 với tiêu đề “Nền kinh tế – huyền thoại hay thực tế” phân tích sâu dịch chuyển cấu làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế OECD đưa kiến nghị liên quan tới việc thúc đẩy điều kiện tăng trưởng kinh tế mới: - Tăng cường tảng kinh tế xã hội, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, khuyến khích mở cửa thương mại, đầu tư , hệ thống tài hỗ trợ đắc lực cho đổi mới, huy động mức cao nguồn nhân lực thích nghi với chuyển đổi cấu, bảo đảm cho lợi ích tăng trưởng chia sẻ cho người - Mở rộng việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT): ICT động lực thúc đẩy tăng trưởng đổi kinh tế ; ICT sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực để tăng suất đổi mới; tăng cường cạnh tranh tiếp tục cải cách sách cơng nghiệp viễn thông, giảm giá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy nhập vào hạ tầng truyền thơng; phủ điện tử phải trở thành ưu tiên hàng đầu - Thúc đẩy sáng tạo đổi mới; khích lệ yếu tố tăng trưởng: ưu tiên cho nghiên cứu nhằm tăng lực cạnh tranh; nâng cao hiệu đầu tư phủ cho đổi mới; sử dụng nhiều chế cạnh tranh đầu tư; có cách đánh giá nghiêm túc kết nghiên cứu; giữ thăng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với quyền truy cập thông tin người Tháo gỡ rào cản quy định pháp lý làm hạn chế mối liên kết đại học, doanh nghiệp quan nghiên cứu công - Ưu tiên đầu tư vào vốn người, nâng cao kỹ lực trí tuệ lực lượng lao động, khắc phục khoảng cách thông tin tri thức; xây dựng tảng vững cho giáo dục bản; tăng cường mối liên hệ trường học thị trườn việc làm; huy động doanh nghiệp tham gia vào việc xác định nội dung, chương trình đào tạo; thu hút nhiều người lao động vào giáo dục đại học; đẩy mạnh chiến lược học tập suốt đời; thiết lập hệ thống đánh giá chất lượng thực nghiêm túc - Khuyến khích mạnh phát triển doanh nghiệp mới, cách tạo điều kiện thuận lợi việc sử dụng vốn đầu tư mạo hiểm, giảm thủ tục hành phiền hà, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ khác Từ cách tiếp cận WB OECD, khái quát điều kiện thiết yếu để hình thành KTTT (đặc biệt áp dụng cho nước phát triển) sau: Một là, thể chế trị – xã hội dân chủ, thường xuyên khuyến khích sáng tạo nâng cao sức cạnh tranh, khuyến khích sử dụng cách có hiệu tri thức có tri thức mới, phát huy khả sáng tạo, thúc đẩy phát triển nhanh doanh nghiệp mới, doanh nghiệp dựa vào công nghệ Hai là, tăng cường tiềm lực chất lượng nguồn vốn tri thức thông qua chiến lược phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, đào tạo tốt Ba là, nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia, xây dựng hệ thống đổi quốc gia (NIS) Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng, phát triển mạnh mẽ sâu rộng tri thức vào q trình phát triển, coi trọng việc đẩy mạnh ứng dụng, phát triển tri thức công nghệ thông tin truyền thông Sự hình thành KTTT xu phát triển tất yếu thời đại ngày Ở quốc gia, hình thành KTTT phụ thuộc vào nhiều điều kiện xét đến cùng, điều kiện bị tác động điều kiện bao trùm mang tính chủ động nhất, điều kiện nguồn nhân lực có kỹ năng, đào tạo tốt – nguồn nhân lực CLC Các chuyên gia Liên hiệp quốc khẳng định rằng, vào khoảng cuối thập kỷ thứ kỷ XXI, công nghệ cao tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến toàn kinh tế nước phát triển, lúc giờ, nước phát triển thực chuyển sang KTTT Các nước công nghiệp tăng tốc phát triển KTTT để đuổi kịp nước phát triển, nhiều nước nhóm có khả trở thành KTTT sau vài ba thập kỷ tới Với phần lớn nước phát triển, khoảng cách đến KTTT xa, khoảng cách tri thức KH CN, tổ chức, quản lý…khó mà khắc phục Tuy nhiên, Liên hiệp quốc khẳng định: Nếu quốc gia có chiến lược sách đắn hội nhập vào KTTT tồn cầu, phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực làm chủ tri thức thời đại – nguồn nhân lực chất lượng cao (CLC), đến nửa sau kỷ XXI, nước đến KTTT 1.2 Khái niệm, phân loại vai trò Nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức a Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao * Nguồn nhân lực Thuật ngữ “nguồn nhân lực” sử dụng có nhiều góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, có hai cách tiếp cận phổ biến thừa nhận rộng rãi: tiếp cận theo nghĩa hẹp tiếp cận theo nghĩa rộng Mặc dù có khác biệt cách tiếp rộng hay hẹp nguồn nhân lực hai cách tiếp cận nhấn mạnh đến yếu tố cốt lõi để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, thể lực, trí lực tâm lực Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội thông qua khả thể lực, trí lực tâm lực người lao động Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vai trò định phát triển KT – XH quốc gia Xét hình thức, cách hiểu cách hiểu nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp Tuy nhiên, xét chất, cách hiểu nhấn mạnh tới khả lực lượng lao động - yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực Dựa vào đó, ta phân biệt chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời thấy rõ ý nghĩa phân biệt đánh giá đóng góp quan trọng nguồn nhân lực CLC vào trình sản xuất, tạo sản phẩm cho kinh tế phát triển xã hội * Nguồn nhân lực chất lượng cao Thuật ngữ “Nguồn nhân lực CLC” xuất phổ biến Việt Nam năm gần yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế chuyển đổi hội nhập quốc tế Trước thực tế này, Đại hội Đảng lần thứ X (2006) thức ghi Văn kiện thuật ngữ “Nguồn nhân lực CLC” để khẳng định diện phận nhân lực đầu tàu trình phát triển đất nước Văn kiện nêu rõ: “Thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CLC, chấn hưng giáo dục Việt Nam” Khi bàn tới thuật ngữ nguồn nhân lực CLC, đại từ điển Kinh tế thị trường Trung Quốc cho rằng, người, điều kiện xã hội định, có tri thức chun mơn định, có lực kỹ cao, với tính lao động sáng tạo thân điều kiện hoạt động xã hội, có khả góp phần cống hiến phát triển xã hội Ở Việt Nam, thuật ngữ nguồn nhân lực CLC thường tiếp cận theo nhiều cách thức khác Cách tiếp cận nhấn mạnh tới khả vai trũ nguồn nhõn lực CLC gắn với quỏ trỡnh CNH, HĐH Việt Nam Cách tiếp cận cho rằng, nguồn nhân lực CLC đội ngũ nhân lực có trỡnh độ lực cao, lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực có hiệu việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, hạt nhân đưa lĩnh vực mỡnh vào cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng theo kiểu “vết dầu loang”, cách dẫn dắt phận có trỡnh độ lực thấp hơn, lên với tốc độ nhanh Theo cách tiếp cận này, khả nguồn nhân lực CLC thể trình độ lực cao ; vai trò nguồn nhân lực CLC thể vai trò xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vai trò dẫn dắt phận nhân lực có trình độ lực thấp hơn, lên với tốc độ nhanh Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ chun mơn cao khả thích ứng nhanh nguồn nhân lực CLC Cách tiếp cận cho rằng, nguồn nhân lực CLC lực lượng lao động có học vấn, cú trỡnh độ chun mơn cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng công nghệ sản xuất Cách tiếp cận nguồn nhân lực CLC với tư cách cá nhân người lao động riêng lẻ gắn với tiêu thức phân loại chuyên môn, kỹ thuật Theo cách tiếp cận này, nhân lực CLC khái niệm để người, người lao động cụ thể có trỡnh độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (trên đại học, cao đẳng, công nhân lành nghề) Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ cao khả thích ứng nhanh, đồng thời nhấn mạnh tới phẩm chất khả sáng tạo tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao Theo cách tiếp cận này, nguồn nhân lực CLC phận tinh túy nguồn nhân lực Lực lượng có trỡnh độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi có khả thích ứng nhanh với biến đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, có phẩm chất tốt có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trỡnh lao động sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng, hiệu cao Dù nhà nghiên cứu có góc độ tiếp cận khác nguồn nhân lực CLC tổng hợp lại, nhấn mạnh tới đặc trưng cốt lõi sau lực lượng : Một là, vai trò tầm quan trọng : Nguồn nhân lực CLC lực lượng lao động ưu tú nhất, thực vai trò dẫn đường nguồn nhân lực nói chung q trình phát triển KT – XH Hai là, số lượng : Nguồn nhân lực CLC bao gồm phận nhân lực tổng số nguồn nhân lực quốc gia Ba là, chất lượng : Nguồn nhân lực CLC đánh giá thông qua yếu tố sau : (1) Phẩm chất đạo đức, (2) Trình độ chun mơn nghiệp vụ đào tạo, (3) Khả thích ứng sáng tạo công việc Tổng hợp từ cách tiếp cận nêu trên, khẳng định rằng: Nguồn nhân lực CLC phận nhân lực quan trọng nguồn nhõn lực, cú trỡnh độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi, có lực sáng tạo, đặc biệt khả thích ứng nhanh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, biết vận dụng tri thức, kỹ đào tạo vào trỡnh lao động sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cao; có phẩm chất đạo đức tiêu biểu Như vậy, thuật ngữ “Nguồn nhân lực CLC” giới nghiên cứu bàn luận nhiều chưa có thống thức thừa nhận, có ba điểm cốt lõi gắn liền với nguồn nhân lực CLC là: (1) trình độ đào tạo cao, (2) phẩm chất đạo đức tốt, (3) khả đáp ứng yêu cầu phức tạp cơng việc ngành có đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế * Nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành KTTT Nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT, ngồi đặc trưng chung, có đặc trưng riêng biệt để phù hợp thích ứng với bối cảnh hình thành KTTT Đặc trưng riêng nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT bị quy định đặc trưng chất KTTT Trong KTTT, tri thức thay vốn lao động, trở thành yếu tố đóng vai trò quan trọng định sức mạnh phát triển thời đại ngày Vì vậy, khẳng định: “Nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT lực lượng lao động ưu tú nguồn nhân lực; có trình độ đào tạo cao, có phẩm chất đạo đức tiêu biểu, khả trội việc thích ứng sáng tạo tri thức KH – CN đại; lực lượng đóng vai trò tiên phong trình tạo chuyển biến để hình thành KTTT” Quan niệm nêu nhấn mạnh tới khả trội việc thích ứng sáng tạo tri thức KH – CN đại coi đặc trưng nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT * Phân loại nguồn nhân lực CLC Việc phân loại nguồn nhân lực CLC nói chung thường vào trình độ đào tạo vào tính chất phức tạp nghề nghiệp chun mơn, kỹ thuật Căn vào trình độ đào tạo, nguồn nhân lực CLC bao gồm lao động qua đào tạo nghề cấp trình độ lành nghề cao lao động chun mơn Đó lao động có trình độ đào tạo bậc Đại học (bao gồm Cao đẳng, Đại học Sau đại học) Căn vào tính chất phức tạp nghề nghiệp chuyên môn, kỹ thuật, nguồn nhân lực CLC bao gồm nhóm: (1) Nhóm thứ bao gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, kỹ sư thực hành Lực lượng lao động làm việc ngành nghề đòi hỏi trình độ kỹ thuật tay nghề cao phải được đào tạo nghề cấp trình độ cao đẳng, đại học; (2) Nhóm thứ hai bao gồm lao động quản lý, lao động nghiên cứu lao động chuyên gia Đây lực lượng lao động làm việc ngành nghề đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, đào tạo chuyên môn bậc đại học sau đại học Tuy nhiên, hai cách phân loại nêu cách phân loại nguồn nhân lực CLC nói chung, chưa gắn với đặc thù nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT Trong xu hướng hình thành phát triển KTTT, cách phân loại lao động xem xét theo cách mới, khác với cách phân loại thơng thơng thường trước Đó cách phân loại theo tiếp cận công việc nghề nghiệp người lao động Theo cách phân loại này, lực lượng lao động chia thành: Lao động thông tin lao động phi thơng tin - Lao động thơng tin chia thành hai loại: Lao động tri thức lao động liệu Lao động liệu (nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, kỹ sư thực hành ) làm việc chủ yếu với thông tin mã hố, lao động tri thức (lao động nghiên cứu lao động chuyên gia) phải đương đầu với việc sản sinh ý tưởng hay chuẩn bị cho việc mã hố thơng tin Lao động quản lý nằm hai loại hình - Lao động phi thông tin chia lao động sản xuất hàng hoá lao động cung cấp dịch vụ Lao động phi thơng tin dễ dàng mã hố thay kỹ thuật, cơng nghệ Như vậy, phân loại lực lượng lao động thành năm loại: Lao động tri thức, lao động quản lý, lao động liệu, lao động cung cấp dịch vụ lao động sản xuất hàng hố Mỗi loại lao động có đóng góp khác vào việc tạo sản phẩm, đó, nồng độ trí tuệ cao hay thấp sản phẩm lao động phụ thuộc chủ yếu vào đóng góp lực lượng lao động tri thức, quản lý phần lao động liệu Vì vậy, phân loại lực lượng lao động theo cách tiếp cận cơng việc nghề nghiệp lực lượng lao động CLC KTTT bao gồm ba lực lượng: Lao động tri thức, lao động quản lý lao động liệu Đây lực lượng lao động có trình độ đào tạo bậc đại học (bao gồm cao đẳng, đại học sau đại học) đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ công việc nghề nghiệp * Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao với việc hình thành KTTT Nguồn nhân lực CLC lực lượng ưu tú nguồn nhân lực, lực lượng thực vai trò tiên phong q trình hình thành KTTT Vai trò tiên phong thể tính ln đầu, ln định hướng thúc đẩy yếu tố dẫn tới hình thành KTTT ngắn hạn dài hạn Có thể nhấn mạnh vai trò tiên phong nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT khía cạnh sau: - Vai trò tiên phong nắm bắt định hướng trình hình thành KTTT Xu hình thành KTTT xu thời đại kỷ XXI Bất kỳ quốc gia muốn hình thành KTTT, trước tiên, phải hiểu nắm bắt cách xác, trình độ chất xu Đối với quốc gia phát triển, nơi mà trình độ nhận thức tư đại phận nguồn nhân lực bị hạn chế giới hạn thấp trình độ phát triển kinh tế đất nước, việc có lực lượng đủ khả đóng vai trò tiên phong nắm bắt định hướng trình hình thành KTTT điều kiện quan trọng hàng đầu để xây dựng móng cho q trình Nếu khơng có lực lượng đảm nhận vai trò này, việc hình thành KTTT khơng thực hố nước phát triển Vậy, quốc gia, lực lượng lực lượng có sứ mệnh đảm nhiệm vai trò tiên phong này? Đó chắn đông đảo lực lượng lao động, mà trước hết phải lực lượng lao động có trình độ đào tạo cao, có phẩm chất đạo đức tiêu biểu có khả thích ứng sáng tạo tri thức đại - nguồn nhân lực CLC Nếu lực lượng không đủ khát vọng, tầm nhìn, tư để thực vai trò tiên phong nắm bắt, định hướng cho trình hình thành KTTT thời đại ngày nay, dân tộc họ khơng có lực khởi động hành trình hướng tới KTTT Trong lực lượng đó, vai trò tiên phong có tính đột phá cá nhân tạo 10 sáng tạo đột phá cho tương lai để hình thành KTTT Việt Nam Điều khiến cho nguồn nhân lực CLC Việt Nam có nguy khơng thể hội nhập bắt kịp xu phát triển thời đại ngày Những hạn chế tác động lạc hậu cứng nhắc trình đào tạo trình sử dụng nguồn nhân lực CLC Việt Nam thời gian qua Với thực trạng phát triển nguồn nhân lực CLC trên, Việt Nam đứng trước nguy tạo bước phát triển đột phá để hình thành KTTT luôn tụt hậu ngày tụt hậu xa so với trình độ phát triển giới Cách thức phát triển nguồn nhân lực CLC Việt Nam cách thức phát triển Việt Nam chưa thực tìm điểm nhấn để có bước bật nhảy thực phát triển nguồn nhân lực CLC nhằm tạo động lực quan trọng cho trình hình thành KTTT 37 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 3.1 Tăng đầu tư để phát triển, đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, trước hết hạ tầng thơng tin, internet Việc phát triển, đại hố kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, trước hết hạ tầng thông tin, internet điều kiện để đảm bảo cho lực lượng lao động nói chung nguồn nhân lực CLC nói riêng sử dụng tối đa thông tin nguồn tài nguyên quan trọng để phát huy tiềm trí tuệ, nâng cao tri thức tạo phong cách làm việc động KTTT Vì nhà nước cần tập trung đầu tư cho số dự án điểm phát triển CNTT thương mại điện tử, phủ điện tử, giáo dục điện tử…Đặc biệt, để phát triển nguồn nhân lực CLC góp phần hình thành KTTT, cần phải nhanh chóng xây dựng sở hạ tầng thông tin tiên tiến cho trường đại học nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đại học Để tăng nguồn đầu tư cho phát triển, đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, trước hết hạ tầng thông tin, internet, cần phải đa dạng hoá nguồn đầu tư theo hướng: 38 Một là, khuyến khích tất thành phần kinh tế, hình thức đầu tư nước ngồi, kể hình thức 100% vốn nước ngồi tham gia phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Đẩy mạnh chương trình nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh doanh nghiệp CNTT Hai là, tháo gỡ rào cản, tạo điều kiện cho thành phần chủ thể kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thơng, internet; khuyến khích cạnh tranh để giảm giá , nâng cao chất lượng Ba là, có sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh phần mềm nước: không thu thuế doanh thu, thuế suất thu nhập công ty thấp nhất, cho vay với lãi suất ưu đãi đặc biệt, không lãi suất… 3.2 Đổi tư giáo dục đại học Thế kỷ XX xác lập, củng cố hồn thiện mơ hình GD ĐH Đó mơ hình tương thích với cách sản xuất hàng loạt theo chuẩn văn minh công nghiệp Trong mơ hình này, từ việc tổ chức trường lớp, xây dựng chương trình đến cách dạy, cách học cách đánh giá mang dấu ấn tư phương pháp sản xuất công nghiệp Trong bước chuyển giới sang văn minh trí tuệ, mơ hình hàng loạt vấn đề giáo dục nói chung GD ĐH nói riêng nhà giáo dục tồn giới tư lại Sự lên KTTT buộc quốc gia phải nhận thức lại vai trò GD ĐH GD ĐH với KH – CN trở thành cỗ máy vận hành KTTT Vì vậy, GD ĐH trở thành kênh đầu tư quan trọng nhà nước, xã hội cá nhân Nói cách khác, khơng khoa học mà GD ĐH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Điều có nghĩa là, mơ hình GD ĐH truyền thống, theo kiểu hàng loạt văn minh công nghiệp, cần phải xem xét lại, chí bị phủ định để tái tạo Tương lai GD ĐH không đơn giản trước đây, kéo dài khứ Điều GD ĐH chuyển động môi trường với tốc độ biến đổi chậm thông tin tri thức Trong 39 giới biến động nhanh chóng khó lường ngày tương lai GD ĐH trở thành bất định Nó chuỗi phân nhánh, bước nhảy, gián đoạn Vì tư về GD ĐH cần có đổi linh hoạt để đảm nhận vai trò đào tạo nguồn nhân lực làm chủ chuyển biến lớn thời đại Đối với Việt Nam, muốn đào tạo nguồn nhân lực CLC để hình thành KTTT, tư GDĐH cần phải có đổi triệt để Phải tư lại cách quán vấn đề bản, kể vấn đề coi bất biến chất, mục tiêu GDĐH Quá trình tư lại phải trọng tới yêu cầu mà thực tiễn phát triển đất nước đặt không trọng tới vấn đề mang tính lý tưởng Cần tránh nhận thức xơ cứng, quan liêu chất GDĐH có từ kinh tế huy, quan liêu, bao cấp Trong vận hành kinh tế thị trường, chất phải có nhận thức GDĐH phải mang tính mở, tính đa dạng, tính linh hoạt có sáng tạo đột phá nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thiết thực cho trình phát triển đất nước Mục tiêu GD ĐH cần khỏi nội dung chung chung, tròn trĩnh, kín kẽ để hướng tới thực phục vụ lợi ích người học, doanh nghiệp lợi ích quốc gia Các mục tiêu không nên cố định mà linh hoạt với vận động thời đại đất nước Phải sở trả lời câu hỏi: nguồn nhân lực cần gì, doanh nghiệp cần gì, đất nước cần thời đại yêu cầu để thiết lập cụ thể hoá mục tiêu cho GD ĐH Đây thực sự đổi khó khăn Việt Nam, việc đổi liên quan tới việc giải mâu thuẫn lớn lý luận thực tiễn Biểu cụ thể mâu thuẫn kỳ vọng GDĐH xã hội chủ nghĩa mang tính lý tưởng với GDĐH thực dụng kinh tế thị trường Chỉ Việt Nam thoát khỏi quan niệm sơ cứng, máy móc, giáo điều, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lý, tiến tới đảm bảo 40 tương thích quán lý luận thực tiễn việc đổi triệt để tư GDĐH thực thành cơng định hướng đắn cho trình đổi triệt để GDĐH theo hướng đại bối cảnh 3.3 Đổi chế quản lý giáo dục đại học Hiện nay, chế quản lý GDĐH vật cản lớn, hạn chế trình đào tạo nguồn nhân lực CLC Việt Nam Vì vậy, bước trình đổi triệt để GDĐH để đào tạo nguồn nhân lực CLC có khả thích ứng khả sáng tạo phải thực đổi chế quản lý GDĐH theo hướng xác định tư cách tự chủ trường đại học việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập Các trường đại học cần mở rộng tối đa quyền tự chủ tài chính, tổ chức, nhân sự, hành nghiệp, xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy Việc tự chủ giúp trường đại học phát huy tối đa tiềm mình, đồng thời phục vụ linh hoạt kịp thời nhu cầu thường xuyên thay đổi xã hội nguồn nhân lực trình độ đại học Tuy nhiên, để hạn chế mặt trái trình mở rộng tối đa quyền tự chủ cho trường đại học, Bộ chủ quản cần phải xây dựng chế quản lý nghiêm ngặt chuyên nghiệp theo hướng quản lý chất lượng trình đào tạo chất lượng sản phẩm đầu trình đào tạo Bộ chủ quản cần chuyển từ việc quản lý trường đại học làm sang quản lý trường đại học làm Sự chuyển hướng quản lý nhà nước GDĐH tạo điều kiện cho trường phát huy khả thích ứng linh hoạt sáng tạo hoạt động đào tạo Điều tất yếu tạo nên sản phẩm nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội xu hướng chuyển động mạnh mẽ thời đại ngày 3.4 Đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy đại học theo hướng đại a, Đổi nội dung, chương trình Nội dung chương trỡnh giỏo trỡnh xương sống giáo dục đại học tất nước giới, không phân biệt giàu, nghèo phát triển 41 hay phát triển Có thể dễ dàng nhận thấy, nội dung chương trình giáo dục thực hoá biểu kết thơng qua sản phẩm giáo dục, người giáo dục, đào tạo.Vì vậy, nội dung giáo dục đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, nhân cách, đạo đức, kĩ nghiệp vụ người học Việc đổi nội dung chương trình giáo dục theo hướng đại bối cảnh phải theo định hướng , nhằm đào tạo để phục vụ nghiệp phát triển KT - XH Điều khơng có nghĩa dạy gỡ mà sản xuất dịch vụ cần; ngược lại, phải xây dựng chương trỡnh với tỷ lệ thớch hợp kiến thức bản, kiến thức chuyên sâu gắn liền với nhu cầu ngành kinh tế kiến thức đại, nhằm tạo cho sinh viên, sau trường, khơng có khả tiếp thu tốt chuyển giao công nghệ, mà cũn cú thể cải tiến cụng nghệ tiến tới sỏng tạo cụng nghệ Đây nét chủ đạo giáo dục đại học Mỹ - giáo dục đại học coi tiên tiến giới Trên 80% số sinh viên tốt nghiệp trường đại học Mỹ có đủ kiến thức kỹ làm việc ngành công nghiệp đại lĩnh vực sản xuất, dịch vụ tiên tiến khác b, Đổi phương pháp giảng dạy đại học Tính áp đặt trị mục tiêu nội dung GDĐH khiến cho phương pháp giảng dạy phổ biến áp dụng Việt Nam tuyên truyền áp đặt chiều Vì vậy, người học trở nên thụ động nghèo tính sáng tạo.Với phương pháp ấy, họ trở thành người nghe theo, nói theo, nghĩ theo mà khơng có đột phá tun bố hành động Phương pháp cách truyền đạt tri thức ngược lại với quy luật diễn biến tự nhiên tư nhận thức người Nó kìm hãm năng, chí làm thui chột ln muốn tìm kiếm điều lạ sống người Đó phương pháp giáo dục lạc hậu cần thiết phải thay đổi triệt để theo hướng đại hoá 42 Tuy nhiên, thời điểm nay, đại hoá phương pháp giảng dạy lại hiểu theo nghĩa máy móc Nhiều người cho rằng, đại hoá phương pháp giảng dạy sử dụng máy móc kỹ thuật giảng dạy Vì vậy, máy chiếu, hình lớn, phần mềm soạn giảng…đang sử dụng tối đa chốn học đường Các đơn vị đào tạo chi nguồn kinh phí lớn để sắm sửa trang thiết bị, để ký hợp đồng biên soạn giảng điện tử… Tuy nhiên, bình mới, rượu cũ Cái cốt lõi phương pháp giảng dạy thụ động áp đặt phổ biến hầu hết trường học Vậy cần phải đại hoá phương pháp giảng dạy theo hướng : Thứ nhất, giảng dạy hoạt động mang tính áp đặt mà phải hoạt động đối thoại mang tính cởi mở Đối với vấn đề nghiên cứu, thầy cô không làm nhiệm vụ mang tồn kiến thức có sẵn để ấn định vào nhận thức tư người học mà phải gợi mở cho họ nhiều cách tiếp cận nhiều cách giải vấn đề sở đối thoại cởi mở Hơn nữa, xu hướng phát triển KTTT, GD ĐG cần phải giúp sinh viên chuyển mạnh từ việc học tập giải vấn đề (problem solving) sang việc tích cực khám phá (discovery) áp dụng tri thức (application of knowledge) đại Thứ hai, giảng dạy phải biết lựa chọn tình có vấn đề, có nhiều quan điểm trái chiều để thảo luận nhằm phát huy tư độc lập sáng tạo người học Thứ ba, giảng dạy, phải hướng người học vào tình mang tính viễn tưởng, vấn đề 20, 30 chí 50 năm để họ biết cách định hình tương lai cách chủ động Có thể lý giải người học tình khơng thể kiểm chứng tính sai hợp lý khuyến khích Thứ tư, phương pháp giảng dạy phải tận dụng tối đa khả tự học, tự tìm kiếm tri thức người học Hơn nữa, trình giảng dạy phải 43 biết nhân lên, phải thúc đẩy mạnh mẽ khả họ biến họ thành người say mê với tri thức, muốn hiểu biết tri thức sáng tạo tri thức bị nhồi nhét tri thức Hiện đại hoá phương pháp giảng dạy đạt mục tiêu làm chuyển hoá tư người học, từ tư khép kín sang tư mở, từ bị nhồi nhét kiến thức sang cần mẫn tự học tích góp kiến thức Từ đó, khả vô tận người học phát huy họ đủ sức sáng tạo lên bước đột phá sống Hiện đại hoá phương pháp giảng dạy khoa học hố nó, làm cho phù hợp với quy luật nhận thức quy luật tiếp nhận tri thức người học 3.5 Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên đại học Trong bối cảnh nay, đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam nhiều hạn chế số lượng chất lượng, việc chuẩn hố đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu việc cần thiết Trong thời đại mà nhiều nước công nghiệp tiên tiến chuyển dần sang KTTT thỡ việc chuẩn húa đội ngũ giảng viên đại học phải theo tiêu chí: kiến thức, phương pháp giảng dạy, đạo đức - tư cách khả nghiên cứu Người giảng viên, đặc biệt đội ngũ giảng viên đầu ngành, gồm giáo sư, tiến sỹ cần nắm vững kiến thức bản, chuyên sâu đại lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu mỡnh; cú khả truyền thụ kiến thức sở bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ sinh viên; biết dẫn dắt sinh viên vào đường nghiên cứu để tỡm tũi cỏi chủ động sáng tạo Để làm điều này, người giảng viên khụng thể hy vọng vào việc lấy chương trỡnh nội dung cỏc đại học hàng đầu giới để áp dụng vào việc giảng dạy Muốn dạy môn học với chất lượng cao, người giảng viên cần hiểu thật rừ chuyờn ngành theo dừi tiến thường xuyên Quan trọng hơn, người giảng viên cần tham gia nghiên cứu có kết với cộng đồng quốc tế để dẫn dắt sinh viên thật vào lĩnh vực Một người đảm nhiệm việc dạy hướng 44 dẫn nghiên cứu lực cũn cần làm việc nhiều năm môi trường đại học CLC Để xây dựng đội ngũ giảng viên đầu ngành với tiêu chuẩn cao việc làm q khó khăn Việt Nam, vậy, ngắn hạn, giải phỏp hiệu khả thi cả, đội ngũ lựa chọn thu hỳt từ nguồn sau: - Các cán làm việc viện nghiên cứu có thành tích xuất sắc nghiên cứu ứng dụng - Trí thức người Việt giảng dạy làm nghiên cứu nước ngồi trí thức Việt kiều hưu có tên tuổi, - Những người trẻ tuổi du học tốt nghiệp loại xuất sắc (nhiều người số trí thức trẻ xuất sắc sau thời gian làm việc trợ lý giỏo sư đại học CLC trưởng thành có khả dần kế tục giáo sư Về dài hạn, để đạt tiêu chí tỷ lệ số sinh vên giảng viên mà Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ 20062020 nêu, cụ thể: tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20; ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ không 15, ngành kinh tế, khoa học xó hội nhõn văn khơng q 25 cần thiết phải tiến hành chiến lược đào tạo đội ngũ giảng viên đại học theo hướng sau: Một là, tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ cho giảng viên đại học chưa đủ chuẩn cấp Đây phải coi vấn đề trọng tâm hoạt động chuyên môn đội ngũ giảng viên đại học Việc đào tạo, nâng cao trình độ cần ủng hộ khuyến khích đơn vị đào tạo mặt thời gian nguồn tài Hai là, lựa chọn sinh viên tốt nghiệp loại ưu tất chuyên ngành, đặc biệt chuyên ngành gắn với trình phát triển KTTT để gửi đào tạo nước ngân sách nhà nước Đây lực 45 lượng kế cận quan trọng để phát triển nghiệp GD ĐH Việt Nam theo hướng đại tương lai Ba là, tìm nguồn để hình thành đội ngũ giảng viên quốc tế có uy tín danh tiếng tham gia hoạt động giảng dạy đại học Việt Nam chuyên ngành mới, gắn với trình phát triển KTTT Đội ngũ giúp Việt Nam tiếp cận nhanh với xu hướng phát triển khoa học công nghệ, đồng thời, họ thúc đẩy đội ngũ giảng viên Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với phương pháp giảng dạy đại thơng qua hoạt động giảng dạy họ trình hợp tác Để tập hợp đội ngũ giảng viên quốc tế đơng đảo có CLC, nguồn kinh phí nhà nước cần phải gia tăng Hơn nữa, việc sử dụng lực lượng phải thực tốt để phát huy tối đa khả họ Có họ góp phần tích cực vào trình đổi triệt để GDĐH Việt Nam tương lai 3.6 Xây dựng hệ thống giáo dục đại học theo hướng đại a, Tập trung xây dựng đại học nghiên cứu tiêu biểu quốc gia Trong hệ thống giáo dục đại học quốc gia tiêu biểu, từ lâu có xuất vị trí đỉnh cao nhóm nhỏ trường đại học hàng đầu, thường gọi trường “đại học nghiên cứu” Chúng khơng làm nhiệm vụ sáng tạo mà thực việc truyền trao tri thức Nước Mỹ có trường Harvard Viện công nghệ Massachusetts; Hai trường đại học Bắc Kinh Thanh Hoa đóng vai trò tương tự Trung Quốc; Viện Công nghệ Ấn Độ Ấn Độ Trường Đại học Thammasat Thái Lan… Số trường nơi thu hút nhân tài xuất sắc quốc gia Ngoài ra, nước phát triển, địa điểm lý tưởng thu hút nhân tài đào tạo từ nước ngồi nước Nếu khơng có trường đại học hàng đầu này, có khả đội ngũ nhân tài khơng có mơi trường để trở cống hiến Vì vậy, cần tập trung xây dựng Việt Nam số đại học nghiên cứu tiêu biểu thời điểm 46 b, Đại chúng hoá giáo dục đại học Ở Việt Nam, tỷ lệ người từ 18 đến 22 tuổi vào đại học chiếm khoảng 8%, đó, đại học Việt Nam đại học cho số Điều cản trở lớn tới việc gia tăng số lượng nguồn nhân lực CLC phục vụ cho nhu cầu phát triển theo hướng tiếp cận KTTT Vì vậy, cần thiết phải thực xu hướng đại chúng hoá GD ĐH để bước đạt cấp độ “đại học đại chúng” Việt Nam 3.7 Đổi sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung Hiệu sử dụng nguồn nhân lực CLC phụ thuộc chủ yếu vào hai vấn đề mức độ lành nghề thái độ người lao động công việc Việc nâng cao trình độ chun mơn - nghề nghiệp người lao động đòi hỏi phải có thời gian Kinh nghiệm cho thấy, sau đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp, người lao động phải vài năm phát huy khả Vì vậy, điều mà cần phải làm khơi dậy, ni dưỡng phát huy tính tích cực đội ngũ nhân lực CLC, lôi họ nỗ lực thực mục tiêu hình thành KTTT Việt Nam thông qua việc đổi kịp thời sách sử dụng lực lượng a, Đổi sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Một là, đổi sách tuyển dụng theo hướng xây dựng thực phương pháp tuyển dụng công khai, hợp lý, khách quan, xác để tuyển dụng lao động thực có trình độ, lực nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu tuyển dụng từ đầu Nguồn nhân lực qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật nước ta số lượng lại chưa phát huy có hiệu Vì vậy, để tuyển dụng xác hợp lý, trước hết cần phát triển thị trường lao động cách hoàn chỉnh Những thơng tin xác, đầy đủ thị trường lao động giúp người lao động người sử dụng lao động điều chỉnh quan hệ cung – cầu cách phù hợp, tránh tượng thừa, thiếu cung – cầu cách giả tạo, gây lên lãng phí chất xám sử dụng khơng người, việc 47 Hai là, bố trí phân cơng nhân lực hợp lý dựa sở lực phân tích cơng việc, xây dựng định mức chức danh Sử dụng phương pháp khoa học để xây dựng định mức lao động, tài liệu mô tả công việc, xây dựng chức danh cách xác trình duyệt hệ thống tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ để làm sở xác định nhu cầu sử dụng lao động tổ chức thi nâng ngạch hàng năm đơn vị Chấn chỉnh công tác định mức lao động, đảm bảo định mức lao động xây dựng hợp lý làm sở cho việc xác định đơn giá tiền lương cách đắn, phù hợp với hoạt động sản xuất dinh doanh đơn vị khu vực b, Cải cách sách tiền lương Để động viên có hiệu tính tích cực sáng tạo người lao động, vấn đề quan trọng tạo điều kiện để người lao động có việc làm, có thu nhập cao chí làm giàu nghề nghiệp Thực tế cho thấy, yếu tố có tác động mạnh đến động cơ, thái độ làm việc hầu hết người lao động chế thị trường Nó giúp giải tình trạng nhân lực đào tạo có thu nhập thấp phải từ bỏ công việc chuyên môn để làm cơng việc khơng liên quan liên quan đến chun mơn, nhằm có thu nhập cao hơn, gây tượng lãng phí “chất xám” xã hội Tất nhiên, việc nâng cao mức thu nhập thực lập tức, thu nhập người lao động khơng thể vượt q đóng góp họ Cần phải làm cho người lao động nhận thức rằng, thu nhập đóng góp lao động họ định Từ đó, người lao động ln có ý thức khơng ngừng nâng cao trình độ, nhằm mong muốn có mức thu nhập ngày cao tương lai c, Đổi sách đãi ngộ trình sử dụng nguồn nhân lực CLC 48 Một là, cải tiến chế độ bảo hiểm xã hội tăng cường giám sát, kiểm tra, tra việc thực Luật Bảo hiểm xã hội để mở rộng tham gia bảo vệ lợi ích hợp pháp nguồn nhân lực CLC Hai là, tạo môi trường tâm lý – xã hội nơi làm việc kích thích tính tích cực người lao động Môi trường tâm lý – xã hội chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: quan hệ đồng nghiệp, triết lý kinh doanh, quan hệ dưới, phong tục tập quán nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá, tinh thần khác… Ba là, thực đãi ngộ đội ngũ hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà nước cần có sách tạo điều kiện để đội ngũ hoạt động nghiên cứu khoa học giao tiếp khoa học tiếp cận với thơng tin khoa học ngồi nước cách rộng rãi Vì khoa học, thơng tin nguồn lực quan trọng nhất, thúc đẩy động sáng tạo Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho nhà khoa học quyền nghỉ ngơi để bồi dưỡng nâng cao trình độ định kỳ, giữ công việc theo thoả thuận với người sử dụng lao động Bốn là, đổi sách đãi ngộ đội ngũ nhân lực CLC làm việc vùng nơng thơn, miền núi Để hình thành KTTT khoảng cách phát triển vùng miền đất nước phải thu hẹp tối đa Muốn thu hẹp khoảng cách phát triển, khu vực nông thôn, miền núi cần có tham gia quản lý, điều hành triển khai nhiệm vụ kinh tế, xã hội đội ngũ nhân lực có trình độ cao lực chuyên môn tốt Tuy nhiên, lại vùng ln xảy tình trạng thiếu trầm trọng lực lượng cán CLC Vì vậy, khoảng cách phát triển tiếp tục có chênh lệch lớn Để giải tình trạng thiếu trầm trọng cán có trình độ đại học, cao đẳng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, mặt phải có nhiều sách ưu đãi đào tạo chỗ, đào tạo theo địa nguồn cán Mặt khác, phải tạo điều kiện để họ dễ dàng di chuyển từ thành phố đến vùng ngược lại Trong đó, cần đặc biệt ý tạo điều kiện để họ dễ dàng quay trở hoà nhập 49 với sống thành phố, vùng xuôi tiếp tục học tập nâng cao trình độ sau làm việc số năm đó, sách ưu tiên tìm việc làm, ưu tiên việc học tập Điều nghịch lý, lại phù hợp với thực tiễn, số người có ý định lại lâu dài nơng thơn, miền núi xa xôi nhiều Thực tiễn sinh viên tốt nghiệp sẵn sàng đến làm việc nông thôn, miền núi, họ biết điều kiện để dễ dàng quay trở lại thành phố, miền xuôi tiếp tục học tập nâng cao trình độ 3.8 Tạo đột phá sách thu hút trọng dụng nguồn nhân lực tài – nhân tài Bước vào kỷ XXI, lực lượng lao động có ảnh hưởng kinh tế, xã hội nắm giữ tương lai giới người có khả cho đời ý tưởng sáng tạo lĩnh vực Lực lượng lao động tinh quý gọi chung nhân tài Nhân tài lực lượng cốt lõi nguồn nhân lực CLC, có tác dụng định đến trình hình thành phát triển nguồn nhân lực CLC Nên, bên cạnh nét chung, q trình phát triển nhân tài có đặc thù riêng Cho đến nay, Việt Nam chủ yếu có giải pháp thực thiện khâu phát đào tạo nhân tài, q trình theo dõi, bồi dưỡng trình làm việc để nhân tài thực thành tài có cống hiến xuất sắc cho đất nước thường tiến hành rời rạc, khơng qn Vì vậy, để xây dựng phát triển đội ngũ nhân tài, cần có sách đột phá thu hút trọng dụng nhân tài a, Tối ưu hoá việc thu hút trọng dụng nhân tài có sẵn quốc gia Trong tất nỗ lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế để hình thành KTTT, quốc gia nhận thức thu hút trọng dụng tài vấn đề cốt tử cấp bách Một quốc gia thực thu hút nhân tài chân quốc gia khơng thu hút trọng dụng nhân tài có sẵn tay 50 b, Mở đường thu hút trọng dụng đội ngũ trí thức Việt Kiều Đối với Việt Nam, đội ngũ người tài nước cần thu hút trọng dụng, có lực lượng đơng đảo khoảng 400.000 Việt kiều có trình độ đại học sau đại học, có giáo sư có uy tín quốc tế lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội công nghệ cần quan tâm thu hút để phục vụ nghiệp phát triển đất nước Những Việt kiều trí thức sống làm việc môi trường thuận lợi nước phát triển nên lực lượng đóng vai trò quan trọng việc đưa Việt Nam tiếp cận ngày gần với trình độ phát triển tiên tiến giới Nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ trí thức Việt kiều, Đảng, Chính phủ bộ, ngành, địa phương có văn có hành động thiết thực để “trải thảm đỏ” cho trở Việt kiều Xu hướng thật diễn mạnh mẽ từ sau Nghị 36 Bộ trị cơng tác người Việt Nam nước ngày 26/3/2004 Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều trí thức Việt Kiều, họ khơng cần trải thảm đỏ mà cần môi trường làm việc nghĩa với chế thơng thống, với cầu nối giao lưu dự án cụ thể Như vậy, để thực tốt dự án: 10 năm (2007-2017) thu hút 1.000 trí thức Việt Kiều hoạt động sở giáo dục, đào tạo nước mà Bộ giáo dục đào tạo đưa tiếp tục thu hút Việt Kiều tham gia vào lĩnh vực hoạt động khác, cần phải đề giải pháp đồng có hiệu lực lượng này./ 51 ... 12 1.3 NỘI DUNG PHÁT TRI N NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC Phát tri n nguồn nhân lực CLC trình tạo chuyển biến số lượng chất lượng nguồn nhân lực CLC Sự chuyển... cách mạng nhân loại II THỰC TRẠNG PHÁT TRI N NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ HÌNH THÀNH NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 2.1.1... dịch cấu nhân lực CLC ngành công nghiệp tri thức 1.3.3 Hình thành phát huy tố chất phù hợp với yêu cầu thời đại kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao Để hình thành KTTT – kinh tế có khác