1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG DÂN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY

114 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Nam nữ bình đẳng là một trong những quyền cơ bản, thiêng liêng của con người. Đấu tranh cho nam nữ bình quyền, giải phóng phụ nữ luôn gắn liền với các cuộc cách mạng xã hội. Trình độ giải phóng phụ nữ chính là thước đo trình độ phát triển, tiến bộ của một xã hội dân chủ. Trong các giai đoạn cách mạng cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta luôn coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực con người là nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Thực hiện BĐG sẽ góp phần quan trọng giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nhân tố con người, trong đó có phụ nữ, nhờ đó người phụ nữ sẽ phát huy mọi trình độ và khả năng góp phần xây dựng xã hội phát triển và gia đình hạnh phúc.

BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG DÂN TỈNH HƯNG YấN HIN NAY Chuyên ngành: chủ nghĩa xà hội khoa học Luận văn thạc sĩ triết học Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bình đẳng giới Chủ nghĩa x· héi Công nghiệp hóa, đại hóa X· héi chủ nghĩa Chữ viết tắt BĐG CNXH CNH, HĐH XHCN MôC LôC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG 12 1.1 DÂN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giới gia 12 1.2 đình nông dân tỉnh Hưng Yên Thực trạng bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 34 Chương THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA 54 2.1 ĐÌNH NÔNG DÂN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY Phương hướng thực bình đẳng giới gia 54 2.2 đình nông dân tỉnh Hưng Yên Một số giải pháp bản đẩy mạnh thực bình đẳng giới gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 82 84 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nam nữ bình đẳng một quyền bản, thiêng liêng người Đấu tranh cho nam nữ bình quyền, giải phóng phụ nữ gắn liền với các cuộc cách mạng xã hội Trình đợ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ phát triển, tiến bộ một xã hội dân chủ Trong các giai đoạn cách mạng công cuộc đổi mới nay, Đảng ta coi người vừa mục tiêu, vừa động lực sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực người nhân tố định thành công công cuộc đổi mới nước ta Thực BĐG góp phần quan trọng giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy nhân tố người, đó có phụ nữ, nhờ đó người phụ nữ phát huy trình độ khả góp phần xây dựng xã hội phát triển gia đình hạnh phúc Nông dân nước ta nói chung phụ nữ nông dân nói riêng lực lượng lao động đông đảo, to lớn, có vai trò quan trọng sự nghiệp cách mạng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, vấn đề BĐG thực BĐG các gia đình nông dân nước ta lên nhiều vấn đề xã hội bức thiết như: phụ nữ chiếm số đơng người mù chữ, bệnh tật có hội, điều kiện học hành, vui chơi, giải trí Họ còn nạn nhân nhiều vấn đề nhức nhối như: quấy rối tình dục, ngược đãi, ức hiếp vợ, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ Sự hạn chế hội phát triển tệ nạn họ phải gánh chịu trực tiếp làm giảm sút phúc lợi gia đình xã hội, đồng thời lực cản đối với việc phát huy nguồn lực người, đến sự ổn định xã hội sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Hưng Yên một tỉnh trung tâm đồng Sông Hồng, nơi còn bảo lưu khá đậm nét nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, các gia đình nông dân, yếu tố truyền thống đại đan cài phản ánh rõ nét cuộc sống gia đình, đặc biệt quan hệ về giới Trong năm qua, công cuộc đổi mới phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tỉnh làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đời sống các gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên ngày nâng lên Đảng bợ các cấp qùn tỉnh Hưng n ln coi trọng thực sách, pháp ḷt về BĐG, tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn, nông dân có điều kiện học hành, chăm sóc sức khoẻ, phát triển kinh tế hộ gia đình, xoá đói, giảm nghèo, tham gia các hoạt động xã hội Tuy nhiên, sự bất bình đẳng về giới vẫn tồn tại, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, vấn đề định kiến giới, phân biệt đối xử về giới còn biểu khá phổ biến các gia đình nông dân Một bộ phận không nhỏ phụ nữ các gia đình nông dân vẫn phải chịu thiệt thòi, bất công sự phát triển lực họ gặp nhiều trở ngại gia đình ngồi xã hợi Những hạn chế đó, ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc thực sách, pháp luật về BĐG phát huy nguồn lực lao động nữ khu vực nông thôn Tỉnh Bên cạnh đó, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên đặt yêu cầu mới, đòi hỏi phải phát huy nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người, đó có lao động nữ Thực BĐG gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên trực tiếp phát huy vai trò to lớn lực lượng lao động nữ đông đảo các gia đình nông dân, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên Từ lý trên, vấn đề “Bình đẳng giới gia đình nơng dân tỉnh Hưng Yên nay” đặt yêu cầu khách quan, cấp thiết đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách có hệ thống cả về lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề BĐG BĐG gia đình thu hút sự quan tâm các nhà lãnh đạo, quản lý, giới khoa học ngồi nước, các tổ chức phủ phi phủ Hiện nay, nhiều viết, cơng trình khoa học, từ góc độ nghiên cứu khác đề cập tương đới tồn diện về vấn đề Tiêu biểu có các viết, công trình khoa học như: * Các đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới bình đẳng giới gia đình Nguyễn Thanh Thụy (2003), “Nghiên cứu về vấn đề bình đẳng giới tổ chức cuộc sống gia đình Bình Định - Thực trạng giải pháp”, đề tài cấp Sơ, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Định Đề tài đưa 16 nhận xét phản ánh thực trạng về bình đẳng giới Nhấn mạnh nguyên nhân dẫn đến bất BĐG tổ chức cuộc sống gia đình vẫn còn ảnh hưởng tư tưởng phong kiến gia trưởng, các thiên kiến về giới bám rễ lâu đời một số tầng lớp nhân dân, việc xem trọng gia đình người phụ nữ Đề tài đưa 07 giải pháp nhằm thực BĐG tổ chức cuộc sống gia đình Trong đó nhấn mạnh đến vai trò công tác tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức nâng cao ý thức thực BĐG vai trò lãnh đạo các cấp ủy đảng, quyền các đoàn thể việc thúc đẩy quá trình bình đẳng giới GS, TS Đỗ Hoài Nam (2006), “Điều tra bản về thực trạng bình đẳng giới đánh giá tác đợng sách đới với phụ nữ nam giới nhằm phục vụ công tác hoạch định sách Việt Nam”, đề tài cấp Nhà Nước, Viện Gia đình Giới, Hà Nội Đề tài tiến hành điều tra bản về thực BĐG sách đới với phụ nữ, nam giới các vùng miền, lĩnh vực Đề tài khẳng định, mặc dù đạt nhiều thành tựu thực BĐG bất BĐG vẫn còn tồn tất cả các lĩnh vực Từ đó chỉ nguyên nhân cả mặt tích cực hạn chế đề xuất phương hướng, giải pháp bản để thực BĐG nâng cao hiệu quả các sách đối với cả phụ nữ nam giới PGS, TS Nguyễn Hữu Minh (2010), “Những vấn đề bản về gia đình giới Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, đề tài cấp Bô, Viện Gia đình Giới Đề tài đề cập đến vấn đề bản về gia đình giới nước ta năm gần đây, đề tài đưa sở lý luận sâu sắc về gia đình giới Thông qua số liệu điều tra xã hội học, đề tài đánh giá thực trạng về vấn đề bản gia đình giới nước ta, qua đó có phân tích, dự báo khoa học về gia đình giới giai đoạn 2011 - 2020, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng gia đình thực BĐG thời gian tới * Các sách tham khảo, chuyên khảo Hiện có nhiều cuốn sách tham khảo chuyên khảo nói về BĐG nói chung BĐG gia đình nói riêng Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây cuốn sách nghiên cứu khá bản về các vấn đề phụ nữ, giới gia đình, trình bày sâu sắc sở lý luận khoa học mối quan hệ vấn đề trên, đưa các khái niệm trung tâm, phân tích nhân tớ tác đợng đến quá trình giải phóng phụ nữ, BĐG xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, cuốn sách đánh giá thực trạng chỉ nguyên nhân thực trạng đó, sở đó đề các nhóm giải pháp để góp phần giải phóng phụ nữ, BĐG xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa Nguyễn Thị Hòa (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nợi Trong ćn sách, tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề, mối quan hệ biện chứng, hữu chúng Trên sở kết quả điều tra xã hội học, dánh giá thực trạng vấn đề đề giải pháp cần thực thời gian Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dựa các kết quả điều tra xã hội học, cuốn sách có sự phân tích, đánh giá khá rõ nét về vấn đề BĐG nước ta tất cả cá lĩnh vực, đó có lĩnh vực gia đình, từ đó chỉ nguyên nhân bất BĐG đưa một số giải pháp Những kết quả điều tra phân tích sớ liệu cứ thực tiễn để nghiên cứu về vấn đề nước ta Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Đức Tuyến - Lê Thị Hồng Hải (2008), Gia đình, bình đẳng giới, phụ nữ trẻ em 2007 - 2008, Nxb Viện Gia đình Giới, Hà Nội Trong cuốn sách này, các tác giả có nghiên cứu khá sâu sắc vấn đề lý luận về gia đình, BĐG, phụ nữ trẻ em; đánh giá toàn diện về thực trạng vấn đề trên, chỉ rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế, sở đó đề một số giải pháp để xây dựng gia đình, thực bình đẳng giới Đại sứ quán Phần Lan Hà Nợi các tác giả khác (2008), Bình đẳng giới pháp luật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Cuốn sách hệ thống hóa các văn bản pháp luật nước ta về BĐG; phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về bình đẳng giới; vì sự tiến bộ phụ nữ Từ đó đề xuất các quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn * Các luận văn, luận án liên quan đến vấn đề bình đẳng giới bình đẳng giới gia đình Chu Thị Thoa (2002), Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh Ḷn án trình bày khá sâu sắc về phần lý luận BĐG nhất quá trình thực BĐG gia đình Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử Bằng phương pháp điều tra xã hội học, luận án đánh giá thực trạng BĐG gia đình các mối quan hệ xã hội vợ với chồng nông thôn khu vực đồng Sông Hồng Từ đó đề một số phương hướng giải pháp thực BĐG nông thôn đồng Sông Hồng Luận án đưa đóng góp quan trọng tài liệu tham khảo việc nghiên cứu BĐG nông thơn Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Giải phóng phụ nữ: Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tương Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Công sản Việt Nam thực tiễn nước ta, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh Tác giả tập hợp hệ thống hoá các vấn đề lý luận theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình quyền Từ đó vận dụng vào tình hình thực tiễn nước ta, đánh giá thực trạng vấn đề giải phóng phụ nữ chỉ nguyên nhân thực trạng đó; đề xuất điều kiện bản giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thực sự nghiệp giải phóng phụ nữ nước ta Nguyễn Hồi Anh (2010), Bình đẳng giới gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Triết học Luận văn tập hợp, thống kê kiến thức khá đầy đủ về vấn đề BĐG gia đình Việt Nam Trong phần lý luận, tác giả luận văn đưa các quan điểm trước Mác phi Mác xít về vấn đề BĐG gia đình, các quan điểm tiến bộ về BĐG một số nước giới Mặc dù chỉ tập hợp kết quả nghiên cứu tác giả có sự phân tích đánh giá khá tớt về thực trạng BĐG gia đình nước ta * Các viết, báo khoa học có liên quan đến vấn đề gia đình, bình đẳng giới bình đẳng giới gia đình Đỗ Thị Bình (1996), “Về vấn đề bình đẳng giới việc thực các sách đổi mới kinh tế nông thôn”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 4, tr.5-14 Chu Thị Thoa (2001), “Bình đẳng giới gia đình Việt Nam lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số 5, tr.19-24 Lê Thi (2006), “Vấn đề dân số bình đẳng giới Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 4, tr.20-24 Vũ Thị Thanh (2009), “Bất bình đẳng giới vợ chồng gia đình nông thôn Việt Nam nay” (Qua khảo sát xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nợi), Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số 1, tr.35-46 Vũ Thị Cúc (2010), “Bước đầu tìm hiểu nhận thức khái niệm giới bình đẳng giới người dân nay”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 3, tr.13-15 Trần Thị Anh Thư (2010), “Quan niệm thái độ vợ chồng trẻ về bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 5, tr.73-82 Các báo đề cập đến vấn đề BĐG với khía cạnh góc đợ tiếp cận nghiên cứu khác Các báo luận giải đưa các quan niệm về BĐG, đánh giá thực trạng BĐG các lĩnh vực đó có BĐG gia đình đưa một số giải pháp nhằm thực bình đẳng giới Nội dung các báo cung cấp sở khoa học lượng kiến thức quan trọng để tác giả tham khảo Một số tác giả vào tập trung nghiên cứu về vai trò người phụ nữ gia đình, các tác giả đánh giá cao vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình đồng thời chỉ thiệt thòi, bất công mà người phụ nữ phải chịu gia đình mình, để từ đó nhìn nhận sự bất bình đẳng đối với phụ nữ gia đình: Trần Thị Hồng (2007), “Khuôn mẫu giới gia đình nay”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 4, tr.17-30 Lê Thi (2008), “Vai trò người chủ hộ việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 1, tr.3-12 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2009), “Quyền lực vợ chồng việc định các công việc gia đình”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 4, tr.31-43 Trương Trần Hồng Phúc (2010), “Vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, sớ 4, tr.39-49 Như vậy, vấn đề BĐG BĐG gia đình đề cập đến một số công trình khoa học, viết dưới các góc độ nghiên cứu khác song đến vẫn chưa có một công trình khoa học nghiên cứu một cách bản hệ thớng dưới góc đợ trị - xã hợi về vấn đề BĐG gia đình nông dân, đặc biệt việc thực BĐG gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên Vì vậy đề tài “Bình đẳng giới gia đình nơng dân tỉnh Hưng Yên nay” mà tác giả lựa chọn không trùng lặp với các công trình khoa học nghiên cứu cơng bớ 99 Ơ tơ/xe máy 6,00 82,00 0,00 12,00 Vai trò chủ hộ gia đình 20,00 70,00 10,00 0,00 (Nguồn điều tra của tác giả tháng 6/2012, số phiếu điều tra: 50, trả lời : 50) Phụ lục 9: Người định theo cơng việc gia đình xã Đồn Đào, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Tỷ lệ: % Người định Vợ Chồng Cả hai Người khác Mua tài sản đắt tiền 8,00 16,00 74,00 2,00 Xây sửa nhà cửa 10,00 24,00 62,00 4,00 Quan hệ gia đình dòng họ 6,00 18,00 72,00 4,00 Việc học hành cái 18,00 12,00 68,00 2,00 Số 2,00 6,00 86,00 6,00 Biện pháp tránh thai 28 18,00 54,00 0,00 Sản xuất kinh doanh 14,00 30,00 56,00 0,00 Các khoản chi (Nguồn điều tra của tác giả tháng 6/2012, số phiếu điều tra: 50, trả lời : 50) Phụ lục 10: Kết cơng tác trợ giúp pháp lý, hồ giải bình đẳng giới Hợi liên hiệp phụ nữ tỉnh Hưng Yên (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) TT Danh mục Số lượng 01 Số cuộc trợ giúp pháp lý 112 02 Số người tham dự 10.251 03 Số vụ hồ giải thành cơng 2.036 (Nguồn Hơi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên) Phụ lục 11: Kết công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao 100 kiến thức chuyên để Hội Liên hiệp Phụ nữ Hưng Yên (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) Nội dung Trong Số lớp, Số lượt phụ Tuyên truyền Luật BĐG, PCBLGĐ, HNGĐ, kiến buổi 661 nữ tham gia 55.171 thức pháp luật Chuyển gia khoa học kỹ thuật Doanh nghiệp, dạy nghề, quản lý vốn Giới, phụ nữ với gia đình, làm mẹ an toàn, phòng 3.517 581 731 356.013 25.564 60.671 chống SDD, CSSKPN-TE, phụ nữ với gia đình Phòng chống TNXH, phòng chống HIV/AIDS, ma 348 32.556 tuý, mại dâm Kiến thức vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm Nghiệp vụ công tác Hội Tuyên truyền bầu cử HĐND, Nữ ứng cử viên lần 467 114 129 40.598 7.862 16.586 đầu ứng cử Học tập Nghị Đại Hội Đảng XI Học tập Nghị Đại hội phụ nữ các cấp Học tập Nghị 11 Bộ Chính trị về “Cơng 30 56 90 286.589 529.220 870.009 tác phụ nữ thời ky đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước” (Nguồn Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng n) Phụ lục 12: Các loại hình câu lạc bợ phụ nữ tỉnh Hưng Yên Tổng số CLB toàn tỉnh, Câu lạc bợ Nữ chủ doanh nghiệp Câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật Câu lạc bộ Phòng, chống tệ nạn xã hội Câu lạc bộ Giới phòng chống, bạo lực gia đình Số CLB 1.586 47 24 66 82 Thành viên 71.264 1.574 1.292 3.967 3.501 101 Câu lạc bộ Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ - trẻ em Câu lạc bộ Xây dựng gia đình hạnh phúc Câu lạc bộ Khu nhà trọ tự quản Câu lạc bộ Văn hoá, thể dục thể thao Câu lạc bộ Không sinh thứ ba Câu lạc bộ Phát triển kinh tế gia đình 22 64 71 20 96 1.066 300 3.110 3.547 1.354 (Nguồn Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 11/2011) Phụ lục 13: Kết tổ chức hội thi, hợi nghị toạ đàm chăm sóc sức khoẻ, xây dựng gia đình Hợi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) 13.1 Kết tổ chức hội thi: Tên Hôi thi Số Thí sinh Chủ tịch Hội phụ nữ sở Tuyên truyền viên giỏi tham gia NQ 01 phòng, cuôc thi 11 tham dự 171 70 chống TNXH Tìm hiểu Luật kiến thức về PCBLGĐ Kiến thức về VSATTP trình diễn nấu ăn Tuyên truyền viên giỏi phòng, chống HIV/AIDS Gia đình điểm 10 Giải cầu lông “Phụ nữ gia đình” 26 60 80 282 40 85 102 Cán bộ Hội giỏi Tuyên truyền “Học tập làm theo gương đạo đức 2 30 40 Hồ Chí Minh” Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng Vẽ tranh “Người hùng tôi’ Tìm hiểu về An tồn giao thơng 80 108 48 (Nguồn Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 11/2011) 13.2 Kết tổ chức hội nghị, toạ đàm: Tên Hôi nghị Số cuôc Công tác cán bộ nữ Bình đẳng giới Nâng cao chất lượng hoạt động chi, tổ, CLB phụ nữ Phụ nữ tham gia phát triển kinh tế Phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiến thức gia đình Đa dạng hoá các loại hình tập hợp thu hút hội viên Nâng cao ý thức, trách nhiệm với PN, GĐ đất nước Làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam Kiến thức nuôi giáo dục thời kỳ mới Doanh nhân nữ với sách 17 Số người Tham dự 98 214 336 1.206 246 51 10 452 45 320 234 1 105 70 61 (Nguồn Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 11/2011) Phụ lục 14: Số cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước (Số liệu đến 9/2011) Cấp Cấp uỷ Đảng HĐND UBND 103 Tỉnh Huyện/Tp Xã, TT, phường Nhiệm kỳ 2010 - 2015 Nhiệm kỳ 2011 - 2016 % Nữ BT Nữ PBT % Nữ CT Nữ PCT Nữ CT 12,7 16,0 22,6 29.8 Nữ PC T 0 17,8 14 26,1 10 12 11 (Nguồn Hôi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên, số liệu đến 9/2011) Phụ lục 15: Mợt số hình ảnh bình đẳng giới bất bình đẳng giới 104 Cơng tác tun truyền bình đẳng giới 105 Môt số sách, văn pháp luật bình đẳng giới 106 Hình ảnh cho bình đẳng giới 107 Mơt số hình ảnh tun truyền bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình Bình đẳng giới lĩnh vực chính trị Bình đẳng giới gia đình 108 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế Bình đẳng giới gia đình Hình ảnh bạo lực gia đình 109 110 Bạo lực gia đình khơng nữ giới mà diễn nam giới 111 Bạo lực tình dục - điều khó nói phụ nữ 112 (Nguồn internet) ... về vấn đề BĐG gia đình nông dân, đặc biệt việc thực BĐG gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên Vì vậy đề tài ? ?Bình đẳng giới gia đình nơng dân tỉnh Hưng Yên nay? ?? mà tác gia? ? lựa chọn không... TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG DÂN TỈNH HƯNG N HIỆN NAY 1.1 Mợt số vấn đề lý luận bình đẳng giới gia đình nơng dân tỉnh Hưng n 1.1.1 Bình đẳng giới và bình đẳng giới gia đình... động đến BĐG gia đình nông dân tỉnh Hưng Yên Từ sự phân tích có thể hiểu: Bình đẳng giới gia đình nơng dân tỉnh Hưng n nơi dung của bình đẳng giới nước ta, thể sự bình đẳng quyền lợi

Ngày đăng: 07/07/2020, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w