Luận văn: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010

115 63 0
Luận văn: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp  từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do vậy việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học quá trình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình và khẳng định tính đúng đắn của chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược để xây dựng phát triển kinh tế bền vững. Bên cạnh đó việc đánh giá thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Ninh Bình về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề cần được nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn việc cụ thể hóa đường lối của Đảng vào địa phương trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 Yêu cầu khách quan chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2001 - 2005) Đảng Bộ tỉnh Ninh Bình đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2001 – 2005) CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 Yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2005 - 2010) Đảng tỉnh Ninh Bình đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2005 - 2010) KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2001 - 2010) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 25 39 39 47 62 62 70 82 84 95 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trải qua phần tư kỷ đất nước tiến hành cơng đổi tồn diện (1986 - 2011), Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chủ trương, sách thể rõ đổi tư kinh tế, lấy phát triển kinh tế trọng tâm, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ hàng đầu rõ trọng điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa vấn đề cốt lõi, quy luật phát triển kinh tế nước ta; đường tất yếu để nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu trở thành quốc gia văn minh đại, tiến kịp nước tiên tiến khu vực giới Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng năm đổi có lãnh đạo, đạo hướng Đảng Nhà nước ta Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tác động mạnh mẽ đến công nghiệp, dịch vụ, lao động việc làm thị trường xuất hàng hóa Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp hướng góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo ổn định đời sống trị - xã hội, an ninh quốc phịng đất nước Tuy nhiên chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề lớn phức tạp địi hỏi phải có bước đi, cách làm thận trọng khơng tránh khỏi có sai lầm, thiếu sót Phải kịp thời điều chỉnh phạm vi địa phương nước Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam đồng Bắc có địa hình ba vùng rõ rệt, vùng đồng trung tâm, vùng đồi núi bán sơn địa vùng đồng ven biển, với nhiều lợi tự nhiên, xã hội như: vị trí địa lý, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nhân lực, giao thơng Do có nhiều điều kiện đặc trưng nên Ninh Bình có tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Thực đường lối đổi Đảng, Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Tổ chức sản xuất vùng sản xuất nơng sản hàng hóa bước nâng cao, cấu mùa vụ, vật nuôi, trồng chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn phát triển, đời sống nông dân cải thiện Tuy nhiên tỉnh nghèo, tái lập (năm 1992), sản xuất nông nghiệp Việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn nhiều vấn đề khó khăn, thách thức đặt cần phải giải Đó vấn đề vốn đầu tư, quy hoạch vùng kinh tế, thị trường đầu ra, chất lượng hàng hóa đảm bảo cho xuất khẩu, việc đầu tư khoa học, công nghệ vào sản xuất, giới hóa khâu canh tác, chế sách nhằm phát huy tối đa nguồn lực lao động lợi so sánh tỉnh Đặc biệt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững, không làm xáo trộn đời sống nhân dân Do việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Đảng tỉnh Ninh Bình khẳng định tính đắn chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng vấn đề có ý nghĩa chiến lược để xây dựng phát triển kinh tế bền vững Bên cạnh việc đánh giá thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, kinh nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề cần nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm để hồn thiện việc cụ thể hóa đường lối Đảng vào địa phương thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên bình diện lí luận thực tiễn vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng năm đổi thu hút nhiều cá nhân tập thể khoa học tập trung nghiên cứu, khai thác nhiều góc độ khác nhau: Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo: GS Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sơng Hồng, thực trạng triển vọng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS,TS Nguyễn Văn Khanh(2003), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hồng Vinh (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; PGS,TS Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tổng cục Thống kê – Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (1/4/1992 – 1/4/2012), Nxb Thống kê Với nhiều cách tiếp cận khác tác giả sâu nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, tính tất yếu khách quan phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Các cơng trình nghiên cứu bước đầu đánh giá thành tựu quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên bên cạnh thành tựu lên hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục là: xu hướng chạy theo xuất sản lượng phổ biến mà chưa tính đến yếu tố xã hội, mơi trường; tác động q trình chuyển dịch cấu kinh tế đến kinh tế chưa cao, tỉ lệ lao động dư thừa, thất nghiệp lớn Trong lĩnh vực nông nghiệp việc chuyển dịch giống, vật ni, trồng cịn chậm, cấu nơng nghiệp chưa thay đổi chất chủ yếu cịn xuất nơng sản dạng thơ sơ chế, hàm lượng dinh dưỡng chưa cao Việc ứng dụng khoa học, kĩ thuật vào q trình sản xuất nơng nghiệp nhiều yếu Để khắc phục hạn chế, tác giả nêu giải pháp bản, đồng đột phá quy hoạch, sử dụng đất đai, đột phá sử dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ, đột phá chuyển dịch cấu mùa vụ, giới hóa khâu sản xuất có chế lưu thơng hợp lí với thị trường đầu có sức cạnh tranh tốt thị trường nước quốc tế Nhóm luận án, luận văn: Tiêu biểu có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, viết lĩnh vực bảo vệ thành công như: Phạm Anh Tuấn (2006) “Về chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phịng nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội; Đặng Thị Kim Oanh (2005) “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Đại học Quốc gia, Hà Nội; Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997- 2003, luận văn Thạc sĩ Kinh tế , Đại học Quốc gia Hà Nội; Trịnh Văn Tiến (2010), “Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ năm 2000 đến năm 2006”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Đào Thu Huyền (2010), “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006”, Đại học Quốc gia, Hà Nội; Trần Trung Nhàn (2011) “Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ năm1996 đến năm 2006”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị, Hà nội Nhóm báo đăng tạp chí khoa học: GS,TS Nguyễn Thiện Nhân (2005), “Bốn học chuyển dịch cấu kinh tế thành cơng nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (số18); PGS, TS Trần Thọ Đạt (2008), “Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991- 2006”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (số 128); Nguyễn Thanh Vinh (2007), “Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp (1996 - 2006 )”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 5); Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân giai đoạn 1996 - 2000”, Tạp chí Cộng sản, (số17); Nguyễn Thị Minh, “Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 3); Trần Anh Phương (2009) “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng Sản, (số1); PGS, TS Phạm Thị Khanh (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số135) Các cơng trình khoa học nêu khẳng định vị trí, vai trị q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phân tích thực trạng, tác động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Một số cơng trình có đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi nước địa phương Các cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống, phong phú nội dung, đề cập cụ thể trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi khác Song chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ, hệ thống, khoa học chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp góc độ khoa học Lịch sử Đảng Những cơng trình khoa học nêu tư liệu quý, tác giả tham khảo, tiếp thu, kế thừa trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích Làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm tới * Nhiệm vụ Làm rõ yêu cầu khách quan, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2010 Phân tích, luận giải chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, rút kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Bình để làm sở cho giai đoạn sau * Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lí luận Luận văn dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng * Cơ sở thực tiễn Luận văn dựa sở đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2010, thông qua số liệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình, số liệu báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết quan Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội Tỉnh, kết điều tra khảo sát thực tế tác giả * Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp luận sử học mác xít, chủ yếu dựa vào phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic với phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề cụ thể Ý nghĩa luận văn Thành cơng luận văn góp phần làm rõ tính đắn, sáng tạo chủ trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình, Học viện, Nhà trường ngồi quân đội Luận văn nguồn tư liệu để cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội tỉnh Ninh Bình tiếp tục nghiên cứu, vận dụng lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian tới 10 Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1.Yêu cầu khách quan chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2001 - 2005) 1.1.1.Yêu cầu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình * Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa lý Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam đồng châu thổ sơng Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình Thanh Hóa, phía Đơng giáp tỉnh Nam Định, phía Nam giáp biển Đơng Ninh Bình có vị trí chiến lược quan trọng, nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hóa lưu vực sơng Hồng với lưu vực sông Mã, đồng Bắc với vùng núi rừng Tây Bắc Tổ quốc Trên địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A, 1B, 10, 12A, 12B đường sắt Bắc Nam chạy qua hệ thống sơng ngịi dày đặc sơng Đáy, sơng Hồng Long, sông Vân, sông Trinh Nữ tạo thành mạng lưới giao thông thủy, thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế nơng nghiệp ngồi tỉnh, làm cho vị trí địa - kinh tế Ninh Bình ngày trở nên quan trọng lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Về tổ chức hành chính: Tỉnh có thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp huyện Kim Sơn, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Gia Viễn Nho Quan, có dân tộc Kinh Mường, tơn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Thế mạnh chủ yếu phát triển kinh tế Ninh Bình nơng nghiệp, du lịch, cơng nghiệp vật liệu xây dựng dịch vụ 102 Phụ lục 4: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế phân theo ba khu vực kinh tế ĐVT: % Chia theo khu vực Năm Tổng lao động làm việc ngành kinh tế 1992 100,0 83,1 7,3 9,5 1995 100,0 80,2 9,6 10,2 2000 100,0 75,6 12,7 11,7 2005 100,0 69,3 17,8 12,9 2010 100,0 48,5 31,4 21,1 Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 5: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển phân theo ba khu vực kinh tế ĐVT: % Chia theo khu vực Năm Tổng vốn đầu tư Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1992 100,0 63,6 20,2 16,2 1995 100,0 18,6 19,7 61,7 2000 100,0 12,7 69,7 17,6 2005 100,0 13,5 41,9 44,6 2010 100,0 8,9 66,7 24,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê 103 Phụ lục 6: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh phân theo khu vực kinh tế ( Giá hành) ĐVT: Tỷ đồng Chia theo thành phần kinh tế Năm 1992 Tổng số Trung ương Chia theo ngành kinh tế Địa phương Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 686,7 103,2 583,5 432,1 106,0 148,6 2001 2.652,5 418,7 2.233,8 1.120,9 718,1 813,5 2005 4.978,9 943,2 4.035,7 1.452,7 1.905,5 1.620,7 2000 2010 18.857,0 2.733,4 16.123,6 3.292,6 8.988,7 6.575,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 7: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh phân theo khu vực kinh tế ( Giá hành) ĐVT: % Chia theo thành phần kinh tế Năm Tổng số Trung ương Địa phương Chia theo ngành kinh tế Nông, Công lâm, nghiệp xây thủy sản dựng Dịch vụ 1992 100,0 15,0 85,0 62,9 15,4 21,7 2000 100,0 15,0 85,0 43,6 26,2 30,2 2001 100,0 15,8 84,2 42,2 27,1 30,7 2005 100,0 18,9 81,1 29,2 38,2 32,6 2010 100,0 14,5 85,5 17,5 47,7 34,8 104 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 8: Một số tiêu kinh tế chủ yếu Ninh Bình so với khu vực Đồng sông Hồng nước Chỉ tiờu ĐVT Cả 2000 ĐBSH Ninh nước 2005 ĐBSH Ninh Cả Cả 2010 ĐBSH Ninh Bỡnh nước Tốc độ tăng % 6,9 9,4 9,6 7,5 11,0 Bỡnh nước 11,9 GDP* SL lương Kg 444,8 390,9 500,7 480,9 356,0 466,0 1000đ 5.689 4.839 2.535 10.169 9.937 5.573 22.200 22.800 20.623 (giá TT) Tổng thu Tỷ.đ 90.749 24.698 454 194.605 39.198 563 412.272 109.252 3.047 ngõn sỏch Tổng đầu tư Tỷ.đ 151.183 37.796 391 343.135 85.784 2.748 805.352 201.340 19.292 6,9 Bỡnh 10,5 16,04 566,2 thực có hạt/người GDP/người XH Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 9: So sánh cấu kinh tế Ninh Bình với nước, Đồng sơng Hồng năm 2000 năm 2010 Đơn vị tính: % TT Ngành kinh tế Cả nước Cụng nghiệp - xõy dựng 2000 36,7 Nụng - lõm - thuỷ sản 24,5 Dịch vụ Vùng ĐBSH Ninh Bỡnh 2010 40,3 2000 33,1 2010 49,0 2000 21,6 2010 47,7 19,9 22,5 16,0 46,3 16,5 38,8 39,8 44,4 35,0 32,1 35,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê 105 Phụ lục 10: Diễn biến giá trị, cấu, tăng trưởng gía trị sản xuất ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Ninh Bình Giai đoạn 1992 - 2010 Nội dung ĐVT I.Giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp, thủy sản Tỷ đồng 1.Theo giá cố định 1994 Tỷ đồng Nụng nghiệp Tỷ đồng - Trồng trọt Tỷ đồng - Chăn nuôi Tỷ đồng - Dịch vụ Tỷ đồng Lõm nghiệp Tỷ đồng Thủy sản Tỷ đồng Theo giỏ thực tế Tỷ đồng Nụng nghiệp Tỷ đồng - Trồng trọt Tỷ đồng - Chăn nuôi Tỷ đồng - Dịch vụ Tỷ đồng Lõm nghiệp Tỷ đồng Thủy sản Tỷ đồng Cơ cấu % Nụng nghiệp % Năm 1992 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 867 1,067 1,390 1,694 842 1,022 1,308 1,437 2,109 1,8 44 677 778 978 989 1,286 165 233 319 424 523 10 11 23 34 13 25 20 36 28 12 19 60 220 237 682.4 1,197 1,647 2,555 7,515 663 1,155 1,556 2,192 6,748 488 856 1,165 1,406 4,750 175 288 380 754 1,875 11 23 11 19 32 46 123 70 9.7 19 72 317 697 100 100 100 100 100 97.16 96.49 94.47 85.79 89.79 9.7 106 - Trồng trọt % - Chăn nuôi % - Dịch vụ % Lõm nghiệp % Thủy sản % 73.60 74.11 74.87 64.14 70.39 26.40 24.94 24.42 34.40 27.79 - 0.95 0.71 1.46 1.82 1.42 1.92 1.15 1.80 0.93 1.42 1.59 4.37 12.41 9.27 II Sản lượng lương thực có hạt Nghỡn 272 329 445 416 513 Trong đó: Lúa Nghỡn 263 316 426 398 490 Kg 332.3 384.6 502.3 466 569 Diện tớch Nghỡn 74.25 80.27 83 80.1 81.8 Sản lượng Nghỡn 263 316 426.0 398 490 Diện tớch Nghỡn 4.9 5.2 6.6 5.73 Sản lượng Nghỡn 9.8 12.77 18.88 18.23 23 500 690 405 605 519 9,658 1,168 603 3,138 3,671 6,105 8,144 9,031 15,573 41,177 91,726 Sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người III Diện tích, sản lượng số trồng Lỳa Ngụ Một số công nghiệp lâu năm Diện tớch Sản lượng Cây công nghiệp hàng năm Diện tớch Sản lượng 10,421 16,460 100,96 88,361 107 IV Chăn nuôi Số lượng gia súc Nghỡn Số lượng gia cầm Nghỡn V Lõm nghiệp Giỏ trị sản xuất ngành lõm nghiệp (theo giỏ so sỏnh 1994) Trong đó: Tỷ đồng Trồng nuụi rừng Tỷ đồng Khai thỏc gỗ lõm sản Tỷ đồng Lõm nghiệp khỏc Tỷ đồng VI Thủy sản Giá trị sản xuất ngành thủy sản (theo giá cố định năm 1994) Trong đó: Nuụi trồng thủy sản Khai thỏc thủy sản Dịch vụ 233 319 350 460 469 1,318 1,993 3,012 3,035 3,650 9.7 23.3 19.68 46.60 70.55 3.7 3.7 3.3 1.5 4.9 19.5 14.4 43.8 63.3 1.9 1.35 2.3 Tỷ đồng 12.2 19.3 60.7 220.2 237.1 8.7 9.2 44.68 199 206 Tỷ đồng 3.4 9.98 15.84 20 27.66 Tỷ đồng 0.05 0.11 0.18 1.2 3.4 Tỷ đồng Tỷ đồng Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê 108 Phụ lục 11: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn ni, dịch vụ Ninh Bình ( Giá hành) ĐVT:Triệu đồng Năm Tổng số Ngành Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2000 1.557.839 1.165.473 380.866 11.500 2001 1.659.306 1.243.346 395.313 20.647 2002 1.761.039 1.304.958 434.917 21.164 2003 1.810.315 1.316.373 464.763 29.179 2004 2.083.370 1.477.460 574.578 31.332 2005 2.193.984 1.406.555 754.448 32.981 2006 2.488.210 1.725.004 718.998 49.208 2007 3.275.831 2.298.448 895.298 82.085 2008 4.673.787 3.168.391 1.403.421 101.975 2009 5.678.863 3.881.408 1.681.144 116.311 2010 6.748.927 4.750.486 1.875.293 123.148 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 12: Diện tích, sản lượng số loại trồng (2001 - 2010) TT Loại cõy Diện tớch (ha) Sản lượng (Tấn) trồng 2001 2010 2001 2010 Lỳa 79.119 81.098 449.687 490.815 Ngụ 8.385 7.071 28.495 23.103 Mớa 1.280 1.029 74.397 62.009 Lạc 5.052 4.824 10.123 10.673 Đỗ tương 10.108 12.400 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê 109 Phụ lục 13: Năng xuất sản lượng lúa ( 2000 - 2010) Năm Năng xuất ( Tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 2000 51,38 426.510 2001 52,91 440.381 2002 55,22 455.959 2003 52,19 427.752 2004 56,58 460.968 2005 49,57 398.146 2006 57,88 464.945 2007 56,20 449.687 2008 57,83 467.920 2009 59,24 484.084 2010 59,90 490.425 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 14: Sản lượng số công nghiệp (2000 - 2010) ĐVT: Tấn Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lạc 7.502 8.893 8.555 10.271 11.282 11.284 10.799 10.266 11.300 11.173 10.673 Loại Đỗ tương Cói 2.442 6.606 2.628 5.783 2.980 11.396 2.485 13.172 3.495 10.413 2.067 6.505 3.788 6.838 7.284 6.570 6.242 3.657 4.413 3.194 12.400 3.168 Mía 75.008 75.035 81.267 85.121 88.604 81.014 68.494 74.397 68.744 57.620 62.009 Nguồn:Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 15: Sản lượng gia súc, gia cầm ĐVT: 1.000 Loại gia súc, gia cầm 110 Năm Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm 2000 21,9 28,9 283,7 18,3 3.012,6 2001 19,1 30,5 323,5 18,2 2.767,4 2002 18,8 31,7 340,5 19,5 3.054,8 2003 19,0 34,9 351,7 21,6 3.213,4 2004 19,8 40,3 361,1 22,7 2.851,1 2005 20,4 49,0 368,9 23,6 3.035,6 2006 17,0 59,6 360,6 23,5 2.883,0 2007 18,9 60,0 365,8 23,6 2.932,4 2008 15,8 50,0 372,3 22,7 3.394,5 2009 15,2 43,3 392,1 22,9 3.551,3 2010 14,8 34,6 399,3 22,4 3.650,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 16: Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành kinh tế ( Giá hành) ĐVT:Triệu đồng 111 Chia Năm Tổng số Trồng nuôi rừng Khai thác gỗ lâm sản Lâm nghiệp khác 2000 19.679 3.348 14.381 1.950 2001 23.381 3.162 18.184 2.035 2002 24.219 1.684 20.571 1.964 2003 28.068 1.399 22.712 1.957 2004 28.324 1.324 25.490 1.510 2005 48.638 1.486 43.806 1.346 2006 49.013 2.005 45.402 1.606 2007 65.412 2.748 60.666 1.998 2008 68.366 2.124 63.966 2.276 2009 50.784 3.082 45.045 2.657 2010 70.553 4.969 63.267 2.297 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 17: ( Giá hành) Giá trị sản xuất thủy sản ĐVT:Triệu đồng 112 Chia Năm Tổng số Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản Dịch vụ 2000 72.639 54.153 18.221 265 2001 93.786 69.780 23.745 261 2002 197.700 176.968 18.997 1.735 2003 234.580 214.001 18.942 1.637 2004 268.007 243.675 23.260 972 2005 317.353 286.070 29.323 1.951 2006 343.496 294.281 41.316 7.899 2007 429.158 374.669 47.845 6.644 2008 565.195 496.221 65.028 3.946 2009 674.296 591.881 73.351 9.064 2010 697.688 606.241 85.858 5.589 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê Phụ lục 18: Diện tích sản lượng thủy sản (2000 - 2010) Đơn vị tính: Ha/tấn 113 Năm Diện tích ni trồng thủy sản Trong tổng số Sản lượng thủy sản 2000 3.720 7.610 2.389 5.221 7.106 326 Thủy sản khác 178 2001 3.949 8.527 3.198 5.329 7.664 488 375 2002 5.463 10.407 2.589 7.818 8.692 912 803 2003 5.917 12.230 2.475 9.755 10.189 1.206 835 2004 7.065 13.587 2.770 10.817 11.292 972 1.323 2005 7.604 14.015 2.703 11.312 11.219 1.468 1.328 2006 8.388 17.845 3.414 14.704 15.148 1.260 1.437 2007 9.021 18.771 3.577 15.194 15.459 1.450 1.862 2008 9.456 21.658 4.636 17.022 18.400 1.193 2.165 2009 9.693 24.118 4.568 19.550 19.217 1.259 3.642 2010 9.421 24.820 4.833 19.987 19.735 1.242 3.843 Khai thác Nuôi trồng Cá Tôm Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê 114 Phụ lục 19: Tình hình sử dụng đất đai giai đoạn 2001 - 2010 ĐVT: Ha TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Loại hỡnh sử dụng Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Đất nông nghiệp (ha) 89.449,0 89.814,0 96.928,0 Đất sản xuất nông nghiệp 67.630,0 62.188,0 61.437,0 Đất lâm nghiệp 17.732,0 22.349,0 29.594,0 Cỏc loại cũn lại 4.087,0 5.277,0 5.869,0 Đất phi nông nghiệp (ha) 27.051,0 26.678,0 32.449,0 Đất 5.018,0 5.260,0 6.028,0 Đất chuyên dùng 15.611,0 14.895,0 19.292,0 Cỏc loại cũn lại 6.422,0 6.523,0 7.129,0 Đất chưa sử dụng (ha) 21.699,0 22.519,0 9.796,0 Đất chưa sử dụng 5.952,0 8.550 4.994,0 Đất dốc chưa sử dụng 15.747,0 13.969 4.802,0 Tổng 138.199 139.011 139.173,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Ninh Bình (2011), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 - 01/42012), Nxb Thống kê 115 Phụ lục 20: Một số chương trình chủ yếu thể nội hàm khoa học - công nghệ tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Tên chương trình Nội hàm khoa học - công nghệ Trồng trọt - Phát triển giống lúa chất lượng cao - Phát triển ngô - Phát triển đỗ tương - Phát triển lạc - Phát triển dứa Công nghệ lai đơn ( lúa lai F1), Bắc ưu 903, Nhị ưu 838, Bắc thơm số kỹ thuật thâm canh lúa, kỹ thuật gieo mạ khay, gieo thẳng, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh theo IPM Giống ngô Bioseed, LVN.10, CP888 kỹ thuật thâm canh ngô Giống đậu tương ĐT.99-2, ĐT96 kỹ thuật thâm canh đậu tương Giống lạc MĐ.7 kỹ thuật thâm canh lạc Công nghệ giống dứa Cayene kỹ thuật thâm canh dứa, công nghệ chế biến tươi Kỹ thuật thâm canh cói Cơng nghệ sản xuất rau an tồn - Phát triển cói - Phát triển rau chất lượng cao Chăn ni - Chương trình chăn nuôi lợn Giống lợn hướng nạc (Yorkshie, Landrad, Duroc) hướng nạc - Chương trình chăn ni bị Giống bị lai sind, giống bò sữa chất lượng cao sữa cải tạo đàn bị - Chương trình chăn ni dê Chăn ni dê bách thảo - Chương trình chăn ni gia Chăn nuôi gà siêu thịt, vịt siêu trứng theo hướng cơng nghiệp cầm Thủy sản - Chương trình nuôi trồng - Kỹ thuật nuôi thủy sản nước mặn: Cá song, cá mú, thủy sản thâm canh, bán thâm ngao; nước lợ: Tôm sú, cua , nước ngọt: cá rơ phi canh đơn tính, chim trắng, trê lai, tơm xanh Lâm nghiệp - Chương trình phát triển Công nghệ kỹ thuật giống lâm nghiệp lâm nghiệp Nguồn: Sở Khoa học - Công nghệ Ninh Bình 2010, Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học cơng nghệ10 năm (2001- 2010) 116 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC, CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Nam Long (2010), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực tập trị viên đại đội trường”, Thơng tin Khoa học Chính trị quân sự,1(2), tr.28-29 Nguyễn Nam Long (2012), “Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, 1(131),tr.95-98 Nguyễn Nam Long (2012), “Kinh nghiệm quản lý đảng viên chi ủy, chi học viên Hệ Sau đại học Học viện Chính trị”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, 3(133),tr.49-51 4.Nguyễn Nam Long (1997), chủ nhiệm đề tài: “Nâng cao chất lượng thực tập trị viên đại đội trường cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội”, đề tài khoa học cấp tiểu đoàn đạt giải B cấp Học viện, Học viện Chính trị, Tháng 7/1997 5.Nguyễn Nam Long (2012), chủ nhiệm đề tài: “Tăng cường công tác quản lý đảng viên chi ủy, chi học viên Hệ Sau đại học Học viện Chính trị nay”, đề tài khoa học học viên, Học viện Chính trị, Tháng 6/2012 ... trương đạo Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, rút kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. trương Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp từ năm 2001 đến năm 2005 23 Quan điểm đạo: Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1.Yêu cầu khách quan chủ trương Đảng tỉnh Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2001 - 2005)

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 4. Cơ sở lí luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 5. Ý nghĩa của luận văn

  • 6. Kết cấu luận văn

  • Chương 1

  • CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

  • TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan