Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

201 203 0
Đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ TRỌNG HÙNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ TRỌNG HÙNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TRƯƠNG THỊ THÔNG TS ĐẶNG KIM OANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Vũ Trọng Hùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu 22 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 24 2.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 25 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.3 Quá trình đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 49 Chương 3: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 67 3.1 Những yếu tố tác động đến trình hoạch định chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 67 3.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 76 3.3 Quá trình đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 82 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 104 4.1 Một số nhận xét 104 4.2 Kinh nghiệm chủ yếu 127 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Vĩnh Phúc (1990-1996) 30 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng số công nghiệp (2001-2005) 58 Bảng 2.3: Số lượng gia súc, gia cầm (1997-2005) 62 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 70 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 91 Bảng 3.3: Diện tích sản lượng công nghiệp (2006-2010) 94 Bảng 3.4: Số lượng gia súc, gia cầm (2006-2010) 96 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 97 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: So sánh cấu ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2005) 55 Biểu đồ 2.2: So sánh cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2005) 56 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2010) 88 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong lịch sử Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thôn giữ vị trí, vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Sản phẩm nông nghiệp đáp ứng yêu cầu sinh hoạt đời sống xã hội, mà cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất đóng góp phần quan trọng vào tổng thu nhập kinh tế quốc dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trong “Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nông nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [90, tr.215] Nhận thức rõ vai trò, vị trí quan trọng kinh tế nông nghiệp, nên trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tiến hành nghiệp đổi đất nước từ năm 1986 đến nay, Đảng quan tâm đưa chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp đại, bền vững với cấu kinh tế (CCKT) nông nghiệp hợp lý, góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế, điều hòa hợp lý nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, phát huy lợi vùng, miền… Đây nội dung quan trọng đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp Đảng nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp Việt Nam chuyển dịch mạnh mẽ, tạo bước phát triển có tính đột phá lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động sâu sắc đến ngành công nghiệp, dịch vụ CDCCKT nông nghiệp hướng góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển tạo tiền đề, sở cho ổn định đời sống trị, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Những thành tựu đạt năm đổi chứng minh chủ trương CDCCKT nông nghiệp Đảng đắn, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan, đáp ứng nguyện vọng tầng lớp nhân dân Nhưng bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nông nghiệp nước ta số hạn chế: tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, CCKT nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm; nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, phát triển thiếu bền vững, đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn thấp, chênh lệch giàu, nghèo thành thị nông thôn, vùng ngày cao… Trước tình hình đó, Đảng cần tiếp tục bổ sung phát triển chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến việc CDCCKT nông nghiệp, tái cấu trúc kinh tế nông nghiệp theo hướng văn minh, đại, phát triển bền vững Vĩnh Phúc tỉnh thiên nhiên ưu đãi, có vị trí phát triển kinh tế thuận lợi - tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, nên có nhiều lợi việc phát triển kinh tế - xã hội, có kinh tế nông nghiệp Trong thời kỳ nhân dân nước thực kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại, sở đánh giá thực tiễn quản lý củng cố hợp tác xã (HTX); từ thực trạng nông nghiệp, nông thôn tỉnh, ngày 10-9-1966, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ban hành Nghị số 68-NQ/TU “Về số vấn đề quản lý lao động HTX nông nghiệp nay” (gọi tắt Khoán hộ) Với Nghị số 68-NQ/TU, Vĩnh Phúc trở thành địa phương tiên phong thực khoán sản phẩm đến nhóm người lao động từ năm 1966-1968 có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nước Phát huy truyền thống quê hương “Khoán hộ”, bước vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi Đảng theo hướng CNH, HĐH, từ tái lập tỉnh năm 1997 đến năm 2010, nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí, tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp, đặc biệt vấn đề CDCCKT nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chủ động quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng kịp thời hoạch định chủ trương CDCCKT nông nghiệp sát hợp với tình hình thực tiễn địa phương bước tổ chức thực có hiệu địa bàn tỉnh Thực chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp Đảng, năm 1997-2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu to lớn: Kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh, CCKT nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản; cấu giống trồng, vật nuôi, mùa vụ chuyển nội ngành nông nghiệp chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tích cực, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp; đời sống người nông dân bước cải thiện ngày nâng cao Những thành tựu đạt kinh tế nông nghiệp góp phần tạo chuyển biến tích cực mặt xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định; đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc củng cố, tăng cường, đáp ứng nhu cầu phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, nhiều khó khăn, khó khăn kinh tế nông, điểm xuất phát thấp, nên trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, bộc lộ số hạn chế Tốc độ CDCCKT nông nghiệp chưa mạnh, chuyển dịch chưa bền vững, dẫn đến hiệu kinh tế nông nghiệp chưa cao, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phải tiếp tục đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái có sức cạnh tranh cao thị trường, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp đổi đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá khách quan trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực chủ trương Đảng CDCCKT nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, góp phần cung cấp thêm sở lý luận thực tiễn để Đảng tỉnh Vĩnh Phúc có đạo đắn, hiệu lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp, góp phần đưa kinh tế - xã hội tỉnh phát triển theo hướng CNH, HĐH; đồng thời đúc rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề nhận thức lý luận đạo hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc nay, việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với ý nghĩa đó, Nghiên cứu sinh chọn đề tài "Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010" làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo, đạo CDCCKT nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Trên sở đó, đánh giá kết đạt được, ưu điểm, hạn chế Đảng tỉnh Vĩnh Phúc trình lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp bước đầu đúc rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích yếu tố tác động đến CDCCKT nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997-2010 ... CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 24 2.1 Những yếu tố tác động đến chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997- 2010 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm. .. triển kinh tế nông nghiệp CDCCKT nông nghiệp Đảng, năm 1997- 2010, lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế nông nghiệp CCKT nông nghiệp Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu to lớn: Kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 02/10/2017, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan