1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 pptx

98 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ đó đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam luôn không ngừng bổ sung, phát triển và từng bước hoàn thiện đường lối đổi mới. Công cuộc đổi mới là một cuộc cách mạng mới mẻ, mỗi bước đi là một sự tìm kiếm và khám phá, đổi mới là phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu tất yếu của đất nước, đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân dân. Trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng KH-CN, kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi dân tộc, quốc gia. ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo đất nước thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó khẳng định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Coi CNH, HĐH nông nghiệpnông thôn là nhiệm vụ hàng đầu, và chỉ rõ trọng điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH là vấn đề cốt lõi, là quy luật phát triển của nền kinh tế nước ta trong thời đổi mới, nhằm tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm đổi mới từ năm 1986 đến nay đã từng bước chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra bước phát triển tính đột phá trên lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động mạnh đến phát triển công nghiệp, các ngành dịch vụ, các lĩnh vực chính trị - xã hội khác. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đúng hướng đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH là yêu cầu không thể thiếu, tạo ra sự ổn định trong đời sống chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước. Hải Dương là một tỉnh tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên, đất đai và du lịch. Đồng thời, đây còn là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt", nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, làng nghề truyền thống với những đặc sản nổi tiếng như bánh đậu xanh ở thành phố Hải Dương, vải thiều Thanh Hà, gốm Cậy - Bình Giang, gốm Chu Đậu - Nam sách, Hải Dương còn nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt từ khi tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay, Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã quan điểm mới đúng đắn, với duy kinh tế năng động, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh và truyền thống vẻ vang của quê hương, thu hút mạnh nguồn vốn từ trong và ngoài nước, từng bước chuyển dịch cấu kinh tế của địa phương theo hướng CNH, HĐH. Hải Dương đang được biết đến như một vùng kinh tế khởi sắc và hứa hẹn phát triển mạnh mẽ trong tương lai không xa. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp vẫn chưa phát huy hết tiềm năng to lớn đang còn những hạn chế và phải đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Nhằm đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những nguyên nhân của mặt mạnh, mặt tồn tại để từ đó đưa ra những giải pháp thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH ở một địa phương. Do đó tác giả đã chọn đề tài: "Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004" làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đã nhiều công trình khoa học nghiên cứu về chuyển dịch cấu kinh tế ở nước ta. Tiêu biểu là một số công trình sau: - GS. Đỗ Đình Giao (1994), "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - TS. Đặng Văn Thắng, TS. Phạm Ngọc Dũng (2003), "Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và triển vọng", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới", Nxb Thống kê, Hà Nội. - PGS. TS Vũ Năng Dũng (chủ biên) (2001), "Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh và thành phố", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. - Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng chủ biên) (2002), "Con đường công nghiệp hoá, hiện hoá nông nghiệpnông thôn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Mặc dù đã nhiều công trình nghiên cứu về chuyển dịch cấu nông nghiệp. Nhưng chưa công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu quá trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Hải Dương theo hướng CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích + Góp phần làm rõ đường lối, quan điểm của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH và quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. + Khẳng định những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện. Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm, nhằm phát huy tốt hơn nữa việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hải Dương trong sự nghiệp CNH, HĐH. + Cung cấp thêm căn cứ khoa học làm sở cho việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh. - Nhiệm vụ + Trình bày hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương vận dụng quan điểm, đường lối của Đảng lãnh đạo về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hướng CNH, HĐH. + Làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, kết quả của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hướng CNH, HĐH. + Bước đầu rút ra một số kinh nghiệm, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo đường lối của Đảng trong những năm tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sự lãnh dạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong việc thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2004. 5. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - sở lý luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa trên sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời sử dụng kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học đã được công bố liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu + Dựa trên sở phương pháp luận sử học mácxít. Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lô gíc, phương pháp phân tích và tổng hợp. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, điều tra xã hội học để trình bày làm rõ nội dung. + Nguồn liệu, luận văn chủ yếu dựa vào các văn kiện, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương và các báo cáo hàng quý, hàng năm của các Sở, ban, ngành, đặc biệt là của Sở Nông nghiệp và Cục Thống kê tỉnh Hải Dương. 6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài - Trình bày một cách tương đối hệ thống và toàn diện quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH từ 1997 đến 2004. - Chỉ rõ thành tựu, hạn chế của quá trình đó, bước đầu rút ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dương. - Kết quả nghiên cứu của luận văn thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan, góp phần tổng kết thực tiễn gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trên một địa bàn cụ thể, trong một lĩnh vực nhất định. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chương, 5 tiết. Chương 1 ĐảNG Bộ TỉNH HảI DƯƠNG LãNH ĐạO THựC HIệN CHUYểN DịCH CấU KINH Tế NÔNG NGHIệP THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá Từ 1997 ĐếN 2000 1.1. Một số đặc điểm bản và thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1997 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1.1. Vị trí địa lý - kinh tế của tỉnh Hải Dươngtỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Từ ngàn xưa nơi đây đã là lá chắn cửa ngõ phía Đông của kinh thành Thăng Long. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, đất và người Hải Dương luôn kiên cường trong đấu tranh, cần cù và sáng tạo trong lao động, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam. Hải Dương tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và Hải Phòng. Trên địa bàn, nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua, với chất lượng đường tốt như đường 5, đường 18, đường 183 thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi với bên ngoài. Thành phố Hải Dương, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, KH-KT của tỉnh nằm trên trục quốc lộ số 5, cách Hải Phòng 45 km về phía Đông và cách Thủ đô Hà Nội 57 km về phía Tây. Phía Bắc của tỉnh hơn 20km quốc lộ số 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng Cái Lân (Quảnh Ninh). Đường sắt Hà Nội-Hải Phòng, Kép-Bãi Cháy đi qua Hải Dươngcầu nối giữa Thủ đô và các tỉnh phía Bắc ra các cảng biển. Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở vị trí nhiều hướng tác động mang tính liên vùng, Hải Dương vai trò quan trọng làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long; cung cấp sản phẩm hàng hóa quan trọng và là địa bàn tham gia quá trình trung chuyển hàng hóa giữa hệ thống cảng biển và các thành phố, các tỉnh trong vùng và cả nước, do vậy, vừa hội đóng vai trò là một trong những động lực phát triển, vừa phải đối mặt với các thách thức trong cạnh tranh khai thác và phát triển các ngành hàng cùng lợi thế. Trong triển vọng, Hải Dương sẽ phải trở thành trọng điểm thu hút đầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại, giải quyết việc làm để giảm áp lực cho các thành phố lớn và trở thành một trong các đô thị lớn trong vùng. Theo kết quả điều tra của Vụ Kinh tế địa phương, Bộ Kế hoạch và đầu về một số chỉ tiêu năm 2004 như sau: Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu so sánh của tỉnh Hải Dương, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong mối quan hệ với cả nước (cả nước =100%) Hải Dương Vùng ĐBSH Vùng KTTĐBB Dân số 2,1 21,9 16,3 GDP, giá HH 1,76 22,5 18,8 GDP/người 85,3 95,9 111,3 Nguồn: Số liệu năm 2004 của Vụ Kinh tế địa phương, Bộ KH&ĐT. Như vậy, với 2,1% dân số, tổng GDP của Hải Dương mới chỉ đạt 1,76% của cả nước, do vậy GDP bình quân đầu người của tỉnh thấp hơn mức trung bình của cả nước. Hải Dương hiện đứng thứ trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cả về tổng GDP và GDP bình quân đầu người. Điều này thể hiện vị thế hiện tại của tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển đối với một tỉnh đang ở vị trí cầu nối đối với các cực phát triển của cả nước. Biểu 1.2: Tổng GDP và GDP bình quân đầu người các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2004, tính theo giá hiện hành Tổng GDP (tỷ đồng) Xếp hạng GDP/người (triệu đồng) Xếp hạng TP. Hà Nội 50.560 1 16,39 1 TP. Hải Phòng 19.088 2 10,7 2 Hà Tây 11.472 3 5,11 8 Hải Dương 12.116 4 7,15 4 Quảng Ninh 8.764 5 8,18 3 Hưng Yên 7.367 6 6,55 7 Vĩnh Phúc 7.821 7 6,75 5 Bắc Ninh 6.560 8 6,68 6 Nguồn: Số liệu năm 2004 của Vụ Kinh tế địa phương Bộ KH&ĐT. 1.1.1.2. Tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Địa hình: Do cấu trúc địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Đông của tỉnh một số vùng trũng, thường bị ảnh hưởng của thuỷ triều và bị úng ngập vào mùa mưa. Toàn tỉnh Hải Dương được chia ra làm hai vùng chính: vùng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã của huyện Kinh Môn, chủ yếu là đồi, núi thấp phù hợp với xây dựng các sở công nghiệp, du lịch và trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và các loại cây công nghiệp. Vùng đồng bằng gồm các huyện, xã còn lại, độ cao trung bình 3-4m, đất đai bằng phẳng màu mỡ phù hợp với việc trồng cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Với địa hình này, Hải Dương khả năng phát triển mạnh và đa dạng các ngành sản xuất, nhất là sản phẩm nông, lâm nghiệp. Khí hậu: Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, được chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23 o C, thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng. Lượng mưa trung bình hằng năm 1.500-1.700 mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8, dễ gây úng lụt, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất và dân sinh. Độ ẩm không khí trung bình cao từ 78-87%, tháng 3- 4 với độ ẩm trung bình từ 90- 92%. Nhìn chung, điều kiện khí hậu của tỉnh thuận lợi cho sự phát triển hệ sinh thái động thực vật cũng như các hoạt động sản xuất, dịch vụ và du lịch. Đặc biệt, điều kiện khí hậu vào mùa đông rất thuận lợi cho việc phát triển cây rau, màu, thực phẩm, nhất là khả năng trồng rau xuất khẩu. Tài nguyên đất: Năm 2004, diện tích tự nhiên của tỉnh là 164.837ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 63,3%; đất lâm nghiệp chiếm 6,08%, đất canh tác 46,2%; đất ở 6,87%; đất chưa sử dụng 7,47%. Đất đồng bằng chiếm khoảng 89% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa sông Thái Bình, thuận tiện cho việc thâm canh và sản xuất nhiều loại cây trồng cho năng suất cao. Trên một số diện tích đất canh tác thuộc các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành đã trồng luân canh được 3- 4 vụ trong một năm, do vậy, nâng hệ số quay vòng đất của tỉnh từ 2- 4 lần hiện nay lên 2,7 - 2,8 lần trong các năm tới là hướng khai thác hiệu quả nguồn đất đang sử dụng. Đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên, nằm gọn ở phía Đông Bắc thuộc 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn. Nhóm đất này nghèo dinh dưỡng, tầng mặt mỏng, nghèo mùn, độ phì thấp, chủ yếu phù hợp trồng các loại cây lấy gỗ, cây ăn quả như vải thiều, dứa, cây công nghiệp như lạc, chè Tài nguyên nước: Hệ thống sông ngòi khá dầy đặc, bao gồm hệ thống sông Thái Bình, sông Luộc, các sông trục Bắc Hưng Hải và An Kim Hải, khả năng bồi đắp phù sa đồng ruộng, cung cấp nguồn nước cho nhu cầu sản xuất của các ngành, đồng thời cũng là những tuyến giao thông thuỷ, tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hóa trong tỉnh, cũng như giữa Hải Dương với các tỉnh khác trong vùng. Tuy nhiên, sông ngòi nhiều thường gây nên úng lụt, rất khó khăn trong việc phòng chống lụt và ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, đời sống dân sinh. Nguồn nước ở Hải Dương khá phong phú trong hệ thống sông ngòi lớn nhỏ, hồ, đầm và kênh mương phân bố khắp trên địa bàn. Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước ngầm của Hải Dương khá dồi dào. Lượng nước ngầm tại các giếng khoan đạt từ 30 - 50m 3 /ngày đêm. Nguồn nước này nằm chủ yếu trong tầng chứa nước lỗ hổng Pleitôxen, hàm lượng CL<200mg/1. Tầng khai thác phổ biến ở độ sâu trung bình từ 40 - 120m, ở phía bắc tỉnh thể khai thác tốt cho nhu cầu nước sinh hoạt. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh cũng đã phát hiện một số tầng nước ngầm độ sâu từ 250-350m, nhiều nơi chất lượng nước tốt, trữ lượng lớn, là tiềm năng cung cấp nước ổn định phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tài nguyên khoáng sản: Không nhiều, nhưng một số loại trữ lượng lớn, chất lượng tốt, giá trị kinh tế cao, là nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp như đá vôi (trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, đủ để sản xuất 4-5 triệu tấn xi măng/1 năm); cao lanh (40 vạn tấn); sét chịu lửa (khoảng 8 triệu tấn) Ngoài ra, tỉnh còn tiềm năng về than đá, than bùn, đất sét, xít, thuỷ ngân và nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất vật liệu xây dựng. Nhìn chung, tài nguyên không giàu, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, nhưng hiệu quả quản lý khai thác chưa tốt, nhất là than, cát và đá. Tài nguyên phục vụ du lịch trên địa bàn khá phong phú, nhất là trên hai huyện miền núi phía Đông Bắc tỉnh là Chí Linh và Kinh Môn. Chí Linh núi đồi trùng điệp, độ cao trung bình không quá 400m, rừng cây xanh tốt, cảnh quan đẹp, nhiều hồ nước tự nhiên, nhiều di tích, di chỉ văn hóa: Khu danh thắng Phượng Hoàng - Kỳ Lân là địa danh thích hợp cho du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi, tham quan di tích lịch sử; Khu du lịch danh thắng Côn Sơn là nơi cảnh đẹp thiên nhiên-tâm linh gắn liền với cuộc đời của Anh hùng dân tộc-danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi và nhiều danh nhân đất Việt khác như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang, đồng thời là một trong ba trung tâm của thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn-Yên Tử-Trúc Lâm). Kinh Môn thuộc vùng núi đá vôi với nhiều hang động kỳ thú. Nơi đây còn lưu lại di tích của loài người thời đại đồ đá mới: Núi An Phụ với đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu (thân phụ Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo) trên đỉnh và tượng đài người Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo ở chân núi; hang động Kính Chủ và vùng núi đá vôi Dương Nham gắn liền với những trang sử hào hùng chống quân Nguyên của nhân dân ta. Các huyện thuộc vùng đồng bằng cũng tiềm năng du lịch phong phú nhờ cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, làng quê trù phú, mang đậm nét đặc trưng của văn hóa Bắc Bộ: khu miệt vườn vải thiều Thanh Hà nổi tiếng với cây vải tổ; làng (Chi Lăng Nam - Thanh Miện), Văn miếu Mao Điền (huyện Cẩm Giàng), gốm Chu Đậu (huyện Nam Sách) Trên địa bàn tỉnh nhiều di tích lịch sử văn hóa cách mạng, các làng nghề, các lễ hội truyền thống, ẩm thực, các giá trị truyền thống và hiện đại khác làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch của Hải Dương, tạo tiền đề phát triển ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong tương lai. 1.1.1.3. Đặc điểm về dân số, dân cư, nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội Dân số toàn tỉnh năm 2004 là 1.698.262 người; tỷ lệ tăng bình quân là 0,53%, mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 1.029 người/km 2 . cấu dân số Hải Dương thể hiện dân số trẻ, năm 2004 dân số trong độ tuổi lao động (chiếm 55,23% tổng dân số). Cùng với phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, dân số thành thị tăng nhanh: năm 2004 dân số thành thị gần gấp đôi so với năm 1996. Tỷ trọng dân số đô thị trong tổng số dân số cao hơn các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (trừ Hà Nội, Hải Phòng). Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, khả năng đô thị hoá, tạo việc làm và tổ chức các hoạt động phi nông nghiệp còn rất chậm. Đặc điểm dân cư và phân bố dân cư: Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao (86% tổng dân số), chủ yếu làm nông nghiệp, giàu truyền thống yêu nước, bề dày văn hóa, khéo tay. Ngoài canh tác lúa nước, dân cư Hải Dương còn nổi tiếng với các nghề truyền thống như kim hoàn, chạm khắc gỗ, chế biến bánh kẹo Trong bối cảnh phát triển mới, cư dân trong tỉnh vừa cố gắng gìn giữ phát triển các ngành nghề truyền thống, vừa tiếp thu KH-CN hiện đại. Với óc sáng tạo, năng lực cải tiến, đã hình thành thêm những ngành nghề mới, tạo ra cục diện mới trong phân [...]... điểm bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương, những đặc điểm đó tác động rất lớn, là sở để Đảng bộ tỉnh hoạch định chủ trương, chính sách đúng đắn trong quá trình lãnh đạo chuyển dịch kinh tế nói chung và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo hướng CNH, HĐH 1.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1997 Đây là thời kỳ Hải Dương. .. kém 1.2 Đảng bộ tỉnh Hải Dương thực hiện chủ trương của Đảng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ở địa phương 1.2.1 Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thứ nhất: Những quan điểm của Đảng về phát triển nông nghiệp trước Đại hội Đảng lần thứ VI Ngay từ những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Đảng ta,... dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với cải biến cơ cấu kinh tế nông thôn cấu kinh tế mới ở nông thôn không chỉ bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp mà còn bao gồm các ngành như: công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, du lịch và các dịch vụ khác Do vậy cấu kinh tế nông thôn phải được chuyển đổi theo hướng phát triển mạnh các ngành nghề, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch. .. mới và phát triển kinh tế- xã hội nông thôn" và Luật Đất đai năm 1993 thì xu thế chuyển dịch cấu kinh tế ngày càng được mở rộng rất đa dạng, phong phú cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương cũng chuyển dịch từ độc canh lương thực sang nền nông nghiệp hàng hóa đa canh phù hợp với đặc điểm từng vùng Đối với vùng ven đô, ven thị: Từ ngày hộ nông dân được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, được giao... nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực, nguyên liệu, nguồn xuất khẩu quan trọng, là thị trường tiêu thụ lớn nhất hiện nay Do vậy trong thời gian tới để tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp lên một trình độ mới, quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta phải nội dung chính như sau: - Xây dựng cấu kinh tế nông- lâm-ngư nghiệp hợp lý: cấu kinh tế nông nghiệp phải được... thôn theo hướng sản xuất hàng hóa trong quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước, coi đó là nhiệm vụ chiến lược tầm quan trọng hàng đầu 2-Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệpkinh tế nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế quốc doanh, kể cả kinh tế quốc doanh trong công nghiệpdịch vụ phục vụ nông nghiệp cùng với kinh. .. mục tiêu kinh tế- xã hội đến năm 2000" Nghị quyết chỉ rõ: Phát triển nông nghiệpnông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hợp tác hoá, dân chủ hoá Nghị quyết xác định những việc cần tập trung thực hiện Đó là: Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động ở nông thôn, giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác,... về dinh dưỡng Hai là: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng nông sản, lâm, thủy sản qua chế biến; tăng kim ngạch xuất khẩu; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong cấu kinh tế nông thôn Ba là: Bằng nhiều biện pháp để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn; xoá hộ đói... của ngành kinh tế nông nghiệp đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Nước ta với xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu, tự cấp là chủ yếu, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để thúc đẩy quá trình phát triển đòi hỏi chúng ta phải giải quyết hàng loạt vấn đề kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, xã hội Trong đó việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm... đầu người 256 đô la cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tỷ trọng nông nghiệp- công nghiệp, xây dựng -dịch vụ đạt 45% - 25% - 30% Trong đó nông nghiệp Hải Hưng tốc độ tăng 7,43% Sản lượng lương thực bình quân 1,1 triệu tấn/năm; riêng năm 1995 đạt 1,3 triệu tấn, năng suất lúa đạt 103 tạ/ha, lương thực bình quân đầu người là 485kg/năm Chuyển dịch cấu nông nghiệp đã đa dạng và . LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004 . nghiệp theo hướng CNH, HĐH ở một địa phương. Do đó tác giả đã chọn đề tài: " ;Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ. DịCH CƠ CấU KINH Tế NÔNG NGHIệP THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá Từ 1997 ĐếN 2000 1.1. Một số đặc điểm cơ bản và thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương trước năm 1997

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
5. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
6. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 61 tỉnh thành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 61 tỉnh thành
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1996), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 1997
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
8. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1997), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 1998
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
9. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1998), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 1999
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
10. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (1999), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2000
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
11. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2000), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2001
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
12. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2001), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2002
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
13. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2002), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2003
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
14. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2003), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2004
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
15. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2004), Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương 2005
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hải Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
18. Nguyễn Tấn Dũng (4-2002), "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", Báo Sài Gòn Giải phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
19. Nguyễn Tấn Dũng (7-2005)," Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, thành tựu và giải pháp", Báo Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, thành tựu và giải pháp
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (Lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), "Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w