Luận văn: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA TỈNH NGHỆ AN ppt

125 424 0
Luận văn: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA TỈNH NGHỆ AN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGUYỆT THƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGUYỆT THƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Quang Thiệu Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Phạm Nguyệt Thương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các đơn vị, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Đoàn Quang Thiệu - giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nhgiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, khoa sau Đại học, cùng toàn thể quý thầy giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An, Cục thống kê Nghệ An, Sở Lao động và thương binh xã hội tỉnh Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, UBND thành phố Vinh, UBND các huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An và toàn thể các hộ gia đình, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An, chân thành cảm ơn tập thể ban chủ nhiệm khoa và giáo viên khoa Kế Toán- Phân tích trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An, các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Phạm Nguyệt Thương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH Công nghiệp hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường WTO Tổ chức thương mại Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng quỹ đất tỉnh Nghệ An năm 2007 Bảng 2.2. Dân số và lao động của tỉnh Nghệ An năm 2007 Bảng 2.3.Giá trị và cấu giá trị sản phẩm các ngành kinh tế tỉnh Nghệ An Bảng 2.4. cấu GDP trong các thành phần kinh tế của tỉnh Nghệ An Bảng 2.5. Giá trị sản xuất cấu kinh tế các ngành sản xuất nông- lâm - thuỷ sản tỉnh Nghệ An Bảng 2.6. Giá trị sản xuất cấu các loại cây trồng của tỉnh Nghệ An Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực, thực phẩm Bảng 2.8. Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả Bảng 2.9. Diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp Bảng 2.10. Tỷ suất nông sản hàng hoá các loại cây lương thực, thực phẩm Bảng 2.11. Tỷ suất nông sản hàng hoá các loại cây ăn quả Bảng 2.12. Tỷ suất nông sản hàng hoá các loại cây công nghiệp Bảng 2.13.Giá trị và cấu GTSX các loại vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An Bảng 2.14. Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuôi tỉnh Nghệ An Bảng 2.15. Tỷ suất nông sản hàng hoá trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bảng 2.16. GTSX và cấu GTSX các thành phần kinh tế của tỉnh Nghệ An năm 2007 Biểu đồ 2.1: cấu GDP trong các ngành kinh tế của tỉnh Nghệ An Biểu đồ 2.2: cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thuần theo giá thực tế Bảng 3.1. cấu ngành kinh tế cấu lao động tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Mục lục v Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 5 1.1.1. cấu kinh tếchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 5 1.1.2. Sản xuất hàng hoáchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 14 1.1.3. Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 21 1.1.4. Tác động của hội nhập kinh tế Quốc tế đến sản xuất hàng hoáchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 23 1.1.5. Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá một số nước trên thế giới và Việt Nam 25 1.2. Phương pháp nghiên cứu 32 1.2.1. Các phương pháp nghiên cứu 32 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI TỈNH NGHỆ AN 35 2.1. Đặc điểm của tỉnh Nghệ An. 35 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.2. hội và thách thức đối với nông nghiệp Nghệ An trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 44 2.3. Thực trạng cấu kinh tế nông nghiệptình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của tỉnh Nghệ An trong 5 năm qua 47 2.3.1 Thực trạng cấu kinh tế của tỉnh Nghệ An. 47 2.3.2 Thực trạng và tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp của tỉnh Nghệ An trong 5 năm qua 52 2.3.3 Những kết quả đạt được và tồn tại trong chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI TỈNH NGHỆ AN 85 3.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại tỉnh Nghệ An đến năm 2020 85 3.1.1- Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoátỉnh Nghệ An 85 3.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của tỉnh Nghệ An 87 3.1.3. Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoátỉnh Nghệ An đến năm 2020 89 3.2. Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại tỉnh Nghệ An đến năm 2020 95 3.2.1. Giải pháp chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của tỉnh Nghệ An 95 3.2.2. Giải pháp cụ thể đối với từng ngành trong nông nghiệp thuần 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, thu nhập từ sản xuất nông nghiệpchủ yếu. Nông nghiệp vẫn được coi là ngành kinh tế quan trọng đối với nước ta hiện nay, là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư cả nước, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế quốc dân, là thị trường tiêu thụ quan trọng của công nghiệp và nhiều ngành kinh tế khác. Do vậy, công cuộc Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước với mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" được bắt đầu bằng việc phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn. Từ Đại hội lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam (1982) nông nghiệp được coi là "Mặt trận hàng đầu". Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 do Đại hội Đảng IX thông qua tiếp tục khẳng định quan điểm này. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 2006 - 2010 của Đại hội Đảng X nêu rõ: Tiếp tục đẩy mạnh và coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương. Tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, tạo điều kiện phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, các doanh nghiệp công nghiệpdịch vụ gắn với làng nghề, các loại hình sản xuất trang trại, hợp tác xã (HTX), sản xuất các loại sản phẩm thị trường và hiệu quả kinh tế cao. Nghệ An là một tỉnh lớn nằm ở phía Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu kinh tế - xã hội Bắc Nam, với diện tích đất tự nhiên là 1.648.729,74 ha và hơn 3,1 triệu người sinh sống. Nông nghiệp vừa là bộ phận quan trọng trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 cấu kinh tế của tỉnh, vừa điều kiện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Vì vậy, nông nghiệp là ngành được đặc biệt chú trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Trong nhiều năm qua, mức độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Nghệ An đã diễn ra nhanh hơn nhưng vẫn còn nhiều tiềm năng trong nông nghiệp chưa được khai thác. Sản xuất nông nghiệp còn mang tính nhỏ lẻ, sản xuất tự cung, tự cấp là chủ yếu. Sản phẩm nông nghiệp làm ra chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng của hộ gia đình và thị trường nội địa, hướng tới xuất khẩu nhưng chưa nhiều và hiệu quả chưa cao, chưa phát huy hết lợi thế và tiềm năng của tỉnh. Ngành chăn nuôi chưa phát huy hết lợi thế; tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thuần còn cao; dịch vụ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh hiện nay chưa phù hợp với quá trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế Quốc tế, chưa phát huy hết tiềm năng về sản xuất hàng hoá, vì vậy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Do đó, đề tài "Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An" là thực tế khách quan và là yêu cầu đặt ra mang tính cấp thiết. II - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU * Mục tiêu chung: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp, xác định rõ sự bất hợp lý và những nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An phù hợp với nền kinh tế thị trường trong thời kỳ CNH, HĐH và xu thế hội nhập Quốc tế hiện nay. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch CCKT nông nghiệp [...]... yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Nghệ An Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ 1.1.1 cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. đánh giá thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp và quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại tỉnh Nghệ An trong những năm qua, chỉ ra kết quả, tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp trên địa bàn tỉnh Nghệ An III - ĐỐI TƢỢNG... sang một cấu hợp lý hơn nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần thực hiện đồng bộ các nội dung trong quá trình chuyển dịch để phát triển một nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững, bao gồm: chuyển dịch cấu các ngành kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cấu trong nội bộ ngành; chuyển dịch cơ. .. quy luật của sự biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm, số người lao động trong khu vực sản xuất lương thực giảm tương đối và tuyệt đối * Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển bền vững - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trường,... suất nông sản hàng hoá Để đo lường trình độ sản xuất và trao đổi hàng hoá thể dùng chỉ tiêu “tỷ suất nông sản hàng hoá” Tỷ suất nông sản hàng hoá là tỷ lệ phần trăm giữa tổng lượng nông sản hàng hoá với tổng lượng nông sản phẩm sản xuất ra 1.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa hẹp thường gắn với cách nhìn nhận từ góc độ của. .. - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tạo sở cho việc thay đổi môi trường kinh tế xã hội nông thôn nói chung và bộ mặt nông thôn nói riêng Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững đòi hỏi nông nghiệp nông thôn phải huy động tối đa các nguồn lực để xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn (từ các nguồn hỗ trợ của. .. ngành nông nghiệp, cấu kinh tế biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ phục vụ nông nghiệp Đây là mối quan hệ phản ánh sự phát triển một cách toàn diện nhằm đạt hiệu quả cao của sản xuất kinh doanh nông nghiệp Ngoài ra cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp còn biểu hiện mối quan hệ giữa sản xuất nguyên liệu nông sản và chế biến - cấu kinh tế trong nông nghiệp - nông. .. cách nhanh nhất những phát triển của thị trường hàng hoádịch vụ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế cũng là một nội dung hết sức quan trọng trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung và cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Cần đẩy mạnh việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia trong nông nghiệp nhằm phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hoá... thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản là điều kiện để thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 hiệu quả và là tiền đề để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế là sự biến đổi về vị... lợi thế của từng vùng, ngành và từng địa phương * Đặc trưng bản của cấu kinh tế nông nghiệp - cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan cấu kinh tế nông nghiệp tồn tại và phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Mỗi một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội tương ứng với một cấu kinh tế nông thôn . về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 5 1.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 5 1.1.2. Sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của tỉnh Nghệ An 87 3.1.3. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Nghệ An đến. 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI TỈNH NGHỆ AN 85 3.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan