1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

139 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN DƯ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất đơn vị, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Dư, giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, toàn thể quý thầy giáo Tôi xin chân thành cảm ơn phòng nông nghiệp, phòng thống kê, phòng kinh tế, UBND huyện Nghĩa Đàn toàn thể hộ gia đình, cá nhân giúp đỡ điều tra, vấn, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “ Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” cá nhân thực Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác H N ội, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………… Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Lời cam đoan …………………………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………… vii Danh mục bảng …………………………………………………… xiii Danh mục hình ……………………………………………………… x ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… Chương SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 1.1 sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa …………………………………… 1.1.1 sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá……………………………………………… 1.1.1.1 cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…………………………………………………… 1.1.1.2 Sản xuất hàng hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá……………………………………… 13 1.1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá…………………………………………………… 19 1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa……………………………………… 23 1.1.1.5 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa…… 33 iv 1.1.1.6 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp………… 35 1.1.1.7 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…………………………………… 36 1.1.2 sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá………………………………………… 38 1.1.2.1 Khái quát tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa số nước giới……………… 38 1.1.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Việt Nam……………………………………… 44 1.2 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn………………… 48 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………… 50 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp……………………………… 50 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên…………………………………………… 50 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế………………………………………… 59 2.1.3 Các đặc điểm văn hoá -xã hội- môi trường……………… 62 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp……………………………… 65 2.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… 66 2.2.1 Phương pháp kế thừa………………………………………… 67 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn sở nghiên cứu……… 67 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin………………………… 69 2.2.4 Phương pháp chuyên gia……………………………………… 70 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài ……………………… 70 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh……………… 70 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế………………………… 71 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 72 3.1 Thực trạng chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp huyện 72 Nghĩa Đàn giai đoạn 2008-2011………………………………………… 3.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo nội ngành nông nghiệp…………………………………………………………… 72 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng nghiên cứu 74 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 76 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn…………………… 77 3.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản……………… 77 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa……………………………………………… 78 3.2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt… 79 3.2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành chăn nuô… 92 3.2.2.3.Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Lâm nghiệp 97 3.2.2.4 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản… 98 3.2.3 Ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến tỷ trọng sản xuất hàng hóa……………………………………… 99 3.3 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nhóm đối tượng điều tra năm 2011………………… 101 3.3.1 Tình hình nhóm đối tượng điều tra…………………………… 101 3.3.1.1 Thông tin chủ hộ………………………………………………… 101 3.3.1.2 Về nguồn lực nhóm hộ điều tra……………………………… 102 3.3.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nhóm đối tượng điều tra……………………………… 102 3.3.3 Hiệu kinh tế chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng vi sản xuất hàng hoá nhóm đối tượng điều tra………………………… 104 3.4 Những kết đạt tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn……… 105 3.4.1 Kết đạt 105 3.4.2 Tồn tại………………………………………………………… 107 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại………………………………………… 108 3.5 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn đến năm 2020……………… 109 3.5.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn……………………………………………………… 109 3.5.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 109 3.5.1.2 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…… 111 3.5.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Nghĩa Đàn…………………………… 114 3.5.3 Giải pháp chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Nghĩa Đàn 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 120 Kết luận……………………………………………………………… 120 Khuyến nghị………………………………………………………… 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CCKT cấu kinh tế KHCN Khoa học công nghệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Hiện trạng sử dụng quỹ đất huyện Nghĩa Đàn năm 2011 2.2 Giá trị cấu giá trị sản phẩm ngành kinh tế huyện Trang Nghĩa Đàn 62 2.3 Dân số lao động huyện Nghĩa Đàn năm 2011 63 2.4 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu năm 2011 68 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Nghĩa Đàn 72 3.2 cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Nghĩa Đàn giai 73 đoạn 2008- 2011 3.3 Giá trị cấu giá trị sản xuất theo vùng địa bàn huyện 75 Nghĩa Đàn giai đoạn 2008- 2011 3.4 cấu giá trị sản xuất thành phần kinh tế huyện 76 Nghĩa Đàn giai đoạn 2008- 2011 3.5 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành sản xuất nông - 78 lâm - thuỷ sản huyện Nghĩa Đàn 3.6 Giá trị sản xuất cấu loại trồng huyện Nghĩa Đàn 80 thời kỳ 2008- 2011 3.7 Diện tích, suất, sản lượng lương thực, thực phẩm 84 huyện Nghĩa Đàn Giai đoạn 2008- 2011 3.8 Diện tích, suất, sản lượng ăn huyện Nghĩa 86 Đàn Giai đoạn 2008- 2011 3.9 Diện tích, suất, sản lượng công nghiệp huyện 88 Nghĩa Đàn Giai đoạn 2008- 2011 3.10 Tỷ suất nông sản hàng hoá loại lương thực, thực phẩm huyện Nghĩa Đàn Giai đoạn 2008- 2011 90 ix 3.11 Tỷ suất nông sản hàng hóa loại ăn 91 3.12 Tỷ suất nông sản hàng hoá loại công nghiệp 91 3.13 Giá trị cấu GTSX loại vật nuôi địa bàn huyện 93 Nghĩa Đàn 3.14 Số lượng sản lượng sản phẩm chăn nuôi huyện Nghĩa Đàn 94 Giai đoạn 2008- 2011 3.15 Tỷ suất nông sản hàng hoá chăn nuôi địa bàn huyện 96 3.16 Tình hình phát triển Lâm nghiệp huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 97 2008 - 2011 3.17 Tình hình phát triển ngành thuỷ sản huyện Nghĩa Đàn giai 98 đoạn 2008 – 2011 3.18 Ảnh hưởng giá trị SXHH đến tỷ suất hàng hóa 100 3.19 Trình độ văn hóa độ tuổi nhóm hộ điều tra năm 2011 101 3.20 Nguồn lực nhóm hộ điều tra năm 2011 102 3.21 Giá trị sản xuất bình quân tỷ suất hàng hóa nhóm đối tượng 103 điều tra năm 2011 3.22 Hiệu kinh tế sản xuất hàng hóa nhóm đối tượng điều tra năm 2011 105 114 3.5.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Nghĩa Đàn Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm (đến năm 2015): Khai thác tối đa tiềm lợi địa phương, thu hút tốt ngoại lực dự án phát triển nhằm thúc đẩy mạnh mẽ vững lĩnh vực Tạo bước đột phá xây dựng sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội, xoá đói giảm nghèo, giải việc làm vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường Chăm lo cải thiện không ngừng nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân Tạo bước chuyển biến lớn giáo dục- đào tạo chăm sóc sức khoẻ nhân dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Làm tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh; giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội; chủ động kiểm soát tình hình, kiềm chế đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội Phấn đấu nhanh chóng đưa Nghĩa Đàn thoát khỏi tình trạng huyện nghèo, vươn lên thành trung tâm phát triển vùng miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An Các tiêu chủ yếu đến năm 2015: Các tiêu kinh tế: (1) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt từ 19-21% (2) Giá trị sản xuất theo giá 1994: đạt khoảng 2.400 tỷ đến 2.450 tỷ đó: - Nông lâm, ngư nghiệp : 800 - 810 tỷ đồng - Công nghiệp xây dựng : 1.130 - 1.150 tỷ đồng - Dịch vụ-thương mai : 470 - 490 tỷ đồng (3) Giá trị sản xuất tăng thêm (theo giá hành ) đạt: 3.550 – 3.600 tỷ đồng - Giá trị sản xuất tăng thêm Nông-lâm-thuỷ sản đạt : 1.460-1.470 tỷ đồng - Giá trị sản xuất tăng thêm CN – TTCN-XD đạt : 1.080-1.100 tỷ đồng - Giá trị sản xuất tăng thêm Dịch vụ - thương mại đạt : 1.010-1.030 tỷ đồng 115 (3) cấu kinh tế theo giá trị tăng thêm: Nông, lâm, thuỷ sản : chiếm 41%, Công nghiệp - xây dựng : chiếm 30% Dịch vụ - thương mại : chiếm 29% (4) Giá trị sản xuất bình quân đầu người/năm đạt từ 50-55 triệu đồng ( theo hành giá trị sản xuất tăng thêm BQ đầu người/năm đạt 25-26 triệu đồng) (5) Thu Ngân sách địa bàn đến năm 2015 đạt 220 tỷ ( NS huyện quản lý thu 35-40 tỷ, chưa kể điều tiết từ dự án ) (6) Tổng vốn đầu tư xã hội 6.000 tỷ đến 6.500 tỷ (7) Sản lượng lương thực đạt từ 41.000 đến 42.000 Các tiêu xã hội: (1) Tỷ lệ phát triển dân số 0,72% (2) Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt 60%-65% (3) Giải việc làm bình quân khoảng 3.000-3.500 lao động./năm (4) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38-40% (5) Tỷ lệ xã bác sĩ đạt 100% (6) Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế đạt 100% (7) Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 16% (8) Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 15%; (9) Tỷ lê bác sỹ/vạn dân : 3,5 (10) Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm đầy đủ vắc xin đạt 98% (11) Tỷ lệ gia đình đạt chuẩn văn hoá 80-82% (12) Tỷ lệ làng bản, khối xóm đạt chuẩn văn hoá 75% (13) Tỷ lệ làng bản, khối xóm thiết chế văn hoá, thông tin thể thao đạt 100% (14) Tỷ lệ xã thiết chế văn hoá, thông tin thể thao đạt chuẩn quốc gia 75% (15) Tỷ lệ hộ xem truyền hình đạt 100% 116 (16) Tỷ lệ đô thị hoá đạt 30% (17) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thi 2,1% (18) Xây dựng -6 mô hình nông thôn Về môi trường: (1) Tỷ lệ hộ nông thôn dùng nước hợp vệ sinh 100% (2) Độ che phủ đạt 47%-48% (3) Tỷ lệ thu gom rác thại thi trấn đạt 50% 3.5.3 Giải pháp chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Nghĩa Đàn Nhiệm vụ giải pháp để phát triển ngành Nông nghiệp thời gian tới: - Giải pháp sở hạ tầng: + Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp + Phát huy nội lực hiệu qủa dự án nông nghiệp công nghệ cao; tạo bước đột phá phát triển để đến năm 2015 nghĩa Đàn kinh tế phát triển và bền vững Khai thác tiết kiệm hiệu lớn từ đất đỏ Ba gian, rừng tài nguyên nước Quy hoạch thực tốt việc xây dựng khu tái định cư dự án lớn, bố trí trí lại dân cư – nông thôn theo hướng CNH, HĐH Xây dựng sở hạ tầng giao thông, trường học, bệnh viện trạm y tế hoàn thành khu vực hành hạ tầng đô thị thị trấn, thị tứ - Giải pháp khoa học kỹ thuật: + Ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất + Phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, tăng trưởng bền vững, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến Đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; gắn liền với chuyển dịch cấu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn dự án nuôi trồng chế biến (bò sữa, cá nước ngọt, rau củ xuất lâm nghiệp) triển khai địa bàn 117 + Khai thác hiệu diện tích đất đỏ Bazan, ưu tiên để trồng loại suất hiệu cao Ổn định diện tích lúa đưa số giống mới, kỹ thuật công nghệ vào thay trồng hiệu + Phát triển bền vững ngành chăn nuôi, chăn nuôi đại gia súc để với dự án bò sữa Công ty TH phát triển Nghĩa Đàn thành trung tâm bò sữa lớn tỉnh nước Phấn đấu: đàn bò đạt 60.000 (trong đàn bò sữa 45.000 con); đàn lợn 54.500 con; đàn gia cầm 950.000 con; đàn trâu 28.000 + Quy hoạch bố trí ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên môn hoá nâng cao chất lượng công tác quy hoạch + Khai thác tối đa diện tích mặt nước hồ chứa để nuôi cá nước ngọt, kết hợp dịch vụ sinh thái, triển khai hiệu Dự án nuôi cá nước theo công nghệ Ixraen nhằm tăng tỷ trọng thuỷ sản lĩnh vực nông nghiệp - Phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy MDF phối hợp thực Dự án trồng rừng Ngân hàng Bắc Á tư vấn đầu tư tài Xây dựng mô hình nông- lâm kết hợp, kinh tế trang trại kết hợp Tập trung bảo vệ tốt rừng đầu nguồn tăng độ che phủ lên 47- 48% - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: + Định hướng lại sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu thị trường + Xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa quảng bá sản phẩm + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp nước nước - Giải pháp lao động + Tổ chức hoạt động khuyến nông lâm nghiệp, mở lớp tập huấn ứng dụng cácthành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho người lao động học tập, rút kinh nghiệm 118 + Phát triển đào tạo nghề gắn với ngành nông lâm nghiệp Nâng cao sở dạy nghề cho người lao động nhằm nâng cao trình độ sản xuất cho người dân + Thực sách xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn Đào tạo, bồi dưỡng cán cho ngành nông nghiệp huyện + Tổ chức hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức khoa học, kinh nghiệm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp + Giải việc làm cho lao động nông thôn, trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn + Tiếp tục quy hoạch cải cách đội ngũ cán phục vụ cho nông nghiệp phát triển nông thôn; đội ngũ phải đảm bảo cân đối người, cân đối loại hình: Kinh tế, kỹ thuật, sinh học cân đối tri thức người kinh tế kỹ thuật + Trong khâu tổ chức, cần xếp bố trí lại đội ngũ cán chuyên môn đào tạo để phát huy cao hiệu công việc Đào tạo bổ sung đủ cán trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi ngành nghề khác từ huyện xuống đến huyện đặc biệt tăng cường cán chuyên môn nghiệp vụ cho xã, phường, thị trấn - Giải pháp chế sách + Tiếp tục hoàn thiện sách kinh tế vĩ mô sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai + Xây dựng sách bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp nông dân như; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thiên tai, bảo hiểm bị rủi ro giá biến động thị trường giải pháp kịp thời giảm tác động hội nhập lĩnh vực nông nghiệp nông thôn + sách bảo đảm cung cấp giống, vật tư cho sản xuất với giá hợp lý cho vùng sâu, vùng xa 119 + sách đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức, tạo điều kiện cho người dân việc làm - Giải pháp vốn: + Tạo chế, sách thích hợp để thu hút nguồn vốn dân vào phát triển nông nghiệp + sách ưu đãi, khuyến khích trường hợp tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Kinh tế trang trại, xây dựng kinh tế vườn đồi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá + Thực phương châm “ Nhà nước nhân dân làm” nhằm huy động nguồn vốn dân vào việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng nông thôn thủy lợi, giao thông + Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nông thôn; đầu tư xoá đói giảm nghèo trước hết vùng miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người + Thực tốt chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình hỗ trợ phát triển huyện, xã đặc biệt khó khăn Thực lồng ghép với chương trình quốc gia, chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn khác để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn + Đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp để giảm bớt áp lực đầu tư nhà nước Tăng cường thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm vốn ODA, FDI, vốn dân, doanh nghiệp phần ngân sách nhà nước 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua nông nghiệp nông thôn huyện Nghĩa Đàn nhiều biến đổi theo hướng tích cực, từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn cho thấy, xét cấu sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao năm 2008 80,15% năm 2011 78,12% Sản xuất lâm nghiệp giữ mức từ 11,68% đến 12,92% Sản xuất thủy sản tỷ trọng thấp chiếm 7,82% (năm 2008) đến 9,16% (năm 2011) Về tỷ suất nông sản hàng hoá trồng trọt huyện Nghĩa Đàn cho thấy, sản xuất trồng trọt trọng phát triển mạnh loại trồng cho sản phẩm mang tính hàng hoá cao góp phần làm tăng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp tạo nên khối lượng hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu huyện, nước xuất Sản lượng lúa năm 2008 tỷ suất hàng hoá chiếm 33,98% đến năm 2010 chiếm 35,16% năm 2011 tăng lên 35,25%, tỷ suất hàng hàng hoá tương ứng chiếm 35,47% tăng lên 36,97% Đối với ăn quả, tỷ suất hàng hoá năm 2008 chiếm 93,23%, năm 2010 chiếm 94,56% 2011 chiếm 95,75, tốc độ phát triển 107,35% Các loại công nghiệp giá trị hàng hoá đạt gần 100%, loại mang lại hiệu kinh tế cao cho huyện Về chăn nuôi huyện tốc độ phát triển bình quân đạt 114,07% Giá trị sản xuất gia súc năm 2008 đạt 82,55 tỷ đồng chiếm 57,28%, năm 2010 đạt 112,86 tỷ đồng chiếm 57,92%, năm 2011 đạt 125,47 tỷ đồng chiếm 57,95% Lâm nghiệp ngành sản xuất nhiều tiềm huyện Về giá trị sản xuất năm 2008 80,19 tỷ đồng đến năm 2011 113,93 tỷ đồng 121 tăng gấp 1,42 lần so với năm 2008 tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2008 – 2011 112,51% Ngành nuôi trồng thuỷ sản chiếm 9,16% cấu ngành nông nghiệp GTSX không ngừng tăng qua năm, năm 2008 đạt 54,37 tỷ đồng, năm 2010 đạt 67,49 tỷ đồng, năm 2011 đạt 83,05 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 115,32% Sự ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp đến sản xuất hàng hóa lĩnh vực trồng trọt tốc độ phát triển 123,66% năm 2009, tương ứng với tốc độ phát triển hàng hóa 100,27% Năm 2011 tốc độ phát triển 111,11%, tỷ suất hàng hóa tăng lên 100,24% Như tỷ trọng sản xuất hàng hóa năm 2009 tăng lên 23,66% tỷ suất hàng hóa tăng lên 0,27% đến năm 2011 tốc độ giá trị SXHH tăng lên 11,11% tỷ suất hàng hóa tăng lên 0,24% Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất hàng hóa nhóm đối tượng điều tra năm 2011, giá trị sản xuất hàng hóa/lao động chênh lệch nhóm đối tượng, bình quân chung nhóm đối tượng nghiên cứu đạt giá trị sản xuất hàng hóa/lao động 267,95 triệu đồng Cao nhóm trang trại, lợi điều kiện đất đai để trồng công nghiệp tài nguyên rừng nên giá trị SXHH/LĐ đạt 640,23 triệu đồng thấp nhóm nông hộ sản xuất hàng hóa đạt 227,21 triệu đồng/lao động (bằng 35,37% so với hộ trang trại) Đề tài đưa kết đạt tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nghĩa Đàn, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn Huyện theo hướng sản xuất hàng hóa như: Giải pháp sở hạ tầng; khoa học kỹ thuật; thị trường tiêu thụ sản phẩm; lao động; vốn chế sách để phát huy tiềm lợi vùng nghiên cứu 122 Khuyến nghị - Đề nghị huyện tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ngành nghề kinh tế nông thôn Xây dựng nông thôn đặc biệt công trình thủy lợi, đường giao thông, sở giống trồng Hỗ trợ người dân vốn, dịch vụ, vật tư chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp - Thực sách ruộng đất cho hộ nông dân theo luật định - Coi việc bảo vệ cải thiên môi trường giải pháp ý nghĩa để pháp triển nông nghiệp bền vững - Nghiên cứu, bố trí xây dựng khu công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện để nguồn nông sản ổn định - Tạo điều kiện cho nông dân chuyển nhượng ruộng đất, tạo chế sách thông thoáng hỗ trợ nông dân vay vốn sản xuất dễ dàng, thực tốt đồng chương trình khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức tập huấn kỹ thuật dự báo thị trường, giúp nông dân tìm kiếm ổn định thị trường đầu vào đầu Đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn, hệ thống tưới tiêu nước sinh hoạt cho nông thôn - Đối với hộ gia đình thực nghiêm túc chương trình dự án kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, vay sử dụng vốn mục đích, hiệu quả./ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bình (2005), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Trường ĐH kinh tế quốc dân, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Xuân Hạng (2005) “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Các giải pháp hoàn thiện chế tài nhằm thúc đẩy chuyển dịch nhanh”, Tạp chí Tài chính, (Số 12) Vũ thị Bạch Tuyết (2007) “Hàng nông sản Việt Nam giải pháp“vượt rào”, Tạp chí nghiên cứu Tài Kế toán, (Số 10) Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc trung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội UBND huyện Nghĩa Đàn (2011), Báo cáo kết thực Nghị HĐND huyện kế hoạch phát triển KTXH năm 2008-2011 UBND huyện Nghĩa Đàn (2010), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp để phát triển ngành Nông nghiệp thời gian đến 2020, phòng nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An UBND huyện Nghĩa Đàn (2011), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2011, phòng nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 10 Phòng thống kê huyện Nghĩa Đàn (2008-2010), Niên giám thống kê 11 Phạm Nguyệt Thương (2008), Giải pháp chủ yếu chuyển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Thái Nguyên 124 PHỤ LỤC 125 Bảng diện tích đất đai năm 2007 MỤC ĐÍCH SDĐ Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích năm 2007 75303.65 Đất nông nghiệp NNP 57895.66 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 35252.10 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 24025.23 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3698.97 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 249.16 1.1.1.3 Đất trồng cõy hàng năm khác HNK 20077.10 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 11226.87 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 22236.29 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 15776.25 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 6460.04 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nụng nghiệp khỏc NKH 60.00 Đất phi nông nghiệp PNN 11528.36 2.1 Đất OTC 1196.03 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1156.79 347.27 126 2.1.2 Đất đô thị ODT 39.24 2.2 Đất chuyên dụng CDG 5594.35 CTS 36.56 CQA 1108.83 CSK 215.42 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.2.4 Đất mục đích cộng cộng CCC 4233.54 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 6.69 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 476.78 SMN 4244.28 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dụng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 10.05 Đất chưa sử dụng CDS 5879.36 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 622.82 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 4241.99 3.3 Núi đá rừng NCS 1014.55 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Nghĩa Đàn) (Ghi chú: Diện tích năm 2007 số liệu chưa chia tách huyện) 127 PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Thời gian điều tra: ……………………………………………………… Xã:……………………………………… huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Họ tên chủ trang trại:……………………………………………………… Tuổi:…………… Giới tính:  Nam  Nữ Dân tộc:  Kinh  Thiểu số Trình độ văn hóa: Thành phần: + Cán + Nông dân + Hưu trí + Cựu chiến binh Thông tin nhân khẩu: - Số nhân khẩu: Thông tin lao động: - Lao động gia đình: + Trong độ tuổi: + Ngoài độ tuổi: - Lao động thuê: + Thuê thường xuyên: + Thời vụ: + Lao động kỹ thuật: Ngày Người vấn tháng năm 2012 Người vấn 128 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên người vấn: Thôn: Xã: Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Dân tộc:  Kinh  Thiểu số Trình độ: Số nhân khẩu: Số lao động: Diện tích canh tác gia đình: Số mảnh ruộng gia đình: Diện tích đất trồng lúa: Diện tích đất trồng màu: Các công thức luân canh: STT Loại đất Công thức luân canh Ghi Các giống trồng, vật nuôi, diện tích, suất, sản lượng STT Loại giống Diện tích Năng suất Nguồn thu nhập lớn Nông hộ SXHH  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Thủy sản Ngày Người vấn Sản lượng tháng năm 2012 Người vấn ... luận cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Sản xuất hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng. .. 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ………………………………………………… 1.1.1.2 Sản xuất hàng hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá………………………………………... hàng hoá 1.1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Khái niệm cấu

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w