Đánh giá thực trạng rừng trồng cao su và đề xuất giải pháp tại xã nghĩa hồng, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

54 8 0
Đánh giá thực trạng rừng trồng cao su và đề xuất giải pháp tại xã nghĩa hồng, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG CAO SU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠI XÃ NGHĨA HỒNG, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 1753020387 Giáo viên hướng dẫn: Kiều Thị Dương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hồn Mã sinh viên: 1753020387 Lớp:62b_QLTNR Khố học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành khố luận, cho phép em bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Kiều Thị Dương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa quản lý tài ngun rừng mơi trường tận tình giúp đỡ em trình học tập, thực đề tài hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Nghĩa Đàn giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em mặt, động viên khuyến khích em hồn thành khố luận./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất Cao su 1.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Nội dung phát triển Cao su 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển Cao su 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Cao su 1.3.1 Các sách quyền phát triển Cao su 1.3.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.3 Điều kiện tự nhiên 1.4 Thực trạng phát triển Cao su 1.4.1 Thế giới 1.4.2 Phát triển ngành Cao su Việt Nam 10 1.5 Hiệu mơ hình trồng rừng Cao su Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 ii 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.5.2 Phương pháp phỏng vấn 17 2.5.3 Phương pháp điều tra thực địa 17 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÉ VÀ XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 3.2 Các nguồn tài nguyên 23 3.2.1 Tài nguyên đất 23 3.2.2 Tài nguyên nước 23 3.2.3 Tài nguyên rừng 23 3.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 24 3.4.1 Dân số 24 3.4.2 Lao động đời sống 24 3.4.3 Văn hoá 24 3.4.4 Y tế 25 3.4.5 Giáo dục 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thực trạng mơ hình trồng rừng Cao su xã Nghĩa Hồng, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An 26 1.1 Diện tích hiệu mơ hình rừng trồng Cao su Nghĩa Hồng 26 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình rừng trồng Cao su 30 4.3 Đánh giá ưu điểm hạn chế mơ hình rừng trồng Cao su khu vực nghiên cứu 31 iii 4.4 Đề xuất giải pháp nâng hiệu mơ hình rừng trồng Cao su xã Nghĩa Hồng, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An 36 4.4.1 Giải pháp quản lý 37 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu mơ hình 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản xuất Cao su thiên nhiên nước Châu Á năm 2017 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng suất Cao su theo vùng Việt Nam, 2015 – 2017 11 Bảng 1.3 Sản lượng suất Cao su Việt Nam 13 Bảng 4.1 Diện tích rừng trồng Cao su xã Nghĩa Hồng 26 Bảng 4.2 Năng suất mủ Cao su KVNC 26 Bảng 4.3 Tỷ lệ người dân vấn trồng Cao su 27 Bảng 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao OTC 28 Bảng 4.5 Đặc điểm bụi thảm tươi OTC 29 Bảng 4.6 Độ tàn che, che phủ bụi thảm tươi, thảm mục OTC 30 Bảng 4.7 Ý kiến người dân hiệu kinh tế xã hội mơ hình rừng trồng Cao su 32 Bảng 4.8: Tình hình việc làm trước sau có mơ hình 33 Bảng 4.9 Tỉ lệ tệ nạn xã hội trước sau có mơ hình 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diện tích thu hoạch sản lượng Cao su giới Hình 1.2 Diện tích vùng trồng Cao su giới năm 2016 Hình 1.3 Cung cầu Cao su thiên nhiên giới (triệu tấn) Hình 1.4 Năng suất bình quân Cao su giới, 1980 – 2016 (kg/ha/năm) Hình 1.5 Diện tích Cao su Việt Nam, 1980 – 2017 (ha) 12 Hình 1.6 Sản lượng Cao su thiên nhiên Việt Nam, 1980 – 2017 (tấn) 13 Hình 1.7 Năng suất Cao su thiên nhiên Việt Nam, 1980 – 2017 (tấn/ha/năm) 13 Hình 3.1: Diễn biến nhiệt độ lượng mưa tháng năm 21 Hình 4.1 Biểu đồ số đặc điểm cấu trúc tầng cao OTC 28 Hình 4.2 Biểu đồ thể chiều cao bụi độ che phủ thảm tươi 29 Hình 4.3 Độ tàn che, che phủ bụi thảm tươi, thảm mục OTC 30 Hình 4.4: Nhận thức người dân vai trò rừng 31 Hình 4.5: Mức sống người dân địa phương 34 Hình 4.6: Mức độ sử dụng phân bón người dân 35 Hình 4.7 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người dân 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su loại cơng nghiệp dài ngày có nguồn gốc từ Nam Mỹ, cao su cung cấp mủ gỗ cho nhiều ngành công nghiệp lần ông Alexande Yersin đưa vào Việt Nam trồng Thủ Dầu Một, Bình Dương Suối Dầu, Nha Trang năm 1897, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, cao su ngày khẳng định vai trị phát triển kinh tế, ổn định xã hội, góp phần cải thiện môi trường sinh thái ( Lê Công Nam, 2017) Cao su trở thành mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao (năm 2011 đạt 2,9 tỷ la Mỹ), đứng vị trí thứ giá trị kim ngạch xuất ngành nông nghiệp sau sản phẩm gỗ gạo, Việt Nam nước đứng vị trí thứ sản lượng thứ xuất cao su thiên nhiên giới ( Báo cáo thống kê giai đoạn 1996 - 2015 Bản tin thị trường xúc tiến thương mại nông sản, Hà Nội) Việt Nam có nhiều vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tương đối thuận lợi cho việc phát triển cao su Sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ cao su trở thành ngành kinh tế quan trọng hàng đầu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm nguồn thu nhập ổn địnhcho người nơng dân Tính đến cuối năm 2016, diện tích Cao su địa bàn toàn tỉnh Nghệ An 11.365ha Mới Quyết định 6665/QĐ-UBND, UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Cao su đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17.000ha Về diện tích trồng mới, năm 2020 5.635ha (http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1099/50670/den-2020- nghe -an-trong-them-5635ha-cao-su) Xã Nghĩa Hồng có diện tích 16,31 km², nằm phía Tây Bắc huyện Nghĩa Đàn với kinh tế chủ lực sản xuất nông nghiệp (vi.wikipedia.org, 2022) Đây vùng trọng tâm chủ yếu phát triển ổn định chuyên canh công – nông nghiệp như: Cao su, cam, cà phê, lúa, mía… Bên cạnh đó, địa bàn xã có nhiều hộ gia đình chủ động thử nghiệm mơ hình trồng trọt mới, đem lại kết khả quan.Do việc đánh giá tính hiệu mơ hình trồng Cao su nhiệm vụ có tính định quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn Để phát huy lợi đất đai, bảo đảm phát triển Cao su bền vững, có áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu khả cạnh tranh sản phẩm thị trường việc có nghiên cứu tổng thể phát triển Cao su Nghĩa Hồng cấp thiết Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tiến hành thực nghiên cứu khóa luận “Đánh giá thực trạng rừng trồng Cao su đề xuất giải pháp xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” với mong muốn góp phần đẩy mạnh phát triển Cao su địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU Đặc điểm sinh học Cây Cao su có tên khoa học Hevea brasiliensis, thuộc họ thầu dầu Euphorbiacea, có nguồn gốc từ Brazil Thân cao đến 30 m, rễ ăn sâu 35m đất tốt rễ ăn sâu tới 10m Lá Cao su kép lông chim Hoa Cao su loại hoa đơn tính, hoa đực bao quanh hoa thụ phấn chéo hoa đực nở sớm hoa Quả nang gồm ba buồng buồng có hạt (1) Khi cắt ngang thân thấy rõ ràng phần gỗ, vỏ tượng tầng Mủ Cao su thấy xuất nhiều phần vỏ nên vỏ xem xét chi tiết phần khác Đặc điểm sinh thái Cao su Đất đai: Cây Cao su sống hầu hết loại đất khác vùng nhiệt đới ẩm, Cây Cao su thích hợp với vùng đất có bình độ tương đối thấp: 200m Độ dốc: Cây Cao su thường trồng đất có độ dốc nhỏ 8% Với độ dốc - 30% trồng ý đến biện pháp chống xói mịn Độ sâu tầng đất: độ sâu lý tưởng cho trồng Cao su 2m, nhiên thực tế độ sâu tầng đất 0,8 -2m trồng được, độ pH đất thích hợp cho Cao su 4,5- 5,5, giới hạn pH đất trồng Cao su 3,5 - 7,0 Khí hậu Nhiệt độ: Cây Cao su trồng nhiệt đới điển hình nên sinh trưởng bình thường khoảng nhiệt độ 22-30oC khoảng nhiệt độ tối thích 26-28oC Lượng mưa ẩm độ: Cây Cao su thường trồng vùng có lượng mưa 1800- 2500mm/năm, số ngày mưa thích hợp 100 - 150ngày/năm Bảng 4.8: Tình hình việc làm trước sau có mơ hình Chỉ tiêu Đơn Trước có mơ Sau có mơ vị hình hình 38 12 44 36 28 Về việc làm Ngườ Chưa có việc làm i Ngườ Có việc làm i Thu nhập đầu người Ngườ Dưới triệu đồng i Ngườ Từ đến 10 triệu đồng i Ngườ Trên 10 triệu đồng i 16 Tỷ lệ thất nghiệp % 76% 12% (Nguồn: Tổng hợp từ kêt phỏng vấn khóa luận, 2021) Theo bảng 4.7 Thì mơ hình giải việc làm cho 44 người, giảm tỉ lệ thất nghiệp địa phương xuống cịn 12% Từ nhận thấy việc phát triển mơ hình trồng rừng Cao su giúp cho tỉ lệ thất nghiệp giảm dần, nâng cao kinh tế trình độ lao đơng địa phương - Nâng cao mức sống người dân địa phương Qua số liệu điều tra mức sống người dân thể Hình 4.2 33 Mức sống người dân 8% 36% Mức sống cao Mức sống trung bình 56% Mức sống Hình 4.5: Mức sống người dân địa phương Qua hình 4.2 cho thấy người dân thấy mức sống trung bình chiếm 56% có 8% người dân thấy họ mức sống - Giảm tệ nạn xã hội Tỉ lệ tệ nạn xã hội giảm mạnh thể bảng 4.8 Các thông số thể giá trị trung bình qua vấn 15 cán địa phương Bảng 4.9 Tỉ lệ tệ nạn xã hội trước sau có mơ hình Về trộm cướp Đơn vị Số vụ Trước có mơ hình 10 Sau có mơ hình Tỷ lệ giảm 90% Về ma túy Số vụ 100% Về cờ bạc Số vụ 15 73% Về mại dâm Số vụ 0 0% Về rượu bia Số vụ 45 19 58% Về tai nạn giao thông Số vụ 21 10 52% (Nguồn: Tổng hợp từ kêt phỏng vấn khóa luận, 2021) - Xung đột địa phương có xuất Thực phương pháp vấn trưởng thôn xã, đề tài có bảng thống kê số vụ xung đột địa phương trước sau có rừng Cao su Giảm từ 17 vụ năm xuống vụ năm, tỷ lệ giảm 88,23% Mặc dù tỷ lệ tệ 34 nạn xã hội khu vực giảm nhiều yếu tố, có phần đóng góp mơ hình rừng trồng Cao su Do tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật hàng năm có quy định, chế tài xây dựng phát triển mơ hình rừng trồng Cao su mà lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng mơ hình rừng trồng Cao su thường mức đảm bảo đủ hơn, ý kiến vấn trả lời dùng nhiều Đây ưu điểm mơ hình Qua khảo sát vấn đề tài thể mức độ sử dụng phân bón khu vực nghiên cứu Hình 4.3 Mức độ sử dụng phân bón 0% 12% 14% 74% Nhiều Vừa đủ theo khuyến cáo Ít Khơng có Hình 4.6: Mức độ sử dụng phân bón người dân Qua hình 4.3 Cho thấy mức độ sử dụng phân bón ở mức vừa đủ theo khuyến cáo chính, chiếm 74% Chỉ có 12% người dân sử dụng nhiều phân bón Từ hạn chế khả làm thối hóa đất ảnh hưởng nguồn nước Chứng tỏ mơ hình đánh giá kỹ lưỡng chủ tâm Qua khảo sát vấn đề tài thể mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khu vực nghiên cứu Hình 4.4 35 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người dân Khơng có 28% Nhiều 0% Ít 16% Nhiều Vừa đủ theo khuyến cáo 56% Vừa đủ theo khuyến cáo Ít Khơng có Hình 4.7 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người dân Qua hình 4.4 Cho thấy mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở mức tốt, khơng có dùng qua liều có 56% người dân dùng vừa đủ, có 28% người dân khơng dùng Điều chứng tỏ địa phương tâm việc tránh lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, ảnh hưởng tới hệ sinh thái nguồn nước ngầm Tổng hợp lại hiệu mà mơ hình rừng trồng Cao su mang lại sau: Từ bảng cho thấy xã Nghĩa Hồng có gần 48% người dân khơng có diện tích trồng rừng Cao su, có 2% người dân trồng 5ha Nguồn thu đánh giá ngang so với thị trường Ở giải tới 74% vấn đề việc làm cho hộ dân địa bàn Có 94% người dân đánh giá mang lại hiệu kinh tế cho họ địa bàn Các hộ khơng có diện tích trồng rừng Cao su lại hưởng lợi từ việc phối kết hợp với hộ dân trồng làm thuê cho hộ dân địa bàn Thu nhập trung bình hàng năm hộ có diện tích từ 1ha đến 5ha 120 triệu đồng đến 180 triệu đồng Người dân cho họ làm kinh tế hướng 4.4 Đề xuất giải pháp nâng hiệu mơ hình rừng trồng Cao su xã Nghĩa Hồng, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An 36 4.4.1 Giải pháp quản lý Một là, nguồn ngân sách nhà nước cần tăng cường hợp tác với nước tổ chức quốc tế, như: Thông qua Tổng cục Lâm nghiệp, thu hút nguồn vốn ODA, tổ chức phi Chính phủ, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào phát triển lâm nghiệp Lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với dự án nông thôn địa bàn để bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế cho người dân vùng đồi rừng hai là, tăng cường đầu tư khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo khuyến lâm, phát triển nguồn nhân lực Tập trung nghiên cứu, chọn lọc bổ sung tập đoàn địa trồng rừng phù hợp với điều kiện hệ sinh thái vùng ba là, tăng cường công tác tuyền truyền, phổ biến sách pháp luật, chế độ quản lý sử dụng đất rừng sản xuất, như: In ấn phẩm, tờ rơi có nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách pháp luật, dựng bảng pano, áp phích tuyên truyền, vận động xã hội tham gia quản lý rừng sản xuất,… bốn là, tăng cường tra kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất rừng sản xuất Chú trọng đến việc khuyến khích người dân tham gia kiểm tra quản lý sử dụng đất, hạn chế đáng kể sai phạm quản lý sử dụng đất rừng sản xuất 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu mơ hình - Nhân rộng mơ hình đồng thời đánh giá tác động mơi trường - Có quy chế, quy tắc việc sử dụng dụng cụ, phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật - Đẩy mạnh phát triển cơng nghệ kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su - Nâng cao trình độ người dân trồng khai thác sản phẩm - Mời chun gia để hỗ trợ xây dựng mơ hình hiệu 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tổng diện tích rừng trồng Cao su khu vực 328 ha, chủ yếu trồng vào năm 1993-1997, 2005-2007,2010-2012 Năng suất mủ quy chuẩn có xu hướng tăng theo thời gian, ban đầu năm 1993 đến 1997 suất mủ đạt trung bình tấn/ha/năm Trong suất tăng lên rừng trồng Cao su vào năm sau từ 2005 đến 2012 đạt từ 3,5 đến tấn/ha/năm Qua điều tra thực địa cho thấy rừng Cao su có 95% doanh nghiệp có số người dân tự trồng Cấu trúc tầng cao OTC cho thấy có đường kính ngang ngực dao động từ 17,5 đến 24,6 cm, trung bình 21,08 cm Chiều cao vút dao động từ 9,4 đến 16,7m, trung bình 12,88m Chiều cao cành dao động từ 4,2 đến 7,5 m, trung bình 5,67m Đường kính tán dao động từ 4,4 đến 5,6m, trung bình 4,8m thành phần bui thẩm tươi tương đối đa dạng, chiều cao dao động từ 0,15 đến 0,5 m Độ che phủ trung bình 51% Độ tàn che OTC dao động từ 57 đến 87%, che phủ thảm tươi dao động từ 15 đến 80%, độ che phủ thảm mục dao động từ 15 đến 80% thấy nhận thức người dân rừng biết chiếm 98% người dân vấn Mơ hình rừng trồng Cao su giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Đề tài đề xuất được số giải pháp khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm mơ hình rừng trồng Cao su để từ nhân rộng mơ hình địa phương 5.2 Tồn Trong trình làm khóa luận, có tồn sau: - Chưa đánh giá lợi nhuận kinh tế theo phương pháp tĩnh động để đánh giá rõ hiệu kinh tế 38 - Chưa nghiên cứu độ xói mịn đất để đánh giá mơ hình hiệu mơi trường - Dịch covid- 19 ảnh hưởng tới việc làm khóa luận - Số lương vấn cịn nên chưa đánh giá nhiều 5.3 Kiến nghị Dựa vào tồn trên, đề kiến nghị số điều sau: - Thu thập số liệu đầy đủ để tính hiệu kinh tế hiệu mơi trường thơng qua xói mịn đất, đánh giá thêm chất lượng nước - Tăng số ô tiêu chuẩn diều tra đại diện cho rừng trồng Cao su toàn Huyện - Tăng số lượng vấn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Anh Bình (2019), Báo cáo Cao su, Hiệp hội cao su Việt Nam Chi cục Thống kê huyện Nghĩa Đàn, (2019) Niên giám thống kê huyện Nghĩa Đàn 2018, Nghệ An Hiệp hội Cao su Việt Nam (2018), Thông tin chuyên đề Cao su tập 08/2018 Hiệp hội Cao su Việt Nam – Phát triển Cao su Việt Nam đến năm 2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (2015) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trần Thị Thúy Hoa, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền, Cao Thị Cẩm (2018), Báo cáo Ngành Cao su Việt Nam: thực trạng giải pháp Trần Trọng Vương (2014), Phát triển Cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình, Đại học Đà Nẵng UBND huyện Nghĩa Đàn (2014) Báo cáo thuyết minh tổng hợp lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 2015 UBND huyện Nghĩa Đàn (2016, 2017, 2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn năm 2016, 2017, 2018 UBND huyện Nghĩa Đàn (2017), Niêm giám thống kê huyện Nghĩa Đàn năm 2017 10 UBND huyện Nghĩa Đàn (2018), Báo cáo tình hình bảo vệ, quản lý rừng địa bàn huyện Nghĩa Đàn 11 UBND huyện Nghĩa Đàn (2019), Báo cáo tình hình giải vụ việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai địa bàn huyện Nghĩa Đàn đến tháng 12/2018 40 Tài liệu tiếng anh Status of rubber plantations, FAO, 2018 Global Rubber Market Trend Analysis: Prospects and Challenges Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia, IRSG, – April 2018 41 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phục vụ đề tài tốt nghiệp sinh viên: " Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Cao su xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” DÀNH CHO CÁN BỘ THÔN, XÃ VÀ HẠT KIỂM LÂM Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: Chức danh: Phần II: Câu hỏi vấn Diện tích trồng Cao su địa phương bao nhiêu: …………………………………………………………………………………… Mơ hình trồng rừng Cao su lâu: …………………………………………………………………………………… Số lượng đơn vị tham gia mô hình  Nhiều  Trung bình  Ít Các quản lý quan phù hợp hay không:…………………  Phù hơp  Chưa phù hợp Cảm nhận máy quản lý  Cồng kềnh, phức tạp  Trung bình  Tinh gọn, đơn giản Đánh giá hiệu mơ hình quản lý  Hiệu tốt  Trung bình  Chưa hiệu 42 Số vụ tệ nạn xã hội xảy trước sau có mơ hình Đơn vị Trước có mơ hình Về trộm cướp Số vụ Về ma túy Số vụ Về cờ bạc Số vụ Về mại dâm Số vụ Về rượu bia Số vụ Về tai nạn giao thông Số vụ 43 Sau có mơ hình PHỤ BIỂU 01 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phục vụ đề tài tốt nghiệp sinh viên: " đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Cao su xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” DÀNH CHO NGƯỜI DÂN Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: Địa chỉ: Phần II: Câu hỏi vấn Gia đình có trồng Cao su hay khơng  Có  Khơng Gia đình bác có diện tích trồng Cao su a Khơng có c Từ 1-5 b Trên 5ha d Dưới Rừng Cao su gia đình bác trồng từ năm (hoặc tuổi) ? …………………………………………………………………………………… Rừng trồng Cao su gia đình bác quan quản lý a UBND xã c Ban Quản lý rừng phòng hộ… b Hạt Kiểm lâm d Công ty Cao su… e Đối tượng quản lý khác:………………… Lợi nhuận hàng tháng thu từ Cao su  Khơng có  Dưới 10 triệu  Từ 10 triệu đến 15 triêu  Trên 15 triệu 44 Hiệu kinh tế Cao su mang lại  Hiệu  Chưa hiệu Tình hình việc làm trước sau có mơ hình Đơn vị Trước có mơ hình Sau có mơ hình Về việc làm Chưa có việc làm Người Có việc làm Người Thu nhập đầu người Dưới triệu đồng Người Từ đến 10 triệu đồng Người Trên 10 triệu đồng Người Có hiểu biết tài ngun rừng khơng  Có  Khơng Mức sống anh/chị sau có mơ hình rừng Cao su nào?  Mức sống cao  Mức sống trung bình  Mức sống Trong q trình chăm sóc anh/chị có bón phân khơng?  Nhiều  Vừa đủ theo khuyến cáo  Ít  Khơng có 10.Có dùng thuốc diệt cỏ làm đất trình chăm sóc khơng?  Nhiều  Vừa đủ theo khuyến cáo  Ít  Khơng có 45 11.Anh/chị có thực đốt thực bì trước trồng rừng khơng?  Có  Khơng 12.Anh/chị có giới thiệu cung cấp giống trồng khơng?  Có  Khơng 13.Anh/chị có tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng Cao su khơng?  Có  Khơng 14.Anh/chị có thích tiếp tục mở rộng mơ hình rừng trồng Cao su? Anh/chị có đề nghị để mơ hình tốt (như tăng hiệu kinh tế môi trường xã hội ) khơng, có ? 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Sinh cảnh rừng Cao su Sinh cảnh rừng Cao su Điều tra OTC Điều tra OTC Phỏng vấn cán Phỏng vấn người dân 47

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan