TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN NHÓM 11 TÊN HỌC PHẦN Chiến lược kinh doanh quốc tế LỚP HỌC PHẦN 2218SMGM2111 GIẢNG VIÊN Phùng Mạnh Hùng CHỦ ĐỀ Nhận dạng và làm rõ các rào cản trong xuất khẩu một mặt hàng, phân tích chiến lược xuất khẩu mà doanh nghiệp đang áp dụng, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác thị trường xuất khẩu HÀ NỘI – 2020 1 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU 7 B NỘI DUNG 8 Phần 1 Giới thiệu về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Minh Phú 8 1 Giới thiệu chu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN NHÓM 11 TÊN HỌC PHẦN: Chiến lược kinh doanh quốc tế LỚP HỌC PHẦN: 2218SMGM2111 GIẢNG VIÊN: Phùng Mạnh Hùng CHỦ ĐỀ: Nhận dạng làm rõ rào cản xuất mặt hàng, phân tích chiến lược xuất mà doanh nghiệp áp dụng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác thị trường xuất HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Phần 1: Giới thiệu doanh nghiệp xuất thủy sản Minh Phú .8 Giới thiệu chung công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú Lịch sử hình thành .9 Giới thiệu số thành tựu bật mà công ty đạt q trình phát triển (tính đến cuối năm 2021) Phần 2: Phân tích rào cản 13 Rào cản xuất thủy sản sang Nhật Bản .13 Rào cản xuất thủy sản sang EU .17 Rào cản xuất thủy sản sang Mỹ .22 Phần 3: Phân tích chiến lược xuất 24 Phần 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác thị trường xuất .27 C Đối với quan quản lý nhà nước: 27 Đối với VASEP (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) .29 Đối với Tập đoàn Thủy sản Minh Phú 29 KẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 A LỜI MỞ ĐẦU Các rào cản thương mại ngày thực vấn đề tồn cầu có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chứa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Các nước phát triển, đặc biệt nước Châu Âu Mỹ, Anh, Đức hay thị trường khó tính Hàn Quốc, Nhật Bản, thường đặt tiêu chuẩn kỹ thuật hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại khắt khe Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em tiến hành làm thảo luận với đề tài “Nhận dạng làm rõ rào cản xuất mặt hàng, phân tích chiến lược xuất mà doanh nghiệp áp dụng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác thị trường xuất”, mà ngành hàng mà chúng em đặc biệt nhắm tới ngành xuất thủy hải sản Việt Nam, cụ thể Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Thủy Sản Minh Phú B NỘI DUNG Phần 1: Giới thiệu doanh nghiệp xuất thủy sản Minh Phú Giới thiệu chung cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Thủy Sản Minh Phú Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ Tên Tiếng Anh: MINH PHU SEAFOOD CORPORATION Tên viết tắt: MPC Trụ sở chính: Khu công nghiệp, Phường 8, TP.Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Điện thoại: 078 082 0044 Fax: 078 0366 8795 Email: minhphu@minhphu.com Website: http://www.minhphu.com Mã số thuế: 2000393273 Logo: Ngành nghề kinh doanh chính: - Chế biến, xuất hàng thủy sản - Nhập nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến hàng xuất - Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất - Kinh doanh bất động sản, đầu tư kinh doanh sở hạ tầng, thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp - Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản, kinh doanh thức ăn thủy sản tư máy móc thiết bị, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng thủy sản - Kinh doanh tòa nhà cao ốc, văn phòng cho thuê Lịch sử hình thành Tiền thân Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Doanh nghiệp tư nhân Xí nghiệp cung ứng hàng xuất Minh Phú thành lập ngày 14/12/1992 Ngày 31/5/2006, công ty chuyển sang hình thức Cơng ty cổ phần với tên gọi Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú Năm 2007, công ty thực niêm yết cổ phiếu sàn chứng khoán với mã chứng khoán MPC Sau 29 năm không ngừng phát triển, đến Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú trở thành Tập đồn Thủy sản có kim ngạch xuất thủy sản lớn nước có tầm cỡ khu vực giới Minh Phú không xây dựng mạng lưới tiêu thụ khắp nước mà mở rộng thị trường lớn giới Mỹ, Canada, EU, Úc Bên cạnh đó, cơng ty doanh nghiệp thủy sản nước công nhận tiêu chuẩn Global Gap (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu) ni trồng chế biến tơm xuất Lợi giúp cơng ty trọng đầu tư công nghệ, mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần thương hiệu thị trường nội địa quốc tế Giới thiệu số thành tựu bật mà cơng ty đạt q trình phát triển (tính đến cuối năm 2021) ● Năm 2017 2017 năm đánh dấu khởi sắc trở lại sau năm liền điêu đứng Minh Phú -Tập đồn Thủy sản có kim ngạch xuất lớn nước Báo cáo tài trước kiểm tốn cho thấy, doanh thu lợi nhuận tăng trưởng mạnh năm 2017 Theo đó, sản lượng kim ngạch xuất đạt mức cao lịch sử từ trước đến (đến 2017): Sản lượng xuất công ty đạt 56 ngàn tấn, tăng 24% so với kỳ, kim ngạch xuất đạt mức 697 tỷ đồng, tăng 30,5% Doanh thu đạt 15,66 ngàn tỷ đồng đặc biệt lợi nhuận ròng đạt 714,16 tỷ đồng, gấp 8,7 lần so với năm 2016 Kim ngạch xuất năm 2017 Minh Phú chủ yếu đến từ thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật, Canada, Úc, Hàn Quốc khối EU Trong Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao với 39,06% (tương ứng 272,54 triệu USD) ● Năm 2018 Sau doanh thu đạt mức cao từ thành lập đến năm 2017, năm 2018 tiếp tục năm đáng nhớ trình phát triển Minh Phú Tình hình sản xuất xuất Công ty đạt nhiều thành tựu năm 2018, sản lượng kim ngạch xuất đạt mức cao lịch sử hình thành: Sản lượng xuất công ty đạt 67 ngàn tấn, tăng 19,7% so với kỳ, kim ngạch đạt mức 750 triệu USD, tăng 7,58% so với năm 2017 Doanh thu đạt gần 17 ngàn tỷ đồng Kim ngạch xuất năm 2018 Minh Phú chủ yếu đến từ thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật, Canada, Hàn Quốc, Úc khối EU Trong Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao với 40,72% (tương ứng 305,69 triệu USD), tăng 1,66% so với năm 2017 ● Năm 2021 Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (VASEP) năm 2021, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam trải qua cung bậc thăng trầm dịch COVID-19 để đưa kim ngạch xuất lên số 8,9 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2020 Trong gần 800 doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động xuất thủy sản có 100 doanh nghiệp có doanh số từ 20 – 400 triệu USD, chiếm 65% tổng kim ngạch xuất thủy sản nước Trong đó, Tập đồn Thủy sản Minh Phú (Minh Phu Seafood Corp) doanh nghiệp có doanh số lớn với 395 triệu USD, chiếm gần 4,5%, đứng đầu xuất thủy sản xuất tôm nước Trong đó, tơm thẻ chân trắng chiếm khoảng 60%, tôm sú chiếm 40% doanh số Minh Phú Sản phẩm tơm Minh Phú có mặt 40 thị trường giới, với thị trường chủ lực Mỹ, Nhật Bản, Canada, Australia, Hà Lan Phần 2: Phân tích rào cản Việt Nam nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập cá sản phẩm thủy sản (theo số liệu tuyệt đối) thị trường nhập lớn EU, Mỹ, Nhật Bản đồng thời quốc gia có số vụ từ chối cao so với giá trị hàng xuất thủy sản EU, Hoa Kỳ Nhật Bản Tổng giá trị trung bình tổn thất hàng năm vụ từ chối nhập hàng thủy sản Việt Nam lên tới 14 triệu USD/năm Điều cho thấy rào cản thương mại thủy sản xuất Minh Phú vô lớn Rào cản xuất thủy sản sang Nhật Bản Nhật Bản thị trường nhập thủy sản lớn thứ Minh Phú Nhật Bản nằm số quốc gia tiêu thụ thủy sản nhiều giới, với 90% sản lượng thủy sản khai thác nội địa tiêu thụ thị trường nước Năm 2016 2017 2018 Tổng kim ngạch 530,62 697,77 750,67 109,22 161,08 152,92 20,58% 23,09% 20,37% (triệu USD) Xuất sang Nhật Bản (Triệu USD) Tỷ lệ Bảng: Kim ngạch xuất thủy sản Minh Phú sang thị trường Nhật Bản Mặc dù hưởng nhiều ưu đãi cắt giảm thuế nhập theo cam kết Hiệp định thương mại tự hai nước, xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm qua hạn chế, chưa khai thác hết tiềm Do thị trường ln địi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) nghiêm ngặt, gây khó khăn cho nhà xuất thủy sản Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu Các hiệp định thương mại tự tạo hội thách thức lớn hàng thuỷ sản xuất vào thị trường Nhật Bản Trong đó, thách thức lớn vấn đề bảo đảm yêu cầu, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tồn dư hố chất kháng sinh cấm tình trạng nhiễm khuẩn Sau số rào cản bản: a) Hạn ngạch Những loại thủy sản sau coi đối tượng áp dụng hạn ngạch nhập theo quy định Luật Ngoại hối Ngoại thương (Nhật Bản); đồng thời nhà nhập phải cấp hạn ngạch nhập phê duyệt nhập từ Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (Nhật Bản): Cá trích (nishin), cá tuyết (tara), cá vàng, cá thu, cá mòi, cá thu ngựa, sò điệp, mắt sị, mực, v.v (sống, tươi, ướp lạnh, đơng lạnh, phi lê sấy khơ) Có bốn chế độ phân bổ hạn ngạch, bao gồm phân bổ theo công ty thương mại (phân bổ dựa hồ sơ khứ), phân bổ theo nhà khai thác thủy sản, phân bổ theo người tiêu dùng phân bổ sở “người đến trước” Các nhà nhập kinh nghiệm nhập khứ nguyên tắc đăng ký phân bổ “người đến trước” (phân bổ thực việc bốc thăm); khơng họ nhận phân bổ lại từ người có phân bổ b) Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Theo Thông báo số 370 Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (Nhật Bản) “Tiêu chuẩn tiêu chí cho thực phẩm chất phụ gia” ban hành theo Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh v.v… (gồm chất phụ gia thực phẩm thuốc cho động vật), thủy sản tươi sống chế biến đối tượng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra theo loại tính chất nguyên liệu thô, kiểm tra theo loại hàm lượng chất phụ gia, dư lượng kháng sinh, v.v… Lệnh 10 a) Các quy định sức khỏe an toàn thực phẩm - Quy định dư lượng EU quy định biện pháp giám sát số hóa chất dư lượng chúng thủy sản nhập Hiện EU thực sách “dư lượng = 0” chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn EU ngày hạ thấp ngưỡng phát dư lượng chất kháng sinh dựa sở đại hóa thiết bị kiểm tra Chỉ tiêu kiểm tra Mức giới hạn Tham chiếu quy định EU tối đa cho phép Enrofloxacin Ciprofloxacin 100µg/kg Commission regulation (EC) No 37/2010 dated 22/12/2009 Samonella; Shigella; E.Coli; Không cho Commission regulation (EC) S.Aureus; L.monocytogene; phép No 37/2010 dated 22/12/2009 C.Botulimum;V.Cholerae; Bảng : Các tiêu kiểm tra vi sinh lô hàng thủy sản nhập vào thị trường EU Ngoài danh mục chất kháng sinh bị cấm hồn tồn, EU quy định hóa chất, kháng sinh bị hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản: STT Tên hóa chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng Aristolochia phế phẩm từ chúng Thức ăn, thuốc, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine khử trùng, chất bảo quản, … 14 Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran 10 Ronidazole Bảng: Danh mục hóa chất, chất kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản: - Quy định bao gói, ghi nhãn sản phẩm Yêu cầu bao bì: bao bì phải sản xuất cho thể tích khối lượng giới hạn đến mức tối thiểu phải thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng hay thu hồi nhằm trì mức an tồn hạn chế mức tối thiểu tác động tới môi trường Bao bì phải sản xuất theo cách hạn chế tối đa có mặt nguyên liệu chất độc hại phát xạ, tàn tro đốt cháy Yêu cầu đóng gói: đóng gói phải phù hợp với việc chuyên chở Bên cạnh chuyên chở, mơi trường vấn đề đóng gói Luật bảo vệ mơi trường quy định độ độc hại có đưa số yêu cầu liên quan đến vật liệu đóng gói Những túi nilon thùng carton phải “dùng cho thực phẩm” Yêu cầu ký hiệu dán nhãn sản phẩm: nhãn mác bao bì phải có đầy đủ thơng tin: tên thương mại, xuất xứ, cách chế biến, cách bảo quản, kích cỡ, thành phần, khối lượng, hạn sử dụng, khuyến cáo sử dụng sản phẩm, nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập mã số công ty xuất Nhãn mác hộp phải ghi ngôn ngữ thị trường tiêu thụ phải cho người đọc hiểu thông tin - Các quy định tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt tồn cầu q trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch -Global GAP (Global Good Agricultural Pratice) 15 Để thực phương pháp sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bao gồm nuôi trồng thuỷ sản, EU Mỹ áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt - GAP GAP bao gồm tiêu chuẩn quản lý đất đai, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, hoá chất, chế phẩm sinh học, bảo vệ mùa màng, thu hoạch sau thu hoạch, sức khỏe an toàn cho người lao động。 - Quy định hệ thống Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points- HACCP) Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, doanh nghiệp chế biến thực phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ việc áp dụng HACCP Tất nhà sản xuất, chế biến thực phẩm muốn xuất hàng hóa sang EU chịu bắt buộc, mang tính pháp lý, phải áp dụng quy trình sản xuất theo hệ thống HACCP từ đầu phải triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn Hệ thống HACCP áp dụng công ty tham gia chế biến, xử lý, đóng gói, vận chuyển, phân phối kinh doanh thực phẩm b) Các quy định tiêu chuẩn EU quản lý chất lượng EU quy định tất sản phẩm nhập vào thị trường EU phải đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm trợ giúp tổ chức, thuộc loại hình quy mô việc xây dựng, áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực ISO 9000 trì tổ chức Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế -ISO (International Standardisation Organization) c) “Thẻ vàng” EU thủy sản Việt Nam IUU (Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing) Việt Nam bị Uỷ ban châu Âu (EC) cảnh cáo thẻ vàng khơng tn thủ Quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định (IUU) từ tháng 10/2017 Việt Nam bị rút "thẻ vàng", đồng nghĩa thủy hải sản xuất sang EU bị kiểm sốt 100% thay kiểm tra xác suất 16 Đến năm 2019, sau năm chịu tác động thẻ vàng IUU, kim ngạch xuất thủy sản sang EU giảm 12% tương đương 183,5 triệu USD Tổng kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản giảm 10%, tương đương giảm 43 triệu USD Xuất sản phẩm nuôi trồng sang thị trường giảm 13% Xu hướng giảm tiếp tục kéo dài vào năm 2020, đặc biệt bị tác động kép dịch Covid 19, thẻ vàng IUU Brexit, xuất thủy sản sang EU giảm 5,7% so với 2019, đạt 959 triệu USD EU tụt từ vị trí thứ hai xuống vị trí thứ thị trường nhập thủy sản Việt Nam, sau Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc kể từ năm 2019 Việc thủy hải sản xuất bị kiểm soát 100% đem lại rủi ro lớn cho ngành xuất thủy hải sản sang EU, đơn hàng bị tra hỏi nhiều nguồn gốc xuất xứ Theo đó, sản phẩm thủy sản khai thác chịu tác động trực tiếp từ quy định IUU cảnh cáo thẻ vàng IUU, sản phẩm thủy sản nuôi trồng bị ảnh hưởng gián tiếp, tác động gián tiếp thủy sản ni trồng có ngun từ việc giảm sút uy tín, gánh nặng kiểm sốt hải quan ngày tăng việc không tận dụng thuế quan ưu đãi Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Ngành thủy sản ni trồng khoảng 93 triệu USD tác động gián tiếp Về trung hạn, lệnh cấm kéo dài 2-3 năm gây gián đoạn xuất thủy sản Việt Nam, khai thác thủy sản bị thu hẹp 30% quy mô sản lượng Rào cản xuất thủy sản sang Mỹ + Luật thực phẩm: Các thực phẩm nhập vào Mỹ không đối tượng chịu thuế nhập mà phảI đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phẩm cấp để đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn + Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 (BTA), việc ban hành đạo luật tạo điều kiện cho FDA phản ứng nhanh chóng trước nguy khủng bố báo hiệu khẩn cấp liên quan đến việc cung cấp thực phẩm Đạo luật quy định FDA Hải quan cửa (CBP) cấm nhập thực phẩm nhập không đăng ký theo quy định sản phẩm khơng có đủ thông tin cần thiết FDA 17 CBP ban hành hướng dẫn thực giải thích quan chức làm để thực thi quy định Theo hướng dẫn, tám tháng đầu thực hiện, quan chức tập trung vào việc đào tạo hướng dẫn cho bên có liên quan thay từ chối tiếp nhận lô hàng không đạt yêu cầu.Từ 1/11/2004, Đạo luật có nhiều quy định xem rào cản thương mại hàng hóa nhập vào Mỹ +Luật nhãn hiệu hàng hóa Mỹ tồn nhiều quy định quan chức khác ban hành nhằm bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, tác quyền sáng chế Đạo luật Nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập sản phẩm làm nhái theo thương hiệu đăng ký Hoa kỳ, gây tương tự đến mức gây nhầm lẫn Đạo luật Thuế quan năm 1930 cho phép quan hảI quan Mỹ cấm nhập sản phẩm từ nước ngoàI mang nhãn hiệu tổ chức, công dân Mỹ đăng ký Hoa kỳ Các quy định Mỹ cho phép chủ sở hữu đối tượng nhãn hiệu hàng hóa tác giả nộp đơn xin bảo hộ quan có thẩm quyền nộp phí đăng ký theo quy định Hệ thống đăng ký quốc gia Hoa kỳ Có hai đạo luật quy định chức hệ thống đăng ký quốc gia phạm vi ban hành quy phạm pháp luật liên quan Đạo luật đăng ký toàn liên bang Đạo luật thủ tục hành Đạo luật về thủ tục hành ban hành năm 1934 thiết lập hệ thống đồng quy định cho quan quản lý hành chính, cịn Đạo luật đăng ký tồn liên bang ban hành năm 1946 bổ sung yêu cầu quan trọng áp dụng cho Hệ thống đăng ký liên bang + Các yêu cầu dán nhãn hàng hóa: Về nguyên tắc, tất sản phẩm phải kiểm tra dán nhãn đáp ứng quy định điều luật tương thích Theo Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm toàn liên bang (FD&C Act), nhãn hiệu thực phẩm phải chứa đựng thông tin cụ thể, dễ nhận biết mà khách hàng bình thường đọc hiểu theo điều kiện thông thường mua sử dụng Tất thực phẩm phải có nhãn hiệu tiếng Anh, chứa đựng thông tin thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị chuẩn sử dụng hàng ngày, nước xuất xứ, tên địa nhà sản xuất nhà nhập v.v… tiếng Anh 18 + Các quy định phụ gia thực phẩm: Các phụ gia thực phẩm phải kiểm duyệt trước đưa thị trường Trước chào bán loại thực phẩm phụ gia tạo màu vào thị trường Mỹ, nhà sản xuất phải nộp đơn yêu cầu lên FDA để phê duyệt Một đơn xin phê duyệt thực phẩm phụ gia tạo màu phải có chứng thuyết phục chất phụ gia thực có tác dụng dự kiến FDA sau dựa sở tiến khoa học có định chuẩn thuận chất phụ gia an tồn theo điều kiện sử dụng đề xuất Vấn đề cốt lõi Minh Phú xuất sản phẩm sang Mỹ sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu quy định an toàn thuỷ sản Để vào thị trường Mỹ, tất công ty nước phải tuân thủ theo HACCP để đạt mức phù hợp Trong trang Web gần quan quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ (FDA) đưa tin lượng đáng kể thuỷ sản xuất từ Việt Nam bị từ chối Điều Mỹ phát thấy thuỷ sản có chứa vi khuẩn gây bệnh Salmonella, hoá chất độc hại thành phần gây ngộ độc Đó trở ngại đáng kể với hoạt động xuất doanh nghiệp Phần 3: Phân tích chiến lược xuất ● Ở Mỹ: Theo Báo cáo tài hợp năm 2019, xuất tôm Minh Phú chiếm 38% kim ngạch xuất tôm từ Việt Nam Mỹ Đến năm 2020 Minh Phú Mỹ thị trường quan trọng công ty chiếm tỷ trọng 40% Do chiến tranh thương mại Trung Quốc Mỹ kéo dài tạo điều kiện cho tôm chế biến Việt Nam tăng thị phần thị trường Mỹ tương lai Cụ thể năm 2019, giá trị xuất tôm chế biến Việt Nam vào Mỹ tăng mạnh 44% năm 2019, nâng thị phần từ 16% đến 23% Tận dụng hội này, Minh Phú thông qua kế hoạch xây dựng nhà máy tôm tẩm bột với công suất 40,000 tấn/năm với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường Mỹ Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021, ông Lê Văn Quang, Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú cho biết năm 2021, công ty giảm tỷ trọng xuất sang Mỹ chuyển hướng đối thủ Ecuador sang thị 19 trường này.Ông Quang cho biết định hướng thời gian tới công ty giảm tỷ trọng xuất xuống khoảng 30% Tuy nhiên, tính đến cuối tháng 5/2021, doanh thu từ thị trường Mỹ chiếm khoảng 18% Điều cho thấy rõ ý định Minh Phú việc chuyển tập trung sang thị trường khác, thay Mỹ trước ● Nhật Bản: Với việc tập trung vào mạnh sản phẩm chế biến tẩm bột, xiên que, xẻ bướm, thời gian tới công ty tăng tỷ trọng thị trường Nhật Bản Trong năm 2019, xuất tôm Minh Phú chiếm 21% Nhật Bản Chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu, thay sản xuất mặt hàng quen thuộc công ty tiếp tục đẩy mạnh sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng như: Tơm Ring, tơm Nobashi, tôm Sushi, tôm tẩm bột, tôm Tempura làm tăng khả cạnh tranh xuất vào thị trường Nhật Bản Từ 1/10/2009 mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế (giảm, xóa bỏ thuế) Nhật Bản thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Hiện lượng hàng tồn kho Nhật Bản mức thấp, hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam tăng lượng hàng xuất sang thị trường ● EU: Tập đoàn Thủy sản Minh Phú cho biết: Dự kiến, đến năm 2020, Tập đoàn nâng thị phần xuất thủy sản sang thị trường EU lên khoảng 15-16% tổng số kim ngạch thủy sản xuất Tập đoàn Hiện nay, kim ngạch xuất thủy sản Tập đoàn Minh Phú vào thị trường EU chiếm khoảng 6-7% tổng số kim ngạch thủy sản xuất Phân tích làm rõ điểm mạnh, điểm yếu chiến lược xuất thủy sản Minh Phú: Điểm mạnh: - Nghiên cứu, có chiến lược rõ ràng với thị trường 20 + Thị trường Mỹ: Có mức thuế xuất ổn, thị trường tiêu thụ lớn, thị trường chiếm tỉ trọng lớn xuất Minh Phú, ban đầu Minh Phú có kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm Nhưng thị trường có nhiều cạnh tranh Minh Phú phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cũ từ nước quốc tế.Cộng thêm việc người dân, doanh nghiệp nuôi trồng, sản xuất thủy sản Mỹ khiếu kiện Minh Phú vi phạm thuế chống bán phá giá (đã tịa án kết luận vơ tội), đồng thời gây áp lực với phủ có động thái siết chặt với mặt hàng thủy sản xuất vào nước , năm 2021 Minh Phú có kế hoạch mở rộng sang thị trường khác , giảm phụ thuộc vào thị tường Mỹ + Thị trường Nhật: thị trường lớn, có nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao sản xuất nước đáp ứng 55% nhu cầu thị trường, thêm vào tuyến vận chuyển hàng hóa thuận tiện , thời gian vận chuyển ngắn giúp tăng mức bảo quản độ tươi cho những mặt hàng xuất Cộng thêm việc người Nhật có thói quen ăn đồ chế biến sẵn, Minh Phú có chiến lược đẩy mạnh trọng tâm vào sản phẩm chế biến mạnh như: tẩm bột, xiên que, xẻ bướm, Và đồng thời có chiến lược mở rộng thị trường + Thị trường EU: thị trường có tiêu chuẩn khắt khe sản phẩm thủy sản xuất cộng thêm việc thẻ vàng liên minh châu Âu với sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam, dễ hiểu mức xuất thủy sản Minh Phú sang EU thấp đến Nhưng với nỗ lực phủ, doanh nghiệp người dân việc gỡ thẻ vàng, việc đẩy mạnh phát triển công nghệ, chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn châu Âu, Minh Phú coi châu Âu thị trường tiềm có kế hoạch mở rộng - Tận dụng lợi cạnh tranh công ty + Thương hiệu: Nhãn hiệu yếu tố quan trọng làm tiền đề tạo khác biệt đặc trưng sản phẩm Thương hiệu Minh Phú có từ lâu đời có uy tín khách hàng, nhiều người biết đến Cộng thêm việc công ty xuất tôm 21 hàng đầu Việt Nam, điều tạo thêm niềm tin cho khách hàng doanh nghiệp nước việc lựa chọn sản phẩm Minh Phú để xuất + Chi phí: Cơng ty đầu tư vào nhà máy nhằm nghiên cứu xây dựng mơ hình ni tiên tiến đạt suất cao, giá thành nuôi thấp đồng thời đảm bảo tính an tồn sinh học bền vững để việc nuôi tôm thương phẩm ngày bền vững đạt hiệu kinh tế cao Các nhà máy công ty đáp ứng 70% nguồn tôm nguyên liệu đầu vào, làm cho chi phí sản xuất sản phẩm giảm cách đáng kể Không vậy, công ty liên kết với đơn vị sản xuất bao bì thùng Caston; bọc PA/PE; khay nhựa, khay xốp; sản xuất bột sản xuất nước sốt hàng đầu Việt Nam giới để đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, vật tư, vật liệu,… để hình thành hệ thống nhà máy quy trình khép kín nhằm giảm giá thành sản phẩm Đây ưu cạnh tranh vô lớn công ty trước đối thủ khác + Công nghệ sử dụng: Công ty Minh Phú sử dụng kỹ thuật cấp đơng nhanh IQF thay cấp đơng BLOCK Cơng ty Thủy sản Sóc Trăng Kỹ thuật giúp rút ngắn thời gian cấp đơng xuống cịn khoảng từ 30 đến 45 phút Trong phương pháp cấp đông BLOCK cần thời gian lên tới đến Nếu có trục trặc kỹ thuật cịn kéo dài từ đến 12 Áp dụng kỹ thuật IQF giúp cho công ty tiết kiệm thời gian, nâng cao suất lao động, hiệu công việc, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt Điểm yếu: - Nét riêng tạo chưa có tính đột phá, chí bao bì sản phẩm thiết kế đơn giản, chưa tạo ấn tượng với khách hàng nước ngồi - Chưa có chiến lược cụ thể với tình bất ngờ ví dụ Mỹ nâng mức lãi suất, … - Kết thu thường lệch so với dự tính 22 Phần 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác thị trường xuất Đối với quan quản lý nhà nước: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản giai đoạn khó khăn đại dịch Covid-19 số biện pháp sau: Nhóm biện pháp tài chính: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp thủy sản giai đoạn dịch bệnh để doanh nghiệp vượt qua khó khăn dịch bệnh Sản xuất chế biến thủy sản có mức độ rủi ro cao, nên bối cảnh đại dịch Covid-19, Nhà nước cần xây dựng sách giãn nợ với người ni trồng, chế biến thủy sản, không chuyển thành nợ xấu, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng doanh nghiệp sau Đây cách thức giúp họ đứng vững, phát triển hoạt động sản xuất xuất sau dịch bệnh Nhóm biện pháp liên quan tới sản xuất: Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản nguyên liệu có ý nghĩa quan trọng tới phát triển bền vững ngành, quy hoạch cũ chỉnh sửa bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp cấu nuôi trồng nhu cầu thị trường Vì thế, địa phương cần khẩn trương rà sốt quy hoạch ni tơm thâm canh, siêu thâm canh, nuôi tập trung để xem xét điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với điều kiện tự nhiên tình hình thực tế, khơng để xảy trường hợp phát triển ni ngồi quy hoạch Đẩy mạnh công tác tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi từ cung ứng vật tư sản phẩm đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; thường xun rà sốt tình hình hoạt động liên kết để kịp thời phát hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu hoạt động, hồn thiện mơ hình liên kết chuỗi giá trị ni tơm để nhân rộng tồn quốc Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân thực tốt quy định nuôi trồng thủy sản bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, an toàn điện; chọn lựa giống, vật tư có chất lượng tốt; tn thủ quy trình kỹ thuật để nâng cao hiệu Bên cạnh đó, chuyển giao, giúp ứng dụng kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị tiên tiến nuôi trồng thủy sản giới, như: cơng nghệ điều khiển giới tính 23 chọn giống theo tình trạng mong muốn sản xuất giống; hệ thống ni tuần hồn (RAS), kỹ thuật nuôi ghép nuôi kết hợp, nuôi cá nước lạnh… cơng nghệ ni; cơng nghệ enzyme, vi sinh, hóa sinh, sản xuất vắc xin… ứng dụng sản xuất thức ăn, chế phẩm nuôi trồng thủy sản quản lý mơi trường dịch bệnh q trình ni Cùng với đó, cần chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ cao, công nghệ sinh học, nano, công nghệ CAS, công nghệ cấp đông siêu nhanh, sấy chân không thăng hoa, sấy xạ hồng ngoại, công nghệ enzyme, công nghệ bảo quản thủy sản sống phương pháp ngủ đông, bao gói MAP (Modified Atmosphere Packaging ) … để tạo sản phẩm thủy sản có hàm lượng khoa học, giá trị gia tăng cao, tiện dụng, mẫu mã bao bì đẹp, phù hợp với thị hiếu thị trường Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nguyên liệu thủy sản Tập trung vào đối tượng chủ lực, hải sản, đặc biệt cá tra, chủ yếu sản phẩm phi lê đông lạnh Đối với VASEP (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) Thường xuyên cập nhật, theo dõi thông tin diễn biến thị trường xuất thông báo cho doanh nghiệp ngành giúp doanh nghiệp có điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp Đặc biệt thông tin liên quan tới cảnh báo sớm rủi ro thị trường xuất giúp doanh nghiệp chủ động có kế hoạch sản xuất xuất Hiệp hội kết hợp với quan ngoại giao Việt Nam nước xây dựng chương trình xúc tiến thương mại hỗ trợ cho doanh nghiệp thủy sản tiếp cận thị trường quốc tế tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, quy định biện pháp hạn chế thương mại thị trường: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Nga EU, mà doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất thời gian tới Đối với Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Minh Phú nên chủ động tìm hiểu luật pháp, đặc biệt thay đổi quy định EU, Mỹ, Nhật, Việc không cập nhật thông tin thường xuyên khiến doanh nghiệp rơi vào bị động gặp rủi ro cao Ngoài ra, doanh nghiệp 24 phải có biện pháp tích cực để đối phó xảy tranh chấp thương mại Minh Phú nên thơng qua hiệp hội mình, quan chuyên nghiệp để nắm bắt thông tin hàng rào kỹ thuật thị trường, làm ăn thị trường cần có tư vấn đối tác sở Chủ động nghiên cứu quy định ưu đãi tiêu chuẩn chất lượng từ thị trường tiềm năng; từ đó, điều chỉnh hoạt động ni trồng chế biến thủy sản phù hợp nhằm tận dụng ưu đãi vượt qua rào cản thương mại bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Minh Phú cần ý nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất cách bám sát kết nghiên cứu thị trường thị hiếu người tiêu dùng, yếu tố liên quan đến sức khỏe người, từ chào bán sản phẩm an toàn cho người sử dụng với mẫu mã, chất lượng cải tiến, đa tiện ích, giá cạnh tranh Đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm từ sở sản xuất (bao gồm sở hạ tầng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP) Các sở nuôi trồng thủy sản cần tích cực giám sát an tồn dịch bệnh, triển khai áp dụng quy trình ni thủy sản an toàn thực phẩm an toàn dịch bệnh VietGAP, MSC, GlobalGAP…; đặc biệt đẩy mạnh xây dựng sở/vùng ni an tồn dịch bệnh, kiểm tra giám sát điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở ni Mở rộng trì nguồn cung nguyên liệu nước nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa, đặc biệt bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy ảnh hưởng Covid-19, yếu tố then chốt để ngành thủy sản Việt Nam tăng trưởng xuất thị trường EU nhờ EVFTA Cần lưu ý mặt hàng thủy sản Việt Nam coi có xuất xứ túy sản phẩm thủy sản sinh nuôi lớn trang trại thủy sản nước thu qua trình đánh bắt lãnh hải mà Việt Nam có quyền khai thác độc quyền Minh Phú cần phối hợp tốt với nhà nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản việc tuân thủ quy tắc xuất xứ hàng hóa Doanh nghiệp cần ý thu mua nguyên liệu hải sản khai thác hợp pháp, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không thu mua hải sản ngư dân vi phạm, 25 từ hoạt động khai thác khơng có giấy phép, khơng có nhật ký không báo cáo theo quy định khai thác ngư cụ bị cấm Chuẩn bị điều kiện vượt qua biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ thương mại Nỗ lực tận dụng EVFTA để tránh giảm thiểu nguy đối mặt với rào cản thương mại phi thuế mà EU áp dụng với thủy sản nhập nói chung thủy sản từ Việt Nam nói riêng Minh Phú cần nắm rõ quy định tiêu chuẩn Mỹ chất lượng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác, Vì sản phẩm thuỷ sản phải đáp ứng tất yêu cầu để qua điểm kiểm tra cửa Mỹ Cần tăng cường đa dạng hóa mặt hàng thủy sản chế biến, mặt hàng truyền thống tơm cá, cần trọng với mặt hàng khác, như: hàu, điệp, mực nang, mực ống, bạch tuộc, bào ngư, ốc… nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng sau dịch bệnh Bên cạnh đó, cần thường xuyên cập nhật sách hỗ trợ Chính phủ đơn vị liên quan dành cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tận dụng tốt sách hỗ trợ để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh thời kỳ dịch bệnh 26 C KẾT LUẬN Trong thập kỷ qua, phát triển kinh tế Việt Nam trở nên ngày gắn liền với thành tựu trao đổi thương mại với nước Trong trình chuyển từ mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa truyền thống sang mơ hình kinh tế dựa vào thị trường, thương mại với nước ngày ưu tiên kinh tế Việt Nam Là nước xuất lên, Việt Nam phải chịu quy định khắt khe sản phẩm nông sản, thuỷ hải sản Chính vậy, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam phải có biện pháp sách phù hợp để khắc phục rào cản này, đưa sản phẩm vị Việt Nam trinh phục thị trường khó tính giới 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ CafeF.vn Vietnambiz.vn Vasep.com.vn 28 ... hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại khắt khe Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em tiến hành làm thảo luận với đề tài ? ?Nhận dạng làm rõ rào cản xuất mặt hàng, phân tích chiến lược xuất mà doanh. .. phân tích chiến lược xuất mà doanh nghiệp áp dụng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác thị trường xuất? ??, mà ngành hàng mà chúng em đặc biệt nhắm tới ngành xuất thủy hải sản Việt Nam, cụ... 2: Phân tích rào cản 13 Rào cản xuất thủy sản sang Nhật Bản .13 Rào cản xuất thủy sản sang EU .17 Rào cản xuất thủy sản sang Mỹ .22 Phần 3: Phân tích chiến lược