Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG QUỐC CƢỜNG GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁỞTỈNHYÊNBÁILUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG QUỐC CƢỜNG GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁỞTỈNHYÊNBÁI Chuyên ngành: Kinh tế nôngnghiệp Mã số: 60 - 31- 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Tuấn Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Quốc Cường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau hơn 3 năm cố gắng vƣợt qua khó khăn để học tập nâng cao trình độ chuyên môn; đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ của Cơ quan và các đồng nghiệp; sự ủng hộ giúp đỡ của gia đình và bạn bè; Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo đã tận tình truyền đạt kiến thức; đến nay tôi đã hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế nôngnghiệp và luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa Sau đại học, Phòng Đào tạo, cô giáo chủ nhiệm lớp cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh và các thầy, cô giáo khác cùng tham gia giảng dạy đã nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh uỷ - Văn phòng Tỉnh uỷ YênBái và UBND thành phố Yên Bái; các Sở: Kế hoạch và Đầu tƣ, Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn, Tài nguyên - Môi trƣờng, Khoa học - Công nghệ, Cục Thống kê tỉnhYên Bái; UBND các huyện: Yên Bình, Văn Chấn và Mù Căng Chải đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Đình Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tuy đã có nhiều cố gắng những luận văn này cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc các thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp tiếp tục chỉ bảo, giúp đỡ để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Quốc Cường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CNH Công nghiệphóa CTC Là một loại sản phẩm chè đen chế biến EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KH - CN Khoa học - công nghệ USD Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2- Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1- Mục tiêu chung 2 2.2- Mục tiêu cụ thể 2 3- Đối tƣợng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 2 3.1- Đối tƣợng nghiên cứu 2 3.2- Phạm vi nghiên cứu 3 4- Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 3 5- Bố cục của luậnvăn: 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5 1.1- CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁ 5 1.1.1- Cơ sở lý luận 5 1.1.2- Cơ sở thực tiễn 12 1.2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 1.2.1- Các câu hỏi đặt ra 33 1.2.2- Phƣơng pháp chung 33 1.2 3- Phƣơng pháp cụ thể 34 1.2.4- Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPỞTỈNHYÊNBÁI 37 2.1- Đặc điểm, tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội ởtỉnhYênBái 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.2- Các lợi thế và hạn chế đối với pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệphànghoá của YênBái 42 2.2.1- Các lợi thế: 42 2.2.2- Các yếu tố hạn chế 43 2.3- Thực trạng pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệpởYênBái 44 2.3.1- Về tốc độ tăng trƣởng ngành nôngnghiệp 44 2.3.2- Về cơ cấu ngành nôngnghiệp 44 2.3.3- Kết quả sảnxuấtnôngnghiệp năm 2007 45 2.4- Tình hình tiêu thụ và xuất khẩu nôngsản 48 2.4.1- Lƣơng thực 48 2.4.2- Sản phẩm thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày 49 2.4.3- Sản phẩm chè và hoa quả 49 2.4.4- Sản phẩm chăn nuôi: 50 2.4.5- Về giá trị sản lƣợng hànghoá một số nôngsản chủ yếu: 51 2.4.6- Về tỷ suất hànghoá một số nôngsản chủ yếu 52 2.4.7- Xuất khẩu nôngsản 53 2.5- Tình hình pháttriển mạng lƣới chế biến nôngsản 54 2.5.1- Chế biến chè 54 2.5.2- Chế biến sắn 55 2.5.3- Chế biến nôngsản khác 55 2.6- Tình hình tổ chức sảnxuất và dịch vụ nôngnghiệp 56 2.6.1- Pháttriển kinh tế hộ và kinh tế trang trại 56 2.6.2- Kinh tế tƣ nhân 60 2.6.3- Pháttriển kinh tế hợp tác và tổ hợp tác 60 2.6.4- Doanh nghiệp nhà nƣớc 61 2.6.5- Các đơn vị hành chính, sự nghiệpnông lâm nghiệp 61 2.7- Tình hình vốn đầu tƣ cho nôngnghiệp 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.8- Tình hình công tác quy hoạch nôngnghiệp 63 2.9- Cơ chế, chính sách khuyến khích pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp 63 2.9.1- Về chính sách đất đai 63 2.9.2- Về chính sách thuế 64 2.9.3- Về chính sách đầu tƣ, tín dụng 64 2.9.4- Về lao động 65 2.9.5- Về khoa học - công nghệ 65 2.9.6- Về thị trƣờng 65 2.10- Đánh giá tổng quát kết quả đạt đƣợc và hạn chế, tồn tại 66 2.10.1- Những kết quả đạt đƣợc 66 2.10.2- Một số hạn chế, tồn tại chủ yếu 67 Chƣơng 3: GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁỞTỈNHYÊNBÁI 69 3.1- Định hƣớng pháttriểnnôngnghiệp Việt Nam đầu thế kỷ XXI 69 3.2- Định hƣớng và mục tiêu pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng sảnxuấthànghoáởYênBái đến năm 2010 và 2015 72 3.2.1- Các quan điểm và định hƣớng pháttriển 72 3.2.2- Mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp và pháttriển các nôngsản chủ yếu theo hƣớng sảnxuấthànghoáởtỉnhYênBái đến năm 2015 73 3.3- Các nhóm giảipháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng sảnxuấthànghoáởtỉnhYênBái 77 3.3.1- Giảipháp về quy hoạch, kế hoạch và chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp 77 3.3.2- Giảipháp về giống và đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3.3.3- Giảipháp thu hút vốn và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 85 3.3.4- Giảipháp về cơ chế, chính sách: 87 3.3.5- Giảipháppháttriển nguồn nhân lực: 89 3.3.6- Giảipháp về thị trƣờng: 90 3.3.7- Giảipháp cùng cố và pháttriển quan hệ sản xuất: 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 1- Kết luận 95 2- Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN PHỤ LỤC 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình đất đai, dân số và lao đông của tỉnhYênBái 38 Bảng 2.2: Sản lƣợng một số nôngsảnhànghoá chủ yếu tỉnhYênBái 51 Bảng 2.3: Giá trị sản lƣợng một số nôngsảnhànghoá chủ yếu tỉnhYênBái 52 Bảng 2.4: Tỷ suất hànghoá một số nôngsản chủ yếu tỉnhYênBái 53 Bảng 2.5: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu nôngsản chủ yếu tỉnhYênBái 54 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình nhân khẩu, lao động và trình độ lao động của các hộ điều tra 57 Bảng 2.7: Tổng hợp quy mô sảnxuất của các hộ điều tra 58 Bảng 2.8: Tổng hợp tình hình sảnxuất kinh doanh của các hộ điều tra 58 Bảng 2.9: Tổng hợp tình hình thu - chi tài chính và tài sản của các hộ điều tra 59 Bảng 3.1: Sản lƣợng một số nôngsảnhànghoá chủ yếu tỉnhYênBái đến năm 2015 76 Bảng 3.2: Tỷ suất hànghoá một số nôngsản chủ yếu tỉnhYênBái vào năm 2015 77 [...]... thực trạng sảnxuấtnôngnghiệp của tỉnhYên Bái; từ đó đƣa ra định hƣớng, mục tiêu và những giảipháp chủ yếu để thúc đẩy pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng sảnxuấthànghoá của YênBái 2.2- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận, thực tiễn về pháttriểnsảnxuấthànghoá nói chung và sảnxuấtnôngsảnhànghoá nói riêng - Đánh giá thực trạng sảnxuấtnôngnghiệp của tỉnhYên Bái, những... phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng sảnxuấtnôngnghiệpởYênBái - Chƣơng 3: Giải pháppháttriểnnôngnghiệp theo hƣớng sảnxuấthànghoáởtỉnhYênBái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1- CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁTTRIỂNNÔNG NGHIỆP... yếu về lý luậnpháttriển kinh tế và pháttriểnsảnxuấthànghoá để làm rõ tiến trình pháttriển Trên cơ sở dự tính, dự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 báo triển vọng sảnxuất và xuất khẩu nôngsản của Việt Nam; đánh giá thực trạng pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp của tỉnhYên Bái, phân tích những khó khăn và lợi thế về sảnxuấtnôngsảnhàng hoá; từ đó... hƣớng, mục tiêu và giảipháp thúc đẩy pháttriển mạnh sảnxuấtnôngsảnhànghoá tại tỉnhYênBái trong thời gian tới Những vấn đề nghiên cứu và đề xuất của đề tài có tính thực tiễn cao sẽ có sự đóng góp tích cực vào sự nghiệppháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp của tỉnh nói chung và sảnxuấtnôngsảnhànghoá nói riêng theo hƣớng CNH, HĐH 5- Bố cục của luậnvăn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có... sảnhànghoá chủ yếu có lợi thế sảnxuấtở các huyện, xã và các thành phần kinh tế có tham gia vào lĩnh vực sảnxuấtnôngsảnhànghoá thuộc vùng sảnxuấtnôngnghiệp trọng điểm của tỉnh - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Thực trạng sảnxuấtnôngnghiệp (nông nghiệptheo nghĩa hẹp, gồm: trồng trọt và chăn nuôi) và sảnxuấtnôngsảnhànghoáởYên Bái; từ đó đƣa ra quan điểm, định hƣớng và giải pháp. .. TRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG SẢNXUẤTHÀNGHOÁ 1.1.1- Cơ sở lý luận 1.1.1.1- Khái quát chung về sảnxuấthànghoá Lịch sử pháttriển của nền sảnxuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sảnxuất tự cấp tự túc và sảnxuấthànghoáSảnxuấthànghoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đƣợc sảnxuất ra nhằm để trao đổi hoặc bán trên thị trƣờng Sảnxuấthànghoá ra đời là bƣớc... với pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng sảnxuấthànghoá - Đƣa ra định hƣớng, mục tiêu và những giảipháp chủ yếu để thúc đẩy phát triểnsảnxuấtnôngnghiệptheo hƣớng hànghoáởYênBái 3- Đối tƣợng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 3.1- Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào pháttriểnsảnxuấtnông nghiệp; những vấn đề có liên quan đến sản. .. chƣa trở nên thƣờng xuyên 3) Chuyên môn hóasảnxuất - Nôngnghiệp thương mại hiện đại: Nôngnghiệp chuyên môn hóa là giai đoạn cuối cùng và tiên tiến nhất của hộ nông dân cá thể Đó là loại hình nôngnghiệp phổ biến ở các nƣớc công nghiệppháttriểnGiai đoạn này sảnxuấtnôngnghiệphànghoáphát triển, khối lƣợng nôngsảnhànghoá lớn và chủng loại hànghoá phong phú, cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,... dựng đƣợc những giảipháp đồng bộ, phù hợp để đẩy mạnh phát triểnsảnxuấtnôngnghiệptheo hƣớng hànghoáở một tỉnh miền núi nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt ra trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và xu hƣớng toàn cầu hoá Vì vậy, tôi chọn đề tài Giải pháppháttriểnnôngnghiệp theo hướngsảnxuấthànghoáởtỉnhYênBái nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra nhƣ trên 2- Mục tiêu nghiên... làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận về sảnxuấtnôngsảnhànghoá trong thời kỳ hội nhập và pháttriển kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc Về mặt thực tiễn đƣa ra đƣợc định hƣớng và những giảipháp chủ yếu có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn để phát triểnsảnxuấtnôngsảnhàng hoá và đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở một tỉnh miền núi YênBái Vấn đề này có nhiều nội dung . và phát triển các nông sản chủ yếu theo hƣớng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Yên Bái đến năm 2015 73 3.3- Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá. phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp ở Yên Bái - Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Yên Bái Số hóa bởi Trung. với phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá. - Đƣa ra định hƣớng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá ở Yên Bái.