1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Thu hút đầu tư trực tiếp nhằm phát triển kinh tế ở tỉnh Nghệ An ppt

75 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Thu hút đầu trực tiếp nhằm phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế thì vốn là rất quan trọng, nhiều khi mang tính quyết định. Thu hút đầu và sử dụng vốn đầu có hiệu quả là chìa khóa thành công cho sự phát triển của mọi quốc gia, đặc biệt đối với nền kinh tế còn đang phát triển. Cùng với nhiều địa phương trong cả nước, những năm qua, tỉnh Nghệ An có nhiều cố gắng trong hoạt động xúc tiến đầu tư, ban hành nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi, tạo lập môi trường thuận lợi … để thu hút vốn đầu tư. Nhờ đó, số lượng vốn đầu cả trong và ngoài nước, đặc biệt là vốn đầu trực tiếp của các nhà đầu không ngừng tăng lên. Kết quả hoạt động từ các dự án của các nhà đầu đã góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế môt cách tích cực, đúng hướng. Kinh tế có vốn đầu nước ngoài, từ các tỉnh, thành phố ngoài tỉnh thật sự đã trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế địa phương. Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “ Phát huy nội lực, xem đó là nhân tố quyết định đối với sự phát triển, đồng thời coi trọng huy động các nguồn ngoại lực; thông qua hội nhập và hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát huy nội lực mạnh hơn ” [8, tr.71]. Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, Nhiệm kỳ 2005 – 2010 cũng đã tiếp tục nhấn mạnh: “… Có chính sách huy động mọi nguồn vốn từ trong dân, từ ngoại tỉnh, từ nước ngoài, từ ngân sách… cho đầu phát triển Vận dụng các quy định của pháp luật , ban hành các cơ chế, chính sách ưu đãi, thông thoáng, thuận lợi cho nhà đầu tư” [30, tr.80]. Tuy vậy, so với nhiều địa phương khác và đặc biệt là so với nhu cầu vốn đầu để góp phần đẩy nhanh hơn tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh, thì hoạt động thu hút đầu Nghệ An còn nhiều yếu kém, bất cập. Việc phân tích khoa học, tìm nguyên nhân và đề ra các giải pháp cơ bản để thu hút được nhiều vốn đầu trực tiếp của các nhà đầu trong nước và ngoài nước vào Nghệ An trong thời gian tới là một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn vấn đề: “Thu hút đầu trực tiếp nhằm phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động đầu nói chung đã có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập nhiều khía cạnh hay giác độ khác nhau. Những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu, một số bài viết xung quanh vấn đề: Huy động và sử dụng vốn đầu phát triển; thu hút và quản lý vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), hay nghiên cứu hoạt động thu hút đầu vào KCN, KCX… Đáng chú ý một số công trình sau: + Tống Quốc Đạt (2004): “Những giải pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh cơ cấu đầu trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010” Luận án Tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý và KHH nền KTQD + Nguyễn Đẩu (2005): “Huy động và sử dụng vốn đầu phát triển thành phố Đà Nẵng” Luận án Tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý Kinh tế + Nguyễn Văn Thành (2006): “Thu hút đầu vào các khu công nghiệp Nghệ An hiện nay” Luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị + Nguyễn Văn Oánh: “Cải thiện môi trường đầu tư, bắt đầu từ đâu?” Bài đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 1/2006 + Vũ Thành Tự Anh: “Cạnh tranh xé rào hay cuộc chạy đua xuống đáy” Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 3/2006 + Lê Khoa: “Vài suy nghĩ về chính sách thu hút đầu trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 5/2007. + Nguyễn Hoài Long: “Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của địa phương trong việc thu hút đầu tư”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Tháng 9/2008. + Nguyễn Thế Vinh: “Phát huy lợi thế so sánh tạo bước đột phá phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Tháng 9/2008. Hầu hết các công trình khoa học này tập trung nghiên cứu dưới giác độ thu hút, quản lý, sử dụng vốn đầu trực tiếp trong nước hoặc nước ngoài vào một địa phương cụ thể, vào các khu công nghiệp, tìm ra những khó khăn, thách thức hoặc các giải pháp để thu hút và sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài là chủ yếu. Tuy vậy, cho đến nay, vẫn chưa có khoa học nào nghiên cứu về thu hút vốn đầu trực tiếp vào Nghệ An cho tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách có hệ thống dưới giác độ của một luận văn hay luận án chuyên ngành quản lý kinh tế. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp cho phát triển kinh tế Nghệ An hiện nay là vấn đề rất cần thiết. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn Mục tiêu: Trên cơ sở những lý luận và thực tiễn của hoạt động thu hút vốn đầu trực tiếp vào các quốc gia, vùng lãnh thổ nói chung, địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, đề xuất các giải pháp, đặc biệt là các giải pháp về quản lý kinh tế nhằm tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn đầu trực tiếp của các nhà đầu trong nước vào địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm tới. Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư, vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư, cơ chế quản lý vốn đầu trực tiếp vào các quốc gia, vùng lãnh thổ. - Làm rõ nội dung thu hút vốn đầu trực tiếp, tổng thuật kinh nghiệm thu hút vốn đầu trực tiếp cho phát triển kinh tế một số tỉnh, thành trong nước. - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu trực tiếp Nghệ An thời gian qua. - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút và quản lý vốn đầu trực tiếp vào Nghệ An trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu FDI, đầu trực tiếp của các nhà đầu trong nước vào Nghệ An; môi trường đầu tư, các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu trực tiếp vào các địa phương và tỉnh Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu trực tiếp của các nhà đầu trong và ngoài nước vào địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến nay.(Bao gồm: Vốn FDI, đầu của các nhà đầu trong và ngoài tỉnh) và phương hướng, giải pháp cơ bản để đẩy mạnh thu hút vốn đầu trực tiếp giai đoạn 2008-2010, có tính đến năm 2015 và năm 2020. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn được dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng, Nhà nước ta, những lý luận kinh tế về thu hút đầu phát triển KT-XH. Phương pháp nghiên cứu Ngoài những phương pháp chung: Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, hệ thống hóa, trừu tượng hóa, luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: Phân tích theo mô hình thống kê, đánh giá, so sánh và tổng hợp từ các số liệu. Đồng thời, luận văn cũng kế thừa và sử dụng có chọn lọc những thông tin đã có trong các công trình nghiên cứu của một số nhà khoa học, nhà quản lý. 6. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu thu hút đầu vào quốc gia, vùng lãnh thổ. - Đề xuất những giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp vào địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian tới. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực thu hút đầu trong quá trình phát triển kinh tế Nghệ An và những người quan tâm đến lĩnh vực đầu tư. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 9 tiết. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP 1.1.1. Khái niệm về đầu trực tiếp và vốn đầu trực tiếp Hiện nay đang tồn tại một số quan niệm khác nhau về đầu tư. Một số quan niệm tiêu biểu: - Đầu là việc sử dụng vốn vào quá trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra năng lực vốn lớn hơn. Vốn đầu là phần tích luỹ xã hội của các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh, là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác dược đưa vào tái sản xuất xã hội. Trên bình diện doanh nghiệp, đầu là việc di chuyển vốn vào một hoạt động nào đó nhằm mục đích thu được một khoản lớn hơn. - Đầu là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên…trong cùng một thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Đặc điểm của đầu là thời gian tương đối dài, những hoạt động kinh tế có thời gian dưới một năm không được gọi là đầu tư. - Theo luật đầu 2005 (có hiệu lực thi hành 01/7/2006) thì: “Đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư” [29, tr.6]. Nhà đầu là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư, bao gồm: Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài; Hộ kinh doanh cá nhân trong và ngoài nước có hoạt động đầu [29, tr.7]. Trong luận văn này, tác giả cho rằng: Đầu là quá trình bỏ vốn (tiền, nguyên liệu, nhân lực, công nghệ, giá trị thương hiệu, bí quyết kinh doanh…) vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, người ta phân loại đầu theo các tiêu chí khác nhau. - Theo lĩnh vực của nền kinh tế, có: Đầu sản xuất và đầu cho các hoạt động dịch vụ. - Theo nguồn vốn đầu tư, có: Đầu từ vốn NSNN, từ vốn vay hay vốn tự có của DN, của dân cư, tín dụng… - Căn cứ vào phạm vi biên giới quốc gia, quốc tịch và nơi đăng ký hoạt động theo pháp luật của nhà đầu tư, hoạt động đầu gồm: Đầu trong nước và đầu nước ngoài. Đầu trong nước là việc nhà đầu trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tại Việt Nam; Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. - Căn cứ vào các phương thức đầu tư, phương thức sử dụng vốn đầu tư, hoạt động đầu bao gồm đầu gián tiếpđầu trực tiếp. + Đầu gián tiếp: Là hình thức đầu thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Từ việc không trực tiếp quản lý, điều hành các hoạt động sử dụng vốn, nhà đầu không chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Đầu gián tiếp thường được thực hiện dưới các hình thức: Chứng khoán và viện trợ (ODA). + Đầu trực tiếp: Là phương thức sử dụng vốn đầu mà nhà đầu tham gia trực tiếp vào quản lý hoạt động đầu và quá trình sản xuất kinh doanh theo 2 hình thức: Đầu chuyển dịch: Người bỏ vốn mua lại cổ phần của người khác nhằm tăng tỷ trọng vốn góp để nắm quyền chi phối quá trình quản trị kinh doanh doanh nghiệp. Đầu phát triển: Là hình thức đầu nhằm tạo dựng nên năng lực mới (về lượng hoặc về chất, chiều rộng hay chiều sâu) cho các hoạt động sản xuất, dịch vụ nhằm đạt mục tiêu hiệu quả. Đầu phát triển thường dưới dạng: Xây dựng mới, mở rộng quy mô hiện đại có đổi mới công nghệ nhằm tăng năng lực hoạt động của nền kinh tế hoặc doanh nghiệp, tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Về thu hút đầu tư, dưới góc độ kinh tế đầu tư, lý thuyết về lực hút và lực đẩy của luồng đầu cho rằng: luồng đầu trực tiếp được quyết định bởi các yếu tố thúc đẩy đầu (push factors) từ bên ngoài và các yếu tố thu hút đầu từ bên trong (pool factors). Các yếu tố từ bên ngoài gồm các yếu tố sản xuất có lợi thế so sánh từ nền kinh tế có vốn đầu và môi trường kinh tế toàn cầu, các yếu tố từ bên trong gồm các yếu tố sản xuất có lợi thế so sánh như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, môi trường đầu tư, nguồn nhân lực, hệ thống cơ chế, chính sách ưu đãi … của nền kinh tế tiếp nhận đầu [18]. Trong luận văn chỉ tập trung phân tích các yếu tố bên trong của nền kinh tế tiếp nhận đầu tư. Vốn đầu là toàn bộ giá trị của tất cả các yếu tố (tiền tệ, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vị trí kinh doanh, bằng phát minh sáng chế…) được bỏ vào đầu nhằm đạt được mục tiêu đã định. Theo các cách phân loại đầu và theo các tiêu chí khác nhau, vốn đầu cũng được phân thành nhiều loại khác nhau. - Theo nguồn vốn có: Vốn nước ngoài và vốn trong nước. - Theo phương thức đầu có: Vốn đầu gián tiếp và vốn đầu trực tiếp. Khác với đầu gián tiếp là nguồn vốn được thực hiện dưới dạng đầu tài chính thuần tuý với các chứng khoán có thể chuyển đổi và mang tính thanh khoản cao trên thị trường tài chính, đầu trực tiếp có nguồn vốn đầu lâu dài chủ yếu dưới dạng vật chất (xây dựng nhà máy, mua sắm thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất) nên khó chuyển đổi hoặc thanh khoản. Đặc trưng nổi bật này chính là “ưu điểm” và tạo sự “yên tâm” cho chính quyền địa phương thu hút đầu tư, tránh được sự rút vốn của nhà đầu (nếu có) theo kiểu “tháo chạy” đồng loạt trên phạm vi rộng và số lượng lớn, ảnh hưởng tới sự phát triển ổn định của địa phương. Luận văn này tiếp cận hoạt động đầu và vốn đầu theo cả 2 cách phân loại như trên. 1.1.2. Vai trò của vốn đầu trực tiếp đối với phát triển kinh tế Có rất nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về vai trò của vốn đầu trực tiếp, chúng tôi chỉ tập trung những vai trò chủ yếu sau: a) Vốn đầu trực tiếp góp phần bổ sung quan trọng, giải quyết được khó khăn về thiếu vốn cho đầu phát triển nền kinh tế quốc dân Để có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, tất cả các nước đang phát triển và kém phát triển, do tích luỹ nội bộ thấp, muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế đều cần phải có vốn. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đầu cũng không ngừng tăng lên. Thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế cao thường gắn với tỷ trọng đầu lớn. Nhờ có vốn đầu mà nhà nước cũng như doanh nghiệp có điều kiện đầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề văn hoá, xã hội. Không chỉ đối với các nước nghèo và kém phát triển mà kể cả các nước phát triển, vốn đầu là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Còn đối với các nước chậm phát triển thì đây là nguồn lực hết sức quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Các quốc gia này luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn đầu tư, lạc hậu về công nghệ và trình độ quản lý. Khi nghiên cứu nền kinh tế của các nước đang phát triển và kém phát triển, Paul A.Samuelson đã ví hoạt động sản xuất và đầu của những nước này như là một vòng nghèo đói, luẩn quẩn: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu thấp; Tiết kiệm và đầu thấp làm cho tỷ lệ tích luỹ vốn thấp, không đủ vốn cho đầu tư; Vốn đầu không đủ cho nhu cầu sản xuất làm cho năng lực sản xuất giảm, năng suất nền kinh tế thấp, điều này dẫn đến thu nhập bình quân thấp và lại quay trở về chu kỳ ban đầu. Để phá vỡ vòng luẩn quẩn đó, biện pháp hữu hiệu nhất có thể coi là bước đột phá là tăng vốn đầu cho nền kinh tế, thu hút và huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển kinh tế, tạo ra tăng trưởng, làm cho thu nhập tăng lên. b) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu trực tiếp được thực hiện nhiều lĩnh vực, và thường đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nếu so sánh với các nguồn vốn đầu gián tiếp hay các nguồn vốn viện trợ khác như: cổ phiếu, ODA hay NGO thì dễ nhận thấy ưu điểm của vốn đầu trực tiếp. Đó là, ví dụ vốn đầu trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà không phải hoàn trả vốn, do vậy, các nước và vùng lãnh thổ nhận đầu tránh được nợ, hạn chế được việc nhà đầu rút vốn ạt qua cổ phiếu và không phải chịu những ràng buộc về mặt chính trị, xã hội đối với chủ thể đầu tư. Đồng thời vẫn tăng năng lực sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Việc thu hút đầu trực tiếp đã làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới, mặt hàng mới, mở rộng thị trường ngoài nước nhất là các sản phẩm của các ngành công nghiệp, nông lâm thủy hải sản…từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia hay một địa phương nhận đầu theo hướng CNH- HĐH. c) Góp phần đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất, rút ngắn quá trình CNH – HĐH Khác với các hình thức đầu gián tiếp, đầu trực tiếp không chỉ đưa vốn vào địa bàn nhận đầu mà cùng với vốn là kỹ thuật, công nghệ, bí quyết sản xuất kinh doanh, năng lực maketing…Nhà đầu khi đưa vốn vào đầu và tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài việc sử dụng nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, họ còn chú trọng đầu vào công nghệ cao để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Điều này góp phần nâng cao năng lực sản xuất và hiện đại hoá nền sản xuất của địa phương thu hút đầu tư. Nếu đứng trên góc độ của một doanh nghiệp thì vốn đầu là điều kiện cực kỳ quan trọng để doanh nghiệp có thể đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất. Nhờ có vốn đầu mà doanh nghiệp có thể nghiên cứu sản xuất ra hoặc mua được những máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại trong nước và trên thế giới. Từ đó, nâng cao hơn năng lực cạnh tranh của mình. Trong nền kinh tế thị trường, chỉ có những doanh nghiệp nào biết ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới một cách phù hợp thì mới thành công trong kinh doanh, giành được thắng lợi trong cạnh tranh. d) Mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động Có nhiều nhà đầu nước ngoài tham gia đầu trực tiếp; nguyên liệu, sản phẩm hay một yếu tố nào đó trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp có thể được nhập khẩu từ nước ngoài hay xuất bán ra nước ngoài, từ đó góp phần mở rộng quan hệ quốc tế. Có thêm nhà đầu tư, có thêm tổ chức kinh tế hoạt động là tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nước tiếp nhận đầu tư, bên cạnh những ưu điểm thì đầu trực tiếp, (đặc biệt là FDI) cũng có những hạn chế nhất định. Đó là, nếu đầu vào nơi có môi trường bất ổn về kinh tế và chính trị, thì nhà đầu nước ngoài dễ bị mất vốn. Còn đối với nước sở tại, nếu không có quy hoạch cho đầu cụ thể và khoa học thì sẽ dẫn đến chỗ đầu tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Tình trạng tiếp nhận công nghệ lạc hậu với giá cao, dẫn đến chi phí sản [...]... nhà đầu Chương 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NGHỆ AN 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI NGHỆ AN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Nghệ An nằm vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, lãnh thổ của Nghệ An nằm trong toạ độ từ 18◌˚35’ đến 20˚ 00’10’’ vĩ độ Bắc và từ 103˚ 50’25’’ đến 105 ˚40’30’’ kinh độ ۫ Đông Về phía Bắc, Nghệ. .. đồng những người Nghệ An nước ngoài, ngoại tỉnh với hơn 1,5 triệu người công tác nhiều lĩnh vực, sinh sống nhiều quốc gia luôn hướng về quê hương, mong muốn được đóng góp xây dựng quê hương Nghệ An giàu mạnh 2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NGHỆ AN THỜI GIAN QUA Từ nhiều năm nay, hàng năm tỉnh Nghệ An đều thu hút được các nhà đầu trực tiếp vào thực hiện dự án tại tỉnh Tuy nhiên, số... phát triển kinh tế nhân được thực hiện tốt, đào tạo lao động được quan tâm và thực hiện có hiệu quả 1.2.4 Chính sách ưu đãi đầu Chính sách ưu đãi đầu là công cụ nhằm thu hút đầu hoặc định hướng đầu theo những mục tiêu phát triển nhất định Chính sách đầu tác động trực tiếp đến việc khai thác, phát huy các nguồn lực bên trong và thu hút các nguồn lực bên ngoài Mặt khác, chính sách đầu. .. nhiên, số lượng dự án và tổng vốn đầu có sự không đồng đều qua các năm do các nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan Sau đây là nhưng phân tích cụ thể về thực trạng thu hút vốn đầu trực tiếp vào tỉnh như sau: 2.2.1 Về số lượng dự án và tổng vốn đầu đăng ký Trong những năm đầu thu hút đầu tỉnh Nghệ An còn thiếu kinh nghiệm và còn nhiều hạn chế, song đầu trực tiếp trong giai đoạn này cũng... thiện và phát triển kết cấu hạ tầng; mở rộng được thị trường trong nước do sức mua của doanh nghiệp và cả người dân tăng lên, từ đó thu hút đầu sẽ mạnh mẽ hơn 1.2.3 Môi trường đầu Môi trường đầu theo nghĩa chung nhất là tổng hoà các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạt động đầu và ảnh hưởng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả đầu của nhà đầu Nội dung của môi trường đầu theo... chuyên canh sản xuất nông nghiệp sẽ tạo điều kiện thu hút đầu ở lĩnh vực nông nghiệp; nhiều danh lam thắng cảnh sẽ thu n lợi cho phát triển kinh tế du lịch; mạng lưới sống ngòi với độ cao thu n lợi cho phát triển công nghiệp thủy điện; vùng giàu về tài nguyên thiên nhiên sẽ có thu n lợi thu hút đầu hơn vùng nghèo tài nguyên Có nguồn tài nguyên lớn và đa dạng là tiền đề để thu hút đầu ở lĩnh... nhà đầu Việc chăm sóc tốt các nhà đầu trong hiện tại đã tạo được dư âm tốt để thu hút các nhà đầu khác trong ng lai 1.3.2 Kinh nghiệm thu hút đầu của tỉnh Hà Tây Hà Tây (đã nhập về Hà Nội từ 01/8/2008) là tỉnh có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh để tạo nên sức hút đầu tự nhiên Thế nhưng, những năm trước đây, khi nói đến môi trường đầu của tỉnh, các nhà đầu thường rất e ngại bởi... đang triển khai thì gắn chặt với việc bảo vệ môi trường Có thể nói, hai dự án này đảm bảo được yêu cầu thu hút vốn đầu cho tăng trưởng kinh tế tỉnh một cách bền vững Cơ cấu Vốn đầu của các dự án đầu trong nước Nghệ An phân theo lĩnh vực 40,48% 54,7% 2,37% 2,43% Bất động sản Nông-Lâm nghiệp Công nghiệp Y tế, giáo dục Nguồn: Báo cáo tổng kết Sở KH&ĐT tỉnh Nghệ An 2.2.4 Phân bổ dự án đầu tư. .. trọng 1.3 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA MỘT SỐ TỈNH TRONG NƯỚC 1.3.1 Kinh nghiệm thu hút đầu của tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai nằm trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với các trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch lớn nhất của cả nước như: TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng Đồng Nai là tỉnh có nhiều tiềm năng, thế mạnh trong phát triển kinh tế và công... xúc tiến đầu Xúc tiến đầu nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp thực chất là tổng hợp các biện pháp lobby, tiếp thị quảng bá các hình ảnh về một quốc gia hay một địa phương và cung cấp các dịch vụ đầu tốt nhất cho các nhà đầu để khuyến khích họ tăng cường đầu vào quốc gia hay địa phương đó Công tác vận động, xúc tiến đầu có vai trò quan trọng trong việc phát huy nội lực để thu hút được . LUẬN VĂN: Thu hút đầu tư trực tiếp nhằm phát triển kinh tế ở tỉnh Nghệ An MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển. về đầu tư, vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư, cơ chế quản lý vốn đầu tư trực tiếp vào các quốc gia, vùng lãnh thổ. - Làm rõ nội dung thu hút vốn đầu tư trực tiếp, tổng thu t kinh nghiệm thu hút. vấn đề: Thu hút đầu tư trực tiếp nhằm phát triển kinh tế ở tỉnh Nghệ An làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động đầu tư nói chung

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào An (2007), “Vĩnh Phúc thực hiện liên thông “một cửa” trong thu hút đầu tư”, Đầu tư, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Phúc thực hiện liên thông “một cửa” trong thu hút đầu tư”, "Đầu tư
Tác giả: Đào An
Năm: 2007
2. Việt Anh (2007),”Hà Tây đột phá trong thu hút đầu tư”, Đầu tư, (107) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư
Tác giả: Việt Anh
Năm: 2007
3. Vũ Thành Tự Anh (2006), “Cạnh tranh xé rào hay cuộc chạy đua xuống đáy”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh xé rào hay cuộc chạy đua xuống đáy”, "Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Tác giả: Vũ Thành Tự Anh
Năm: 2006
4. Đỗ Bách (2007),“Xúc tiến thu hút FDI vào Việt Nam: Thêm những “Điểm nhấn” ”, Tài chính, (7), tr.18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tiến thu hút FDI vào Việt Nam: Thêm những “Điểm nhấn” ”, "Tài chính
Tác giả: Đỗ Bách
Năm: 2007
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban Kinh tế Trung ương, Tạp chí Cộng sản, UBND tỉnh Đồng Nai (2004), Phát triển Khu Công nghiệp, Khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Khu Công nghiệp, Khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban Kinh tế Trung ương, Tạp chí Cộng sản, UBND tỉnh Đồng Nai
Năm: 2004
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khoá X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
11. Nguyễn Đẩu (2005), Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Đẩu
Năm: 2005
12. Trung Đức (2007) “Nâng cao khả năng hấp thụ vốn FDI”, Đầu tư, (107) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng hấp thụ vốn FDI”, "Đầu tư
13. Lê Khoa (2007), “Vài suy nghĩ về chính sách thu hút đầu tư trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về chính sách thu hút đầu tư trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Lê Khoa
Năm: 2007
14. Châu Lan (2007), "Nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng và bộ máy thân thiện”, Báo Nghệ An, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng và bộ máy thân thiện
Tác giả: Châu Lan
Năm: 2007
15. Vũ Lê (2008), “Dự báo xu hướng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Thời báo Ngân hàng, (52,53,55) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo xu hướng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, "Thời báo Ngân hàng
Tác giả: Vũ Lê
Năm: 2008
16. Nguyễn Liên (2008), “Xung đột giữa các văn bản luật trong lĩnh vực đầu tư”, Người Đại biểu nhân dân, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột giữa các văn bản luật trong lĩnh vực đầu tư”, "Người Đại biểu nhân dân
Tác giả: Nguyễn Liên
Năm: 2008
17. Nguyễn Hoài Long (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của địa phương trong việc thu hút đầu tư”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của địa phương trong việc thu hút đầu tư"”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Nguyễn Hoài Long
Năm: 2008
18. Đỗ Hoàng Long (2007), “Quan hệ giữa xúc tiến đầu tư và nguồn nhân lực trong việc thu hút FDI”, Lý luận Chính trị, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa xúc tiến đầu tư và nguồn nhân lực trong việc thu hút FDI”, "Lý luận Chính trị
Tác giả: Đỗ Hoàng Long
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2006
20. Nam Nguyên (2007), “Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn”, Người đại biểu nhân dân, (325) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn”, "Người đại biểu nhân dân
Tác giả: Nam Nguyên
Năm: 2007
21. Nguyễn Văn Oánh, “Cải thiện môi trường đầu tư, bắt đầu từ đâu?”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện môi trường đầu tư, bắt đầu từ đâu?”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
22. K.Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam
Tác giả: K.Ohno, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2005
23. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2006), “Ưu đãi đầu tư ở Việt Nam: Thời điểm cho những thay đổi”, Môi trường Kinh doanh, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu đãi đầu tư ở Việt Nam: Thời điểm cho những thay đổi”, "Môi trường Kinh doanh
Tác giả: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w