Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
328,24 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đềtài“ThuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàivàoCămpuchia-thựctrạngvàmộtsốgiải pháp". SV Sourn Sok Meng Phần I Tính tất yếu của đề án Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và vùng lãnh thổ từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéo con ngời xích lại gần nhau hơn và dới tác động quốc tế buộc các nớc phải mở cửa. Mặt khác trong xu hớng mở cửa, các nớc đều muốn thu hút đợc nhiều nguồn lực từ bên ngoàiđể phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài FDI: vì thế các nớc đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức u đãi để thu hút đợc nhiều nguồn về mình. Nhận thức đợc vấn đề này chính phủ hoàng gia cămpuchia đã thực hiện đờng lối đổi mới theo hớng mở cửa với bên ngoài. kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến này, Cămpuchia đã thu đợc những thành tựu đáng kể cả trong phát triển kinh tế cũ cũng nh trong thu hút nguồn vốn (FDI) từ bên ngoài. hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoàivào trong nớc tăng nhanh cả về số lợng dự án lẫn quy mô nguồn vốn. Tuỳ nhiên việc thu hút nguồn vốn FDI của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nớc trong khu vực và cha thể hiện đợc hết tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát triển. Chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực tiễn về môi trờng và kết quả đầu t trựctiếp của cămpuchia là việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đa ra giải pháp và hớng giải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế. Với ý nghĩa đó, em chọn đềtài Thu hútđầu t trựctiếp nớc ngoàivàoCămpuchia-thựctrạngvàmộtsốgiải pháp". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng Phần II. Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận vàthực tiễn về FDI I. Quá trình hình thành và nguyên nhân dẫn tới đầu t trựctiếp nớc ngoài. 1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI Đầu t nớc ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền t bản. khi đó các công ty của Anh, Pháp, Hà Lan đầu t vào châu á để khai thác tài nguyên thiên nhiên cho các công ty của chính quốc. đến thể kỳ 19 qúa trình tích tụ tập trung t bản phát triển nhanh chóng, đó là tiền đề cho xuất khẩu t bản của các nớc lớn. Năm 1913 đầu t gia nớc ngoài của Anh là 3,5 tỷ, Mỹ 13 tỷ chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên. có thể nói t bản thừa chính là tiền đề cho đầu t ra nớc ngoài, xong thực chất đó là hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu, là kết quả mà quá trình tích tụ tập trung t bản mang lại Khi nền công nghiệp phát triển việc đầu t trong nớc không còn mang lại nhiều lợi nhuận vì lợi thế so sánh không có nữa. để tăng lợi nhuận các nớc t bản đầu t vào các nớc lạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nên lợi nhuận cao. Mặt khác các công ty t bản lớn cần nguyên liệu vàtài nguyên thiên nhiên khác để đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sản xuất. Điều đó giúp cho họ vừa có lợi nhuận cao vừa giữ đợc vị trí độc quyền. Đồng thời các nớc tiếp nhận đầu t cho rằng mợn t bản để phát triển còn hơn tự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ của các nớc phát triển và các nớc phát triển muốn thu hútđầu t vào nớc mình thi họ phải tuần thu pháp luật, sự quản lí của mình và những thông lệ quốc tế. Tuỳ nhiên các nớc t bản phát triển thờng chọn những nớc có điều kiện tơng đối phát triển hơn đểđầu t. Bởi muốn đầu t vào nớc nào đó phải Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng có điều kiện nh cơ sở hạ tầng đủ để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất vàmộtsố ngành phụ trợ để phục vụ cho sản xuất đời sống. Còn những nớc lạc hậu thì khi đầu t vào đó họ phải dành một phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ để phục vụ yêu cầu sản xuất và đời sống. Vì vậy mà vàođầu thế kỷ 19 đầu t vào các nớc phát triển tăng nhanh. Khi nên kinh tế t bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tình chu kỳ, sau mỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nớc công nghiệp lại dới vào khung hoảng vợt qua vàogiai đoạn này vàtiếp tục phát triển thì họ phải đổi mới t bản cố định. đầu t ra nớc ngoài là giải pháp tốt nhất về các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cần thay thế sang các nớc kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp cho mua sắm may móc mới. Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn thì yếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nớc phát triển phải luôn tìm cho mình một thị trờng để tiêu thụ công nghệ loại hai đó. Do đó đầu t ra nớc ngoài là biện pháp tốt nhất. Ngày này các thuyết kinh tế đều chỉ ra rằng đầu t ra nớc ngoài thì cả hai nớc đều có lợi. Mặt khác chính sách của các nớc đều có nhữn thay đổi, các nớc công nghiệp có xu hớng tăng thuế VAT, thuế thu nhập., các nớc đang phát triển dùng các hàng rào bảo hộ chặt để bảo vệ hàng trong nớc, đồng thời để tranh thu nguồn vốn nớc ngoài, họ chủ trơng giảm thuế và dành những u đãi lớn cho những nhà đầu t nớc ngoài. do vậy biện pháp đầu t ra nớc ngoài là biện pháp hay nhất để các công ty tranh đợc các hàng rào bảo hộ và thuế. Một lí do không thể không kể đến là việc sau khi dành đợc độc lập các quốc gia đều tiến hành các bớc phát triển kinh tế theo hớng mở cửa tăng cởng quan hệ quốc tế nên có nhu cầu lớn về hoạt động đầu t để khôi phục phát triển kinh tế để đất nớc thoát khỏi nghèo lạc hậu. đây là cơ hội để các nớc phát triển và chiếm lấy các thị trờng của các nớc đang phát triển. đầu t nớc ngoài là con đờng ngăn nhất để đợc các nớc đang phát triển chấp thuận. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng 2. Mộtsố thuyết về đầu t nớc ngoài. 2.1. Lý thuyết chu kỳ sống Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hớng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt đợc lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho giá đời những sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc này cả chỉ khi phí sản xuất ở nớc ngoài có thể thập hơn. Trong thời kỳ này để xâm nhập thị trờng nớc ngoài thì các nớc thực hiện việc xuất khẩu hàng hoá. Tuỳ nhiên khi sản phẩm trở nên chuẩn hoá trong thời kỷ tăng trởng các nhà sản xuất khuyến khích đầu t ra nớc ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất thập và quan trọng hơn là ngăn chặn khả năng để rời thị trờng vào nhà sản xuất điạ phờng. 2.2. Lý thuyết về quyền lợi thị trờng. Lý thuyết cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độc quyền nhóm trên phạm vi quốc tế nh phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quả kinh tế bên trong do quy mô sản xuất và sự liên kết đầu t nớc ngoài theo chiều rộng. Tất cả những hành vi này đều nhằm hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trờng và ngăn không cho đối thu khác xâm nhập vào ngành. FDI theo chiều rộng tồn tại khi các công ty xâm nhập vào nớc khác và sản xuất các sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này đợc xuất ngợc trở lại và đợc sản xuất với t cách là đầuvào cho sản xuất của chủ nhà hay tiêu thụ những sản phẩm đã hoàn thành cho những ngời tiêu thụ cuối cùng. Theo thuyết này các công ty thực hiện FDI vì mộtsố lý do: thứ nhất: do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm các công ty địa phờng không đủ khả năng tham do khai thác. do vậy các MNC tranh thủ lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu tại địa phơng. điều đó giải thích tại sao FDI theo chiều rộng đợc thực hiện ở các nớc đang phát triển. Thứ hai, thông qua các liên kết FDI dọc các công ty độc quyền nhóm lập nên các hàng rào không cho các công ty khác tiếp cận tới những nguồn nguyên Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng liệu của chung. Thứ ba, FDI theo chiều rộng còn tạo ra lợi thế về chi phí thông qua việc cải tiến kỷ thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyền giao các sản phẩm giữa các công đoán khác nhau của quá trình sản xuất. 2.3. Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trờng Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trờng cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu t trựctiếp nớc ngoài nhằm khuyên khích hoạt động kinh doanh và vợt qua yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trờng là rào cản thơng mại và kiến thực đặc biệt - Các rào cản thơng mại thuế và hạn ngạch - Kiến thực đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ s hay khả năng tiếp thị đặc biệt của các nhà quản lí khi các kiến thực naỳ chỉ là chuyên môn kỹ thuật thì các công ty có thể bán cho các công ty nớc ngoài với một giá nhất định để họ có thể sản xuất sản phẩm tơng tự. Những khi kiến thực đó nằm trong con ngời thì giải pháp duy nhất để sử dụng cơ hội thị trờng tại nớc ngoài là thực hiện FDI. Mặt khác nếu các công ty bán các kiến thực đặc biệt cho nớc ngoài thì họ lại sợ tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tơng lai. 2.4. Lý thuyết chiết trung Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hộ tụ đủ ba lợi thế: địa điểm, sở hữu, nội địa hoá về địa điểm là các u thế có đợc do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạimột địa điểm nhất định những u thế về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rể Sở hữu là u thế cho một công ty có cơ hội tham gia sở hữu mộtsốtài sản nhất định nh nhãn hiệu sản phẩm, kiến thức kỹ thuật hay cơ hội quản lý. Nội địa hóa là u thế đạt đợc cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đến một thị trờng kém hiệu quả hơn. Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, các công ty sẽ thực hiện FDI. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng II. Khái niệm, Vai trò và Đặc điểm của FDI 1. Khái niệm FDI Các quan điểm và định nghĩa về FDI đợc đa ra tuỳ gốc độ nhìn nhất của các nhà kinh tế nên rất phòng phù và đa dạng. qua đó, ta có thể rút ra một định nghiã chung nhất nh sau . FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuế ngời quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tác nớc sởtại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí, cũng với đối tác nớc sởtại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro. 2. Nguồn gốc và Bản chất của FDI FDI là đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ những FDI nhanh chóng xác lập vị trí của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. FDI trở thành một xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu cầu không thể thiếu của mọi nớc trên thế giới kể cả những nớc đang phát triển, những nớc công nghiệp mới hay những nớc trong khối OPEC và những nớc phát triển cao. Bản chất của FDI là: - Có sự thiết lập về quyền sở hữu về t bản của công ty một nớc ở một nớc khác - Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã đợc đầu t - Có kèm theo quyền chuyên giao công nghệ và kỹ năng quản lí --- C C C ó ó ó l l l i i i ê ê ê n n n q q q u u u a a a n n n đ đ đ ế ế ế n n n v v v i i i ệ ệ ệ c c c m m m ở ở ở r r r ộ ộ ộ n n n g g g t t t h h h ị ị ị t t t r r r ờ ờ ờ n n n g g g c c c ủ ủ ủ a a a c c c á á á c c c c c c ô ô ô n n n g g g t t t y y y đ đ đ a a a q q q u u u ố ố ố c c c g g g i i i a a a - Gắn liên với sự phát triển của thị trờng tài chính quốc tế và thơng mại quốc tế 3. Vai trò của FDI Hoạt động FDI có tình hai mặt với nớc đầu t cũng nh nớc tiếp nhận đầu t đều có tác động tiêu cực và tác động tích cực. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng Trớc hết đối với nớc đi đầu t( nớc chủ nhà) FDI có vai trò chủ yếu sau: Tác động tích cực Do đầu t là ngời nớc ngoài là ngời trựctiếp điều hành và quản lí vốn nên họ có trách nhiệm cao, thờng đa ra những quyết định có lợi cho họ. Vì thế họ có đảm bảo hiệu quả của vốn FDI. đầu t nớc ngoài mở rộng đợc thị trờng tiêu thị sản phẩm nguyên liệu, cả công nghệ và thiết bị trong khu vực mà họ đâù t cũng nh trên thế giới. Do khai thác đợc nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ, thị trờng tiêu thụ rộng lớn nên có thể mở rộng quy mô, khai thác đợc lợi thế kinh tế của quy mô từ đó có thể nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm. Tránh đợc các hàng rào bảo hộ mâu dịch và phí mậu dịch của nớc tiếp nhận đầu t với thông qua FDI chủ đầu t hay doanh nghiệp nớc ngoài xây dựng đợc các doanh nghiệp của mình nằm trong lòng nớc thì hành chính sách bảo hộ. Tác động tiêu cực. Khi các doanh nghiệp thực hiện việc đầu t ra nớc ngoài thì trong nứơc sẽ mất đi khoản vốn đầu t, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn phát triển cũng nh giải quyết việc làm. do đó trong nớc có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái, vì thế mà nớc chủ nhà không đa ra những chính sách khuyên khích cho việc đầu t ra nớc ngoài. đâù t ra nớc ngoài thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong môi trờng mới về chính trị, sự xung đột vũ trang của các tổ chức trong các quốc gia hay những tranh chấp nội bộ của quốc gia hay đơn thuần chỉ là sự thay đổi trong chính sách và pháp luật của quốc gia tiếp nhận tất cả những điều đó đều khiến cho các doanh nghiệp có thể rời vào tình trạng mất tài sản cơ sở hạ tầng. Do vậy mà họ thờng phải đầu t vào các nớc ổn định về chính trị cũng nh trong chính sách và môi trờng kinh tế. Đối với nớc tiếp nhận đầu t thì hoạt động FDI có tác động: Tác động tích cực. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng - Nhờ nguồn vốn FDI đầu t mà có thể có điều khiến tốt để khai thác tốt nhất các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí. Bởi các nớc tiếp nhận thì thờng là nớc đang phát triển có tài nguyên song không biệt cách khai thác. - Tạo điều kiện để khai thác đợc nguồn vốn từ bên ngoài do không quy định mức vốn góp tối đa mà chỉ quyết định mức vốn góp tối thiểu cho nhà đầu t. - Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nớc ngoài hay cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoàivàtiếp thu đợc kỹ thuật công nghệ hiện đại hay tiếp thu đợc kính nghiệm quản lí kinh doanh của họ. - Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trởng của đối tợng bỏ vốn cũng nh tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trởng kinh tế, qua đó nâng cao đời sống nhân dân. - Khuyến khích doanh nghiêp trong nớc tăng năng lực kinh doanh, cải tiến công nghệ mới nâng cao năng suất chất lợng giảm giá thành sản phẩm do phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài, một mặt khác thông qua hợp tác với nớc ngoài có thể mở rộng thị trờng thông qua tiếp cận với bạn hàng của đối tác đâù t. Tác động tiêu cực - Nếu không có quy hoạch cụ thể và khoa học, có thể đầu t tràn lan kém hiệu qua, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai táhc bừa bại về sẽ gây ra ô nhiễm môi trờng nghiệm trọng - Môi trờng chính trị trong nớc có thể bị ảnh hởng, các chính sách trong nớc có thể bị thay đổi do khi đầu t vào thì các nhà đầu t thờng có các biện pháp vận động quan chức địa phờng theo hớng có lợi cho mình. - Hiệu quả của đầu t phụ thuộc vào nớc tiếp nhận có thể tiếp nhận từ các nớc đi đầu t những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền kinh tế gây ô nhiễm môi trờng. - Các lĩnh vực và địa ban đầu t phục thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu t nớc ngoài mà không theo ý muốn của nớc tiếp nhận. Do vậy việc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SV Sourn Sok Meng bổ trí cơ cấu đầu t sẽ gặp khó khắn sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng. - Giảm số lợng doanh nghiệp trong nớc do quá trình cạnh tranh nên nhiều doanh nghiệp trong nớc bị phá sản. hay ảnh hởng tới can cần thành toán quốc tế do sự di chuyển của các luồng vốn cũng nh luồng hàng hoá ra vào trong nớc. - Ngày này hầu hết việc đàu t là của các công ty đa quốc gia vì thế các nớc tiếp nhận thờng bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài do các vấn đề chuyển nhợng giá nội bộ của các công ty này. 4. Địa điểm của FDI Các chủ đầu t thực hiện đầu t trên nớc sở tác phải tuần thu pháp luật của nớc đó. - Hình thực này thờng mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao - Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và ngiã vụ các chủ đầu t - Thu nhập chủ đầu t phục thuộc vào kết quả kinh doanh - Hiện tợng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tợng đặc thù, không chỉ gồm nhiều bên với tỷ lệ góp vốn khác nhau mà còn các hình thực khác nhau của t bản t nhân và t bản nhà nóc cũng tham gia. - Tồn tại hiện tợng hai chiều trong FDI một nớc vừa nhận đầu t vừa thực hiện đầu t ra nớc ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sanh giữa các nớc -Do nhà đầu t muốn đầu t vào thì phải tuần thu các quyết định của nứơcsởtại thì nên vốn tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầuvào vốn pháp định của dự án là do luật đầu t của mỗi nớc quyết định. Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định lại Quy định 10% vàmộtsố nớc khác lại là 20%. - Các nhà đầu t là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình trựctiếp quản lý và điều hành dự án. quyền quản lí phục thuộc vào vốn đóng góp mà chủ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... động đầutưtrựctiếp đến này đã có rất nhiều thay đổi trong hoạt động này số lượng vốn FDI ngày càng tăng trên thế giới, hình thựcđầutư ngày càng phòng phú, đa dạng và ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào cả với tư cách là nướctiếp nhận đầutưvà đồng thời là nước đi đầu tư, dòng FDI trước đầy tập trung vào thuộc địa để khái thác tài nguyên và lao động, sau đó đầutư lẫn nhau giữa các nước. .. lược đầuvà trong việc chấp nhận hoặc phản đối các mục đích đầutư trong các trường hợp cụ thể Uỷ bản đầutư Cămpuchia( CIB, Cambodian Invesment Board), nhận đánh giá cá mục định đầutư của các nhà đầutưvà gợi ý trong một trường hợp với sự đánh giá về kinh tế và kỹ thuật Uỷ ban đầutư này cũng có trách nhiệm trong việc xúc đẩy đầutư ở trong nướcvà quốc tế, để thu hútđầutưnướcngoài nó đã thực. .. tập trung vàomộtsốnước như trung quốc, Brazil, Nga vàmộtsốnước NEC Đông Nam á, lượng FDI vào các nước công nghiệp phát triển vẫn là chủ yếu Mỹ là nước có lượng FDI lớn nhất trên thế giới chiếm hơn 1/ 4 lượng FDI trên thế giới Tuỳ nhiên FDI của EU lớn hơn là vào Mỹ V Kinh nghiệm thu hút FDI của mộtsốnước Trung quốc là nước rất thành công trong việc thu hút FDI (trong năm 2002,lượng FDI vào trung... FDI vào Đông Nam á chủ yếu là từ Mỹ, Nhật Bản và các nứơc công nghiệp khác Trong số các nước có vốn FDI tăng phải kể đến Thái Lan, Singapore, Malaysia, đầutưvào Đông Nam á là do: - Tăng trưởng cao và ổn định, cũng các cải cách về tài chính là nên tăng thu hút FDI - Đồng yên tăng giá khiến Nhật đầutư ra nướcngoài nhiều hơn vào Đông Nam á là thị trường quen thuộc của Nhật - Khả xuất khẩu của các nước. .. nướcngoàithực tế chạy vàoCămpuchia tăng hàng năm Phần lớn các quy định đầutưnướcngoài tập trung mục tiêu vào các doanh nghiệp phát triển kinh tế truyền thống như thuốc lá, sản xuất bia, tài sản, du lịch và dệt may Các doanh nghiệp nướcngoài cũng tham gia vào lĩnh vực gỗ và đa quý và bắt đầu tìm kiếm các cơ hội để tạo dựng cơ sở vật chất cho Cămpuchia như Trung quốc, Hông kồng, Thái lan, và Malaysia... Sourn Sok Meng 5.2 Malaysia Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, Malaysia đã điều chỉnh chính sách thu hútđầutưnướcngoài VI đối với nguồn vốn đầutưnướcngoài dài hạn -Tiếp tục chính sách thặt chặt tiền tệ để ổn định môi trường đầutưnướcngoài- Phục hồi khu vực tài chính ngân hàng để tăng thêm niềm tin cho các nhà đầu tưnướcngoài cụ thể là + Thành lập quỹ Danaharta để mua... tư trong khu vực từ nhân một phần của tổng đầutư cố định trong nước đạt được 68.9% năm 1997, những con số này cần được xem xét thất trọng vì nền kinh tế chuyển đổi vẫn phải đối mặt dưới nhiều vấn đề nghiêm trọng về cổ phần hoá các tài sản do vậy những con số này của khu vực đầu tưnướcngoài có xu hướng tăng quá mức, uỷ bản đầutưCămpuchia cho biết đầu tưtrựctiếpnướcngoài (FDI) chiếm 72% của... 1.94 5.75 4.41 3.72 Nguồn: computed from Cambodia, 1998, Cambodia: ImportsExports,199 5-1 99 6-1 997 Theo thống kê bộ kế hoạch đầutư của vương quốc Cămpuchia cho thấy có 10 nước đã đầutư nhiều nhất vàoCămpuchia trong thời hạn 5 năm, bắt đầutừ năm 1994 đến 1998: Bảng 3 Cơ cấu đầutư của 10 nướcvàoCămpuchia Tên nướcSố tiền tính bằng USD Phần trăm 1.866.908.135 34.63 United States 394.007.692 7.31 Taiwan... nhận ra được tầm quan trọng trong việc nhấn mạnh Sự phát triển của đất nước đã thực hiện mộtsố sáng kiến giúp tăng trưởng xã hội II số vốn vàmộtsố dự án trong năm qua Chi tiêu cho đầutư đạt được 5% vào năm 2002 và giảm từ mức 18% so với năm 2001.lý do là sự tăng trưởng chậm hơn ở cả hai khu vực đầutư công cộng vàtư nhân đầutư công cộng tăng 5% chậm hơn đáng kể so với năm 2001 khi mức đạt 24%... hội Cămpuchiavà thương xuyên là thưc tế của các cuộc sống doanh nghiệp hoạt động ở đây Để thu hút FDI, chính phủ Cămpuchia đã phát hành các giấy phép đầutưmột cách nhanh chóng và không một tiến trình trông thấy cho cá dự án đã thực hiện những chủ yếu để xác định: luật đầutư cung cấp sự khuyên khích đầutư hàng hão phòng bao gồm thuế thu nhập công ty 9% và miễn thuế lợi nhuận 8 năm Dòng đầutưnước . Đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp". SV Sourn Sok Meng Phần I Tính tất yếu của đề án Xu hớng quốc tế hoá đời sống. ra giải pháp và hớng giải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế. Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực. Cơ sở lý luận và thực tiễn về FDI I. Quá trình hình thành và nguyên nhân dẫn tới đầu t trực tiếp nớc ngoài. 1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI Đầu t nớc ngoài có thể nói