1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp

34 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận Văn: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp

Trang 1

Phần I

Tính tất yếu của đề án

Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trìnhphân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tấtcả các nớc và vùng lãnh thổ từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới.Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồntại nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội Một quốc gia khó cóthể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã kéocon ngời xích lại gần nhau hơn và dới tác động quốc tế buộc các nớc phảimở cửa.

Mặt khác trong xu hớng mở cửa, các nớc đều muốn thu hút đợc nhiềunguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài FDI: vì thế các nớc đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức uđãi để thu hút đợc nhiều nguồn về mình.

Nhận thức đợc vấn đề này chính phủ hoàng gia cămpuchia đã thựchiện đờng lối đổi mới theo hớng mở cửa với bên ngoài kể từ khi thực hiện đ-ờng lối đổi mới đến này, Cămpuchia đã thu đợc những thành tựu đáng kể cảtrong phát triển kinh tế cũ cũng nh trong thu hút nguồn vốn (FDI) từ bênngoài hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào trong nớc tăng nhanh cảvề số lợng dự án lẫn quy mô nguồn vốn Tuỳ nhiên việc thu hút nguồn vốnFDI của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nớc trong khu vực và chathể hiện đợc hết tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứngnhu cầu phát triển Chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực tiễn về môitrờng và kết quả đầu t trực tiếp của cămpuchia là việc quan trọng và khôngthể thiếu để có thể đa ra giải pháp và hớng giải quyết mới nhằm nâng caokhả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế.

Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàivào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp"

Phần II Nội dungChơng I

Cơ sở lý luận và thực tiễn về FDI

I Quá trình hình thành và nguyên nhân dẫn tới đầu t trựctiếp nớc ngoài.

1 Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI

Trang 2

Đầu t nớc ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền t bản khi đó cáccông ty của Anh, Pháp, Hà Lan… đầu t vào châu á để khai thác tài nguyênthiên nhiên cho các công ty của chính quốc đến thể kỳ 19 qúa trình tích tụtập trung t bản phát triển nhanh chóng, đó là tiền đề cho xuất khẩu t bản củacác nớc lớn Năm 1913 đầu t gia nớc ngoài của Anh là 3,5 tỷ, Mỹ 13 tỷ chủyếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên có thể nói t bản thừa chính là tiền đềcho đầu t ra nớc ngoài, xong thực chất đó là hiện tợng kinh tế mang tính tấtyếu, là kết quả mà quá trình tích tụ tập trung t bản mang lại

Khi nền công nghiệp phát triển việc đầu t trong nớc không còn manglại nhiều lợi nhuận vì lợi thế so sánh không có nữa để tăng lợi nhuận các n-ớc t bản đầu t vào các nớc lạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nên lợi nhuậncao.

Mặt khác các công ty t bản lớn cần nguyên liệu và tài nguyên thiênnhiên khác để đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sảnxuất Điều đó giúp cho họ vừa có lợi nhuận cao vừa giữ đợc vị trí độc quyền.Đồng thời các nớc tiếp nhận đầu t cho rằng mợn t bản để phát triển còn hơntự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ của các nớc phát triển vàcác nớc phát triển muốn thu hút đầu t vào nớc mình thi họ phải tuần thu phápluật, sự quản lí của mình và những thông lệ quốc tế Tuỳ nhiên các nớc t bảnphát triển thờng chọn những nớc có điều kiện tơng đối phát triển hơn để đầut Bởi muốn đầu t vào nớc nào đó phải có điều kiện nh cơ sở hạ tầng đủ đểđảm bảo cho các hoạt động sản xuất và một số ngành phụ trợ để phục vụ chosản xuất đời sống Còn những nớc lạc hậu thì khi đầu t vào đó họ phải dànhmột phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ để phục vụ yêucầu sản xuất và đời sống Vì vậy mà vào đầu thế kỷ 19 đầu t vào các nớcphát triển tăng nhanh.

Khi nên kinh tế t bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tìnhchu kỳ, sau mỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nớc công nghiệp lại dới vàokhung hoảng vợt qua vào giai đoạn này và tiếp tục phát triển thì họ phải đổimới t bản cố định đầu t ra nớc ngoài là giải pháp tốt nhất về các nớc côngnghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cần thay thế sang các n-ớc kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp cho mua sắm maymóc mới Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳ kinh tế ngày càngngắn thì yếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nớc phát triển phải luôn tìmcho mình một thị trờng để tiêu thụ công nghệ loại hai đó Do đó đầu t ra nớcngoài là biện pháp tốt nhất.

Trang 3

Ngày này các thuyết kinh tế đều chỉ ra rằng đầu t ra nớc ngoài thì cảhai nớc đều có lợi Mặt khác chính sách của các nớc đều có nhữn thay đổi,các nớc công nghiệp có xu hớng tăng thuế VAT, thuế thu nhập…., các nớcđang phát triển dùng các hàng rào bảo hộ chặt để bảo vệ hàng trong nớc,đồng thời để tranh thu nguồn vốn nớc ngoài, họ chủ trơng giảm thuế và dànhnhững u đãi lớn cho những nhà đầu t nớc ngoài do vậy biện pháp đầu t ra n-ớc ngoài là biện pháp hay nhất để các công ty tranh đợc các hàng rào bảo hộvà thuế.

Một lí do không thể không kể đến là việc sau khi dành đợc độc lập cácquốc gia đều tiến hành các bớc phát triển kinh tế theo hớng mở cửa tăng c-ởng quan hệ quốc tế nên có nhu cầu lớn về hoạt động đầu t để khôi phụcphát triển kinh tế để đất nớc thoát khỏi nghèo lạc hậu đây là cơ hội để các n-ớc phát triển và chiếm lấy các thị trờng của các nớc đang phát triển đầu t n-ớc ngoài là con đờng ngăn nhất để đợc các nớc đang phát triển chấp thuận.

2 Một số thuyết về đầu t nớc ngoài.

2.1 Lý thuyết chu kỳ sống

Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hớng hoạtđộng kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI Lý thuyết cho rằng đầutiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt đợc lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờviệc cho giá đời những sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tạichính quốc này cả chỉ khi phí sản xuất ở nớc ngoài có thể thập hơn Trongthời kỳ này để xâm nhập thị trờng nớc ngoài thì các nớc thực hiện việc xuấtkhẩu hàng hoá Tuỳ nhiên khi sản phẩm trở nên chuẩn hoá trong thời kỷ tăngtrởng các nhà sản xuất khuyến khích đầu t ra nớc ngoài nhằm tận dụng chiphí sản xuất thập và quan trọng hơn là ngăn chặn khả năng để rời thị trờngvào nhà sản xuất điạ phờng.

2.2 Lý thuyết về quyền lợi thị trờng.

Lý thuyết cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độcquyền nhóm trên phạm vi quốc tế nh phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quảkinh tế bên trong do quy mô sản xuất và sự liên kết đầu t nớc ngoài theochiều rộng Tất cả những hành vi này đều nhằm hạn chế cạnh tranh mở rộngthị trờng và ngăn không cho đối thu khác xâm nhập vào ngành.

FDI theo chiều rộng tồn tại khi các công ty xâm nhập vào nớc khác vàsản xuất các sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này đợc xuất ngợctrở lại và đợc sản xuất với t cách là đầu vào cho sản xuất của chủ nhà haytiêu thụ những sản phẩm đã hoàn thành cho những ngời tiêu thụ cuối cùng.

Trang 4

Theo thuyết này các công ty thực hiện FDI vì một số lý do: thứ nhất:do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm các công ty địa phờngkhông đủ khả năng tham do khai thác do vậy các MNC tranh thủ lợi thếcạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu tại địa phơng điều đó giải thíchtại sao FDI theo chiều rộng đợc thực hiện ở các nớc đang phát triển Thứ hai,thông qua các liên kết FDI dọc các công ty độc quyền nhóm lập nên cáchàng rào không cho các công ty khác tiếp cận tới những nguồn nguyên liệucủa chung Thứ ba, FDI theo chiều rộng còn tạo ra lợi thế về chi phí thôngqua việc cải tiến kỷ thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyền giao cácsản phẩm giữa các công đoán khác nhau của quá trình sản xuất.

2.3 Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trờng

Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trờng cho hoạt động kinhdoanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằmkhuyên khích hoạt động kinh doanh và vợt qua yếu tố không hoàn hảo đó.Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trờng là rào cản thơng mại và kiến thựcđặc biệt

- Các rào cản thơng mại thuế và hạn ngạch…

- Kiến thực đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ s hay khảnăng tiếp thị đặc biệt của các nhà quản lí khi các kiến thực naỳ chỉ là chuyênmôn kỹ thuật thì các công ty có thể bán cho các công ty nớc ngoài với mộtgiá nhất định để họ có thể sản xuất sản phẩm tơng tự Những khi kiến thựcđó nằm trong con ngời thì giải pháp duy nhất để sử dụng cơ hội thị trờng tạinớc ngoài là thực hiện FDI Mặt khác nếu các công ty bán các kiến thực đặcbiệt cho nớc ngoài thì họ lại sợ tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tơng lai.

2.4 Lý thuyết chiết trung

Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hộ tụ đủ ba lợi thế: địa điểm, sở hữu,nội địa hoá

về địa điểm là các u thế có đợc do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhtại một địa điểm nhất định những u thế về địa điểm có thể là các nguồn tàinguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rể…

Sở hữu là u thế cho một công ty có cơ hội tham gia sở hữu một số tàisản nhất định nh nhãn hiệu sản phẩm, kiến thức kỹ thuật hay cơ hội quảnlý… Nội địa hóa là u thế đạt đợc cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thayvì chuyển nó đến một thị trờng kém hiệu quả hơn.

Trang 5

Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, cáccông ty sẽ thực hiện FDI.

II Khái niệm, Vai trò và Đặc điểm của FDI1 Khái niệm FDI

Các quan điểm và định nghĩa về FDI đợc đa ra tuỳ gốc độ nhìn nhấtcủa các nhà kinh tế nên rất phòng phù và đa dạng qua đó, ta có thể rút ramột định nghiã chung nhất nh sau

FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn, tự thiếtlập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quảnlí, khái thác hoặc thuế ngời quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đốitác nớc sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí, cũngvới đối tác nớc sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro.

2 Nguồn gốc và Bản chất của FDI

FDI là đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thậpkỷ những FDI nhanh chóng xác lập vị trí của mình trong quan hệ kinh tếquốc tế FDI trở thành một xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu cầu không thểthiếu của mọi nớc trên thế giới kể cả những nớc đang phát triển, những nớccông nghiệp mới hay những nớc trong khối OPEC và những nớc phát triểncao

Bản chất của FDI là:

- Có sự thiết lập về quyền sở hữu về t bản của công ty một nớc ở mộtnớc khác

- Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã đợcđầu t

- Có kèm theo quyền chuyên giao công nghệ và kỹ năng quản lí - Có liên quan đến việc mở rộng thị trờng của các công ty đa quốc gia- Gắn liên với sự phát triển của thị trờng tài chính quốc tế và thơngmại quốc tế

3 Vai trò của FDI

Hoạt động FDI có tình hai mặt với nớc đầu t cũng nh nớc tiếp nhậnđầu t đều có tác động tiêu cực và tác động tích cực.

Trớc hết đối với nớc đi đầu t( nớc chủ nhà) FDI có vai trò chủ yếu sau: Tác động tích cực

Do đầu t là ngời nớc ngoài là ngời trực tiếp điều hành và quản lí vốnnên họ có trách nhiệm cao, thờng đa ra những quyết định có lợi cho họ Vìthế họ có đảm bảo hiệu quả của vốn FDI đầu t nớc ngoài mở rộng đợc thị tr-ờng tiêu thị sản phẩm nguyên liệu, cả công nghệ và thiết bị trong khu vực

Trang 6

mà họ đâù t cũng nh trên thế giới Do khai thác đợc nguồn tài nguyên thiênnhiên và lao động rẻ, thị trờng tiêu thụ rộng lớn nên có thể mở rộng quy mô,khai thác đợc lợi thế kinh tế của quy mô từ đó có thể nâng cao năng suất,giảm giá thành sản phẩm Tránh đợc các hàng rào bảo hộ mâu dịch và phímậu dịch của nớc tiếp nhận đầu t với thông qua FDI chủ đầu t hay doanhnghiệp nớc ngoài xây dựng đợc các doanh nghiệp của mình nằm trong lòngnớc thì hành chính sách bảo hộ.

 Tác động tiêu cực.

Khi các doanh nghiệp thực hiện việc đầu t ra nớc ngoài thì trong nứơcsẽ mất đi khoản vốn đầu t, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn phát triểncũng nh giải quyết việc làm do đó trong nớc có thể dẫn tới nguy cơ suythoái, vì thế mà nớc chủ nhà không đa ra những chính sách khuyên khíchcho việc đầu t ra nớc ngoài đâù t ra nớc ngoài thì doanh nghiệp sẽ phải đốimặt với nhiều rủi ro hơn trong môi trờng mới về chính trị, sự xung đột vũtrang của các tổ chức trong các quốc gia hay những tranh chấp nội bộ củaquốc gia hay đơn thuần chỉ là sự thay đổi trong chính sách và pháp luật củaquốc gia tiếp nhận… tất cả những điều đó đều khiến cho các doanh nghiệpcó thể rời vào tình trạng mất tài sản cơ sở hạ tầng Do vậy mà họ thờng phảiđầu t vào các nớc ổn định về chính trị cũng nh trong chính sách và môi trờngkinh tế.

Đối với nớc tiếp nhận đầu t thì hoạt động FDI có tác động: Tác động tích cực.

- Nhờ nguồn vốn FDI đầu t mà có thể có điều khiến tốt để khai tháctốt nhất các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí Bởi các nớc tiếpnhận thì thờng là nớc đang phát triển có tài nguyên song không biệt cáchkhai thác.

- Tạo điều kiện để khai thác đợc nguồn vốn từ bên ngoài do khôngquy định mức vốn góp tối đa mà chỉ quyết định mức vốn góp tối thiểu chonhà đầu t.

- Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nớc ngoài hay cạnh tranhvới doanh nghiệp nớc ngoài và tiếp thu đợc kỹ thuật công nghệ hiện đại haytiếp thu đợc kính nghiệm quản lí kinh doanh của họ.

- Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trởng của đối tợng bỏvốn cũng nh tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trởng kinh tế, qua đó nângcao đời sống nhân dân.

Trang 7

- Khuyến khích doanh nghiêp trong nớc tăng năng lực kinh doanh, cảitiến công nghệ mới nâng cao năng suất chất lợng giảm giá thành sản phẩmdo phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài, một mặt khác thông qua hợptác với nớc ngoài có thể mở rộng thị trờng thông qua tiếp cận với bạn hàngcủa đối tác đâù t.

 Tác động tiêu cực

- Nếu không có quy hoạch cụ thể và khoa học, có thể đầu t tràn lankém hiệu qua, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai táhc bừa bại về sẽ gây raô nhiễm môi trờng nghiệm trọng

- Môi trờng chính trị trong nớc có thể bị ảnh hởng, các chính sáchtrong nớc có thể bị thay đổi do khi đầu t vào thì các nhà đầu t thờng có cácbiện pháp vận động quan chức địa phờng theo hớng có lợi cho mình.

- Hiệu quả của đầu t phụ thuộc vào nớc tiếp nhận có thể tiếp nhận từcác nớc đi đầu t những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nềnkinh tế gây ô nhiễm môi trờng.

- Các lĩnh vực và địa ban đầu t phục thuộc vào sự lựa chọn của nhàđầu t nớc ngoài mà không theo ý muốn của nớc tiếp nhận Do vậy việc bổ trícơ cấu đầu t sẽ gặp khó khắn sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa cácvùng.

- Giảm số lợng doanh nghiệp trong nớc do quá trình cạnh tranh nênnhiều doanh nghiệp trong nớc bị phá sản hay ảnh hởng tới can cần thànhtoán quốc tế do sự di chuyển của các luồng vốn cũng nh luồng hàng hoá ravào trong nớc.

- Ngày này hầu hết việc đàu t là của các công ty đa quốc gia vì thế cácnớc tiếp nhận thờng bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phảichuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài do các vấn đề chuyển nh-ợng giá nội bộ của các công ty này.

4 Địa điểm của FDI

Các chủ đầu t thực hiện đầu t trên nớc sở tác phải tuần thu pháp luậtcủa nớc đó.

- Hình thực này thờng mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao- Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và ngiã vụ các chủ đầu t - Thu nhập chủ đầu t phục thuộc vào kết quả kinh doanh

- Hiện tợng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tợng đặc thù, khôngchỉ gồm nhiều bên với tỷ lệ góp vốn khác nhau mà còn các hình thực khácnhau của t bản t nhân và t bản nhà nóc cũng tham gia.

Trang 8

- Tồn tại hiện tợng hai chiều trong FDI một nớc vừa nhận đầu t vừathực hiện đầu t ra nớc ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sanh giữa các nớc

-Do nhà đầu t muốn đầu t vào thì phải tuần thu các quyết định củanứơc sở tại thì nên vốn tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầu vào vốn pháp định củadự án là do luật đầu t của mỗi nớc quyết định Cămpuchia quyết định là 40%trong khi ở Mỹ lại quyết định lại Quy định 10% và một số nớc khác lại là20%.

- Các nhà đầu t là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình trực tiếp quản lývà điều hành dự án quyền quản lí phục thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầut đã góp trong vốn pháp định của dự án nếu doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài thì họ có toà quyền quyết định

- Kết quả thu đợc từ dự án đợc phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốngóp vào vốn pháp định sau khi đã nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổphần cho các cổ đồng nếu là công ty cổ phần.

- FDI thờng đợc thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lạimột phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổphiếu để thông tin xác nhận

5 Các lý luận khác về FDI

5.1 Lý luận về chu kỳ sản phẩm

Lý luận này đề cập tới chu kỳ phát triển của chu kỳ tuổi thọ của sảnphẩm quyết định các doanh nghiệp phải đầu t ra ngoài để chiếm lĩnh thị tr-ờng ra nớc ngoài Lý thuyết này đợc RAYMOND VERNON xây dựng năm1966, nhấn mạnh về vòng đời của một sản phẩm bao gồm 3 thời kỷ: thời kỷsản phẩm mới, thời kỷ sản phẩm hoàn thiện, thời kỷ sản phẩm tiêu chuẩnhay chính muối Lý thuyết này chỉ ra rằng chỉ đợc thực hiện khi sản phẩmbớc sang thời kỷ chuẩn hoá và chi phsi sản xuất là yếu tố quyết định khicạnh tranh.

Lý luận trên này vạch ra sự khác nhau về tầm quan trọng của các yếutố sản xuất trong các giai đoạn phát triển sản phẩm, là cái làm này nảy sinhquy luật chiến dịch lợi thế

5.2 Quyết cầu thành hữu cơ của đầu t

Cạnh tranh thị trờng đang đợc mở rộng, tiền đề sống của xí nghiệp làphải tiếp tụ tăng trởng, đầu t ra nớc ngoài nhằm bảo vệ vị trí của mình trênthị trờng ngày càng mở rộng xét dới gốc độ của quy luật đầu t, muốn duy trìnăng lực thu lời của đầu t thì phải tiến hành đầu t mới nêú không thì thu lao

Trang 9

của đầu t sẽ giảm, các nhà đầu sẽ đầu t ra nớc ngoài với mục đích ngắn ngừađối thu cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng.

Trang 10

5.3 Lý luận về phân tán rủi ro

H.M Markawitey cho rằng sự lựa chọn đầu t có hiệu quả là đầu t đadạng hoá sản phẩm, tức là phần tán hoá, mức bù trừ thù lao giữa các hạngmục đầu t thấp hoặc ấm sẽ có thể khiến cho thù lao dự kiến lớn giá trị củabiến độ về thù lao.

Đa dạng hoá làm cho sản phẩm có sự khác biệt, sự khác biệt theochiều ngang, sự khác biệt theo chiều rộng có thể phân tán rủi ro

III Xu hớng vận động của FDI

1 FDI tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tỷ trọngvốn đầu t

Tổng lu chuyển vốn quốc tế ngày càng tăng nhanh trong những nămgần đây khoảng 20 đến 30% một năm điều đó cho thâý xu thế quốc tế hoáđời sống ngày càng phát triển mạnh, các nớc đều phục thuộc lẫn nhau vàtham gia tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế Những năm1970, vốn FDI thế giới hàng năm tăng 25 tỷ đo la mỹ, đến những năm 1980đến 1985 lợng vốn FDI thế giới hàng năm tăng 50 tỷ USD năm 1988 lợngvốn FDI thế giới là 158 tỷ USD chung nhng năm 1990 đến 1993 lợng vốnFDI thế giới không ngừng tăng va dừng ở mức dới 200 tỷ USD đến năm1994 vốn FDI thế giới tăng 226 tỷ USD năm 1995 còn số đó là 235 USD đếnnăm 1998 vốn FDI của toàn thế giới lên tới 4000 tỷ USD tăng 20 % với năm1997 và cho đến hết năm 2002 lợng FDI của thế giới là 4500 tỷ USD điều đóchứng tỏ hoạt động FDI ngày càng đựoc nhiều nớc tiến hành.

Hớng phát triển FDI: Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 vốn FDI chủyếu đổ vào các nớc châu âu bởi đầu t thời đó mạnh nhất là Mỹ, các công tycủa Mỹ thực hiện theo kế hoạch MARSHAL để thúc đẩy nền kinh tế của cácnớc đồng mình Thời kỷ sau đó khi nền kinh tế tây âu và nhật bản phục hồi,thế giới hình thành ba trung tâm Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, FDI chủ yếu đợcthực hiện trong các nớc công nghiệp nhằm củng cố tiềm lực của mình.Những năm 50 do suy thoái rộng khắp trong giới t bản thì FDI có xu hớngchuyển sang các nớc đang phát triển.

Bảng 1: Đầu t trục tiếp nớc ngoài trên thế giới

Trang 11

Nguyên nhân của sự chuyển hớng này là vì:

- Suy thoái kinh tế có tình chu kỷ, sự tự tụt giảm lãi suất và lợi nhuậncủa nớc phát triển để đạt đợc lợi nhuận cao buộc các nhà đầu t phải tìm địaban mới đó là thị trờng của các nớc đang phát triển.

- Xu hớng toàn cầu hoá và đa dạng hoá ảnh hởng lâu dài tới sự chuyểnhớng đầu t vì nhiệm độ tăng nhanh nh hiện này thì các nớc đang phát triểnchiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất và thơng mại quốc tế, đó là nơi thu hútFDI hấp dẫn Mặt khác khi việc cải cách mạnh mẽ thị trờng tài chính của cảnớc phát triển lẫn các nứơc đang phát triển dẫn tới sự cạnh tranh gay gặttrong thu hút FDI.

- Tác động của quốc cách mạng khoa học kỹ thuật khiến các nứơccông nghiệp phải thờng xuyên thay thế may móc thiết bị lạc hậu để làm đợcđiều này họ phải tìm đợc nơi để chuyển giao các công nghệ, đó là các nứơcđang phát triển các nớc công nghiệp lại thu đợc giá trị mới.

- Thế giới xuất hiện nhiều vấn đề mà một mình các nớc công nghiệpkhông thể giải quyết hết vì thế cần phải hợp tác với các nớc đang phát triển.

- Các nớc đang phát triển đạt đợc những thanh tu to lớn, về kinh tế,đảm bảo môi trờng vĩ mô và cải thiệt môi trờng đầu t thuận lợi, tham giangay càng mạnh vào phần công lao động quốc tế, điều đó ngày càng thu hútđợc FDI.

Tuỳ nhiên ngày này lợc vốn FDI vẫn chủ yếu trong khối OECD, 80%lợng FDI vẫn hớng vào các nớc phát triển Theo dự đoán của WB lợng FDIvào các nớc song lợng FDI vẫn tiếp tục tăng vào các nớc phát triển, để thuhút đợc nhiều lợng FDI hơn nữa cần tiếp tục tạo ra sự ổn định trong môi tr-ờng chính trị xã hội và tốc độ tăng trởng cao đó là nhân tố lớn cơ bản, khôngthể thiếu trong thu hút FDI

IV Sự phần bố FDI không đều cho các khu vực địa lí

Những năm 1960 tinh đạt tốc độ tăng trởng cao, vốn đầu t chủ yếu tậptrung vào khu vực này Sau đó những năm 1970 đến năm 1980 lạm phát tăngnhanh có dấu hiệu suy thoái khủng hoảng nên lợng vốn FDI có xu hớngchuyển sang các nớc đang phát triển ở Đông Nam á, nơi có cải cách mớiđang là nền kinh tế năng động nhất trên thế giới.

Bảng 2: FDI vào khu vực các nớc đang phát triển thời kỷ 86 đến 90

Khu vực FDI bình quân 1 năm ( tỷ USD) Tốc độ tăng bình quân(%)

Trang 12

Đông Nam á 14 37

Nguồn: World Investment Report, UN, New york

Nguồn FDI vào Đông Nam á chủ yếu là từ Mỹ, Nhật Bản và các nứơccông nghiệp khác.

Trong số các nớc có vốn FDI tăng phải kể đến Thái Lan, Singapore,Malaysia, đầu t vào Đông Nam á là do:

- Tăng trởng cao và ổn định, cũng các cải cách về tài chính là nên tăngthu hút FDI

- Đồng yên tăng giá khiến Nhật đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn vàoĐông Nam á là thị trờng quen thuộc của Nhật

- Khả xuất khẩu của các nớc Đông Nam á tăng nhanh nên d cán cânthanh toán quốc tế, tạo ra t bản thừa cần tìm nơi đầu t, kết hợp với xu hớngliên kết khu vực phát triển mạnh nên FDI tăng nhanh phần nhiều cũng là docác nhà đầu t khu vực

- Do các nớc Đông Nam á đa dạng hoá các hình thức đầu t và xâydựng nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất đồng thời có nhiều u đãi chonhà đầu t khi đầu t vào các khu đó

- Chuyển sang những năm 90 đến 94 lợng FDI có xu hớng tăng trở lạitrong khu vực Mỹ La tính và khu vực châu phí, đồng âu những năm 96 đến98 do gặp phải cuộc khung hoảng tài chính tiền tệ nền lợng FDI trong khuvực Đông Nam á giảm mạnh, tuỳ vậy nó có xu hớng tăng trở lại từ đầu năm99.

Lợng FDI tăng không đều trong khu vực các nớc đang phát triển songlại chủ yếu tập trung vào một số nớc nh trung quốc, Brazil, Nga và một số n-ớc NEC Đông Nam á, lợng FDI vào các nớc công nghiệp phát triển vẫn làchủ yếu Mỹ là nớc có lợng FDI lớn nhất trên thế giới chiếm hơn 1/ 4 lợngFDI trên thế giới Tuỳ nhiên FDI của EU lớn hơn là vào Mỹ.

V Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nớc

Trung quốc là nớc rất thành công trong việc thu hút FDI (trong năm2002,lợng FDI vào trung quốc đạt 55 tỷ USD), còn Malaysia là quốc gia mànhất đợc vốn FDI từ EU nhiều nhất trong khu vực Đông Nam á (đến cuốinăm 2002, các nhà đầu t EU đã đầu t gần 98 tỷ USD vào Malaysia.) vì vậynhững chính sách chống việc thu hút FDI của quốc gia này là kinh nghiệmrất quý bản với Cămpuchia để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thuthút FDI nói chung và FDI từ Eu nói riêng.

Trang 13

5.1 Trung quốc

Từ năm 1979 đến này nguồn FDI vào trung quốc luôn có sự tăng ởng, sự tăng trởng đó gắn liên với chu trởng, biện pháp khuyến khích FDIcủa nhà lãnh đạo Trung Quốc

Trang 14

tr-5.2 Malaysia

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, Malaysiađã điều chỉnh chính sách thu hút đầu t nớc ngoài.

VI đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài dài hạn

- Tiếp tục chính sách thặt chặt tiền tệ để ổn định môi trờng đầu t nớcngoài.

- Phục hồi khu vực tài chính ngân hàng để tăng thêm niềm tin cho cácnhà đầu t nớc ngoài cụ thể là

+ Thành lập quỹ Danaharta để mua lại các khoản nợ không thể hoàntrả của các ngân hàng và kiểm soát lại việc thu các khoản nợ này, cũng nhphục hồi việc vay vốn của các công ty

+ Xác nhập 58 ngân hàng và công ty tài chính thành 10 ngân hàng lớnhơn.

+ Giới hạn tốc độ vay vốn ở mức 15 % giảm 1/2 so với 1997

- Cho phép ngời nớc ngoài sở hữu 61 % cổ phần trong các dự án đầu tvào ngành viễn thông, sau 5 năm tỷ lệ này còn rút xuống 49%, trong lĩnh vựcbảo hiểm thì tối đa là 51 %

- Cho phép nhà đầu t nớc ngoài có cổ phần trong hai doanh nghiệp lớnthuộc quyền quản lý chặt chẽ của chính phủ, đó là hãng hàng khôngMalaysia và tập đoán sản xuất ô tô Protoan.

- Cho phép ngời nớc ngoài có thể mua các tài sản chiến lợc của quốcgia và đợc quản lý một số sân bay của đất nớc

- Khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chơng trình “ngời cung cấp toàn cầu” năm 1999 để mở rộng và liên kết nội địa các côngty đầu t nớc ngoài ( đặc biệt là TNCs) Theo chơng trình này, các công ty điạphờng sẽ đợc TNCs đào tạo kỹ năng lãnh đạo, công nghệ sản xuất với chi phíđợc chính phủ trợ cấp 55 % thông qua chơng trình nay, cấp kỹ năng” BangPenang- là bang có mạng lời các công ty điện tử lớn nhất của Malaysia chịutrách nhiệm thực hiện chơng trình này có 8 TNCs và 9 Xí nghiệp vừa và nhỏtham gia chơng trình này.

Chơng II

Thực trạng thu hút FDI đầu t nớc ngoài tạiCămpuchia

I khái quát về kinh tế chính trị, xã hội của Cămpuchia

Cămpuchia là một nớc nông nghiệp với khoảng 80% dân số làm nôngnghiệp Nền kinh tế Cămpuchia bị tàn phá bởi chế độ cải trị của Khơ me đỏ

Trang 15

trong giai đoạn 1975 đến 1979 Sau khi Việt Nam đánh đuổi khơ me đỏ, nềnkinh tế của Cămpuchia còn chịu nhiều khó khăn tuy nhiên sau nhiều nămCămpuchia đã có sự phục hồi châm chấp trải qua nhiều năm nghèo đòi, nộichiến, diệt chung, đảo chính quân sự và khủng hoảng kinh tế Cămpuchia đãphục hồi lại nền kinh tế Sự hồi phục lại của nông nghiệp nền kinh tế củaCămpuchia và ngời sử dụng nhiều nhân lực nhất, chậm những chắc nó đãgóp phần tăng GDP của đất nớc, điều kiện cho đầu t tốt hơn trớc đây, GDPcủa Cămpuchia tăng 4,3% năm 1999 đạt 3,34 tỷ USD sau những lần tăng rấthạn chế vào năm 1997 và 1998 GDP tăng 5,5% năm 2000 và đợc dự đoántăng 6,3% năm 2002 Đồng riêl ổn định ở mức 3800 theo đồng USD,và lạmphát dự đoán ở một con số trong nớc này Sau khi tăng liên tục đến 17% vàocuối 1998

Tăng trởng kinh tế gần đây là kết qủa trực tiếp của sự ổn định chính trịmới lập đợc ở Cămpuchia Hai sự kiện vĩ đại trong 3 năm qua cuối cùng đãmang lại một thời kỷ yếu ổn chính trị của Cămpuchia, đầu tiên một quốc đảochỉnh quân sự tàn bạo năm 1997 gây nên cái chết của hàng trăm công dân vàlàm vững chắc địa vị cao nhất của thủ tơng Hun Sen trong chính phủ HunSen xuất phát t đảng nhân dân, sự kiện trên làm cho chính phủ lại tập trungvào những vấn đề liên quan đến quản lí nền kinh tế.

Sự kiện quan trọng thứ 2 là cái chết của Pol Pôt, năm 1998 và kết thúccủa cuộc chiến rời rạc tiến hành bởi những thành viên cuối cùng của Khơ međỏ, cái chết và mang lại cái lợi cho các Cămpuchia, các tỉnh tây bắc củaCămpuchia dọc biên giới thái lan và đã án toán hơn, điều này sẽ làm tăng th-ơng mại dọc biên giới.

Chính phủ cũng có thể mang một số nguồn lực ra khỏi các hành độngquân sự chống lại khơ me đỏ lịch sử này đợc dự đoán sẽ tăng và mang lạithu nhập cần thiết, tuỳ nhiên mặc dù bốn năm hoạt động nền kinh tế vĩ môCămpuchia có thể đợc mô tả là một nền kinh tế đang phát triển Nớc này tiếptục chịu đựng tàn tích của chế độ khơ me đỏ, những kẻ phải chịu tráchnhiệm đối với những cái chết của dân Cămpuchia gần 2 triệu ngời từ 1975đến 1979, mặc dù 80% dân số làm nông nghiệp những chính độ sản xuất cònthập hơn so với khả năng điều này là những ngời nông dân vẫn sử dụngnhững phơng pháp nông nghiệp truyên thống và công nghệ mới vẫn đợc kếthợp chặt chẽ và Cămpuchia cũng thiếu cơ sở vất chất những dơng nh chínhphủ Cămpuchia nhận ra đợc tầm quan trọng trong việc nhấn mạnh Sự pháttriển của đất nớc đã thực hiện một số sáng kiến giúp tăng trởng xã hội.

Trang 16

II số vốn và một số dự án trong năm qua

Chi tiêu cho đầu t đạt đợc 5% vào năm 2002 và giảm từ mức 18% sovới năm 2001.lý do là sự tăng trởng chậm hơn ở cả hai khu vực đầu t côngcộng và t nhân đầu t công cộng tăng 5% chậm hơn đáng kể so với năm 2001khi mức đạt 24% tăng trởng giảm không liên quan đến chính trị những liênquan đến mức thực hiện luật chính sách theo luật chính sách của mỗi năm2000, 2001 và 2002 đầu t công cộng phải tăng 0,5 % năm 2001 và 0.9 năm2002 tỷ lệ tăng trởng cao của đầu t công cộng năm 2001 ở mức 24%.Nguyên nhân chính là do việc sử dụng chi tiêu ngân sách vào năm 2000 đợcviện trợ tài chính từ nớc ngoài, chỉ đạt đợc 83% của mục Mà khi đó sử dụngvốn năm 2001 đạt 117% mức tăng trởng của đầu t năm 2002 mà cao hớnmục tiêu 0.9% bị tác động của việc sử dụng vốn đạt 123% mục tiêu Cũngvậy đầu t t nhân trong và ngoài nớc tăng trởng chậm hơn giảm từ 13% năm2001 xuống 10% năm 2002 Nguyên nhân chính là do sự giảm vốn 152 triệuUSD năm 2001, có hai lý do cơ bản cho việc giảm đầu t trực tiếp của nớcngoài vào Cămpuchia là sự hồi phục kinh tế chậm cháp của khu vực đồngnam là phần lớn là các nhà đầu t của Cămpuchia ở đây và sự nâng caonhanh hơn của môi trờng đầu t ở các nớc cạnh tranh nh Việt nam, Philipine,Trung quốc, Thái lan, tiến trình nâng cấp cơ sở vật chất và môi trờng tổ chứcở Cămpuchia vẫn không bằng các nớc cạnh tranh Vì dụ nh Việt Nam đãnâng cấp giao thống, điện, hệ thống tời tiêu và hệ thống tổ chức cơ quan ởmức mà Cămpuchia vẫn cha đạt đợc hiện này.

Cămpuchia tụt hậu sau những nớc cạnh tranh trong việc thiết lập môitrờng đầu t thuận lợi hơn, FDI hầu nh không thể tăng, điều này yếu cầu đòihỏi một nổ lực to lớn của chính phủ để thực hiện nhiều chính sách cải tổ cầnthiết, đặc biệt những chính sách liên quan đến hành chính và cuộc đầu tranhchống lại tham nhũng, một chính sách kinh tế mới nhấn mạnh một chiến lợcmà tiên cho những hoạt động đặc biệt là cần thiết dựa trên những nhất địnhtrên, các nhà đầu t t nhân trong nớc mà sản xuất cho trong nớc hoặc cho xuấtkhẩu nên đợc coi là những hoạt động chiến lợc mà có thể thúc đẩy nhữngtăng trởng kinh tế bên vững

III Cải cách kính tế tại Cămpuchia.

Sự chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng của Cămpuchia đợcxác định với một cơ sở hạ tầng yêu kém, chuyên môn hoá trong sản xuấtgian đơn mức tiết kiệm thấp và sự mất ổn định về chính trị, không nh nhữngnền kinh tế may mắn khác nh Singapore và Hong Kong, Cămpuchia khôngđợc chờ ban cho điều kiện thuận lợi và là một nớc phát triển điển hình sẽ

Trang 17

phải chuyển từ môn hoá với dân số 10.7 triệu ngời trong năm 1998, tỷ lệtăng trởng dân số của Cămpuchia là 5% trong giai đoạn năm 1980 đến 1990và 3.1% trong giai đoạn 1990 đến 1998 đây là một trong những mức caonhất trên thế giới, tỷ lệ tăng trởng nhanh cũng với mức tăng nhanh của vấnđề về xã hội làm cho nền kinh tế khó đạt đợc sự thiếu dinh dơng ở trẻ em dới5 tuổi ở 38% năm 1992 đến 1997, so sánh chỉ có hơn India, Ethiopia, Nepal,ERITHRIA, ViệtNam, Myama, Lào, Maly, Niger, Negeria, và Chad … và78% dân số sống ở khu vực nông thôn phục thuộc vào nông nghiệp nhữngchiều hớng trên có nghĩa là chính phủ sẽ phải điều chỉnh tài chính để có thẻđáp ứng tốt nhu cầu về cơ sở hạ tầng của ngời dân.

Bên cạnh nguồn thu của chính phủ ở mức thấp, các vấn đề củaCămpuchia cũng tăng lên bởi sự tiếp tục của mức chi phí công cộng thấp chonhững nhu cầu cơ bản nh ý tế, giáo dục chỉ chiếm 2,9 % năm 1997 trongkhoảng 133 nớc kinh tế, chỉ cao hơn nớc Burkina Faso, Chad, China,Dominican Republic, Erica, Indonesia, Laos, Mali, Myamar, Nepal,Philipines,Tajikistan,Turkey,Vietnam, và Zambi… không giống nhCămpuchia trong việc chi tiêu công cộng chiếm lĩnh vực đầu t giáo dục, mộtsố các nền kinh tế nh Philipines và Indonesia sử dụng một phần đầu t t nhânđáng kể cho giáo dục.chi phí cho quân sự của Cămpuchia đạt 3,1 % GNPnăm 1995, chỉ có Singapore là vợt qua mức này trong khu vực đồng Nam á.Nền kinh tế Cămpuchia hoạt động khá tốt trong những năm 1990, GDP tănghớn 7%, 1993 và 1995 đến 1996 (bảng 1) Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) có tỷ lệtăng giảm từ 112,5% năm 1992 xuống còn 3.5% năm 1995 tuỳ nhiên xungđột vũ trang năm 1997 theo sau ảnh hởng của cuộc khung hoảng tài chính Asean đã đẩy GDP và CPI xuống 1% và 9.1% năm 1997, điều này nhận quanđến việc giảm mức độ tiết kiệm và tăng thêm ngân sách của chính phủCămpuchia tiết kiệm là một phần của GDP Giảm từ 7.3% năm 1992 xuống4.7% trong năm 1997 thấm hút tài chính của chính phủ trung ơng, một phầnGDP tăng từ -3.6 % trong năm 1992 lên -7.8 năm 1995 trớc khi giảm đến -4,2% năm 1997 Đầu t trực tiếp của nớc ngoài(FDI) tăng u tiên năm 1997 vàkhủng hoảng đã làm tăng phần vốn GDP trong GDP từ 9.8% năm 1992 lên20.4% năm 1996, FDI đã góp phần giải quyết đợc nguồn vốn khán hiếmtrong nớc.

Trong khi tỷ lệ tăng trởng GDP vẫn rất ấn tợng, những nó cũng đợctheo thấm hút tài khoản hiện hành của GDP tăng từ -2.5% năm 1992 lên -16.1% năm 1996, giảm xuống -11.4% khi mức tăng trởng GDP giảm hẳn

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đầ ut trục tiếp nớc ngoài trên thế giới - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
Bảng 1 Đầ ut trục tiếp nớc ngoài trên thế giới (Trang 12)
Bảng 3. Cơ cấu đầ ut của 10 nớc vào Cămpuchia - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
Bảng 3. Cơ cấu đầ ut của 10 nớc vào Cămpuchia (Trang 25)
Bảng 2: Cơ cấu xuất nhập khẩu của Cămpuchia, năm 1995_1997(%) 1995 Exports  Imports1996Exports Imports1997 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
Bảng 2 Cơ cấu xuất nhập khẩu của Cămpuchia, năm 1995_1997(%) 1995 Exports Imports1996Exports Imports1997 (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w