Đây là tuyến đường thuỷ quan trọng và duy nhất nối nước bạn Lào với Nghệ An và thông ra biển Đông...17 Ngoài ra, trên địa bàn xã một mạng lưới hồ, đập, các con hói nhỏ và kênh rạch khác.
Trang 1Luận văn
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh
Nghệ An
Trang 2MỤC LỤC
2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 4
- Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp được phân thành các loại sau: 4
+ Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loại cây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm Đất trồng cây hàng năm bao gồm: 4
* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các công thức 3 vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,… 4
* Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,… 4
* Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm 4
Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác và được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… 4
+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản mới đưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm 4
+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loại cây rừng với mục đích sản xuất 4
+ Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ 5
+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng 5
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sản như tôm, cua, cá… 5
+ Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất muối 5
2.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 5
2.1.3 Cơ sở thực tiễn 6
2.1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam 6
Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nông nghiệp chiếm 28,4 % diện tích tự nhiên Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 1.224m2/ người Trong đó: 6
+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đất nông nghiệp 6
+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đất nông nghiệp 6
+ Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đất nông nghiệp 6
+ Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nông nghiệp 6 Diện tích đất nông nghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( so với năm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ) Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng cây hàng năm giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 % diện tích
Trang 3đất nông nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000) và tỷ trọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 23,3 % diện
tích đất nông nghiệp năm 2000) 6
Tổng diện tích trồng cây hàng năm 15
- Đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng 15
- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất 16
- Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên 16
Phần 4 16
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 16
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16
4.1.1.1 Vị trí địa lý 16
Tào Sơn là một xã trung du miền núi, nằm về phía Tây huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, cách trung tâm huyện 12 km về phía Đông Trải dài theo quốc lộ 7B và dọc bờ sông Lam Ranh giới hành chính được xác định như sau : 16
+ Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ; 16
+ Phía Nam giáp xã Lĩnh Sơn; 16
+ Phía Tây giáp xã Lạng Sơn; 16
+ Phía Đông giáp xã Ngọc Sơn, huyện Đô Lương 16
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 16
Là một xã trung du miền núi nên địa hình bao quanh là đồi núi, ở giữa là vùng đồng bằng Phía Nam giáp sông Lam nên tạo được vùng bãi bồi ven sông khá thích hợp cho sản xuất nông nghiệp 16
Có thể chia địa hình thành 2 dạng : đồng bằng và đồi núi thấp 16
4.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 16
Tào Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa hè thì nóng bức, nhiệt độ từ 33 -370 C, có khi lên đến 390 C Về mùa đông nhiệt độ lại khá thấp, trung bình từ 14 - 200 C, có lúc xuống tới 100 C Nói chung khí hậu khá phức tạp, nắng nóng thì gay gắt, mưa bão thì rất dữ dội Vì nằm về phía Tây tỉnh Nghệ An nên chịu ảnh hưởng của 2 mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 chủ yếu gió Đông Bắc, mùa mưa tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm, gió thịnh hành là gió Tây Nam Mùa khô không khí khô hanh, độ ẩm bình quân là 30 – 60%, mùa mưa khí hậu ẩm ướt, độ ẩm từ 80 – 90 % không khí thấp ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của công trình 16
Yếu tố khí hậu Tào Sơn nói chung thuận lợi để phát triển cây trồng vật nuôi, song biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, mùa nắng nóng khô hanh, đó là nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt, xói mòn, bồi lấp, hủy hoại đất 17
4.1.1.4 Thủy văn 17
Trang 4Sông Lam: Đây là sông chảy qua trên địa bàn xã Chiều dài của sông là 0,8
km, chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Diện tích lưu vực sông là 17.730 km2, mật độ lưới sông là 0,60 km/km2 Lưu lượng trung bình hàng năm của sông đạt 688 m3/s Mực nước bình quân lớn nhất là 5,03 m, lưu lượng lớn nhất bình quân là 2.260 m3/s ( đo tại trạm Cửa Rào) Đây là tuyến đường thuỷ quan trọng và duy nhất nối nước bạn Lào với Nghệ An và thông
ra biển Đông 17
Ngoài ra, trên địa bàn xã một mạng lưới hồ, đập, các con hói nhỏ và kênh rạch khác 17
4.1.1.5 Tài nguyên đất 17
Đất đai trên địa bàn xã gồm có hai loại chính: đất phù sa phân bố ở vùng đồng bằng của xã và đất Feralit ở vùng đồi núi thấp 17
Đất phù sa ( 562,42 ha) là tầng đất phù sa được bồi đắp hàng năm, loại đất có thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việc trồng lúa và một số cây trồng hàng năm khác, phân bố dọc sông Lam và vùng đồng bằng của xã 17
Đất Feralit ( 119,40 ha) chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, phát triển trên đá thạch sét và đá biến chất, tầng đất trung bình Vùng đất này thuận lợi cho việc phát triển cho trồng cây lâm nghiệp như: keo, tràm 17
4.1.1.6 Tài nguyên rừng 17
Theo số liệu thống kê của huyện năm 2009 của xã diện tích đất lâm nghiệp của xã là 1191,40 ha Trong đó rừng sản xuất chiếm 867,90 ha và 323,50 ha là đất rừng phòng hộ 17
Tiềm năng về lâm nghiệp của xã Tào Sơn là khá lớn và đa dạng, đất lâm nghiệp của xã chủ yếu đồi núi thấp, độ dốc nhỏ, thổ nhưỡng tốt 18
4.1.1.7 Tài nguyên về khoáng sản 18
Tào Sơn có nguồn cát sạn ven bờ sông Lam, được người dân khai thác làm nguyên liệu trong xây dựng 18
4.1.1.8 Cảnh quan môi trường 18
Là xã trung du miền núi có mật độ dân số không cao, các ngành kinh tế phi nông nghiệp chưa phát triển vì vậy những tác động không tích cực tới môi trường không đáng kể 18
Tuy nhiên việc khai thác khoáng sản không có quy hoạch cụ thể và không đáp ứng các yếu tố kỹ thuật về vảo vệ môi trường đã gây ô nhiễm nguồn nước và gây sạt lở đất 18
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18
4.1.2.1 Dân số và lao động 18
Nguồn[13] 18
4.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 19
Trang 5Trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp đã làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường do đó để cho quá trình sản xuất được bền vững ngoài vấn đề về kinh tế
- xã hội, chúng ta phải xem xét đến vấn đề môi trường Một loại hình sử dụng đất được gọi là bền vững về mặt môi trường khi các hoạt động trong loại hình
sử dụng đất đó không có ảnh hưởng xấu đến môi trường và có khả năng cải thiện đất đai Đánh giá tính bền vững về mặt môi trường là một việc làm quan trọng, qua đó giúp cho ta biết được phương thức canh tác đã hợp lý hay chưa, vấn đề sử dụng đất còn gì bất cập hay không? Và từ đó ta có thể hạn chế đến mức tối thiểu những tiêu cực của loại hình sử dụng đất đó gây ra cho môi
trường xung quanh 50
Hệ số sử dụng đất hay còn gọi cách khác là số vụ /năm, là một xã bán sơn địa thì dựa vào bảng cho ta biết hệ số sử dụng đất của xã ở mức trung bình Nguyên nhân là do: 51
- Hầu hết là diện tích đất trồng lúa trồng được 2 vụ còn lại các diện tích trồng màu khác chỉ trồng được 1 vụ do điều kiện thời tiết khắc nghiệt 51
- Đất đai không đa dạng nên khó khăn trong việc bố trí cây trồng làm giảm diện tích gieo trồng 51
- Địa hình thường bị ngập úng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô 51
- Người dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất 51
- Người dân còn thiếu kiến thức về khoa học kĩ thuật 51
- Phần lớn diện tích đất đai là đồi núi, nên diện tích đất canh tác ít 51
Trong tương lai, khi dân số ngày càng tăng lên dẫn tới nhu cầu lương thực ngày càng lớn Do vậy vấn đề nâng cao hệ số sử dụng đất là điều rất cần thiết, trong thời gian tới cần có sự thay đổi cây trồng phù hợp để nâng số vụ gieo trồng trong năm, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật chọn lựa những giống cây trồng có giá trị và phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương nâng cao hệ số sử dụng đất 51
Phần 1
MỞ ĐẦU
Trang 61.1 Đặt vấn đề
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càngtăng về lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xãhội Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhữngnhu cầu ngày càng tăng đó Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặcdầu hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dưới tácđộng của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sửdụng Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quátrình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mớilại rất hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đólựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quanđiểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàncầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm Đối với một nước cónền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sửdụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết
Tào Sơn là một xã nằm ở cửa ngõ phía đông của huyện Anh Sơn, nằmgiữa hai thị trấn Anh Sơn và Đô Lương Cách cả hai thị trấn khoảng 12km vềphía Tây và Đông Là một xã thuần nông điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khókhăn Việc thu hẹp đất do nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyêndùng đã có tác động rất đáng kể đối với nông hộ Vì vậy, làm thế nào để cóthể sử dụng hiệu quả diện tích đất nông nghiệp hiện có trên địa bàn là vấn đềđang được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng cơ sở choviệc đề ra các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhất,nhằm đem lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất có thể
Xuất phát từ thực tế trên, đươc sự đồng ý của khoa Tài nguyên đất và Môitrường nông nghiệp dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS.Trần Thị Thu Hà
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”.
1.2 Mục đích
Trang 7- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Tào Sơn, huyệnAnh Sơn, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất những giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng đất trên địa bàn nghiên cứu
1.3 Yêu cầu
- Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình thựctiễn ở địa phương
- Phải thu thập số liệu một cách chính xác và tin cậy
- Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi
- Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
Phần 2
Trang 8TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Cơ sở lý luận
2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đíchsản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tíchnghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kể cả diện tích đấtlâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâmnghiệp
2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp
- Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp được phân thành cácloại sau:
+ Đất trồng cây hàng năm (đất canh tác) là loại đất dùng trồng các loạicây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm Đất trồng cây hàngnăm bao gồm:
* Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/năm với các côngthức 3 vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu,…
* Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu,
…
* Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/năm.Ngoài ra đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác
và được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,…
+ Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳsinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bảnmới đưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm
+ Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loạicây rừng với mục đích sản xuất
+ Đất rừng phòng hộ: là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phònghộ
Trang 9+ Đất rừng đặc dụng: là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưavào sử dụng với mục đích riêng.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản là diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sảnnhư tôm, cua, cá…
+ Đất làm muối là diện tích đất được dùng để phục vụ cho quá trình sảnxuất muối
2.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
2.1.2.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội
Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định sự tồntại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nhữnghàng hoá có chứa chất dinh dưỡng nuôi sống con người này chỉ có thể cóđược thông qua hoạt động sống của cây trồng và vật nuôi, hay nói cách khác
là thông qua quá trình sản xuất nông nghiệp
2.1.2.2 Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển
- Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt làcông nghiệp chế biến
- Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển làkhu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, các ngànhkinh tế quốc dân khác và đô thị
- Nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hoá công nghiệp
và các ngành kinh tế khác
2.1.2.3 Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của Nhà nước
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất của nước ta
Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25% tôngthu ngân sách trong nước Việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệpđược thực hiện dưới nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, các loại thuế kinhdoanh khác…Hiện nay xu hướng chung tỷ trọng GDP của nông nghiệp sẽ giảmdần trong quá trình tăng trưởng kinh tế
Trang 102.1.2.4 Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông thôn
Nước ta với hơn 80% dân cư tập trung ở nông thôn họ sống chủ yếudựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đã đáp ứngđược nhu cầu cấp thiết hàng ngày của người dân
2.1.3 Cơ sở thực tiễn
2.1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn ha đất nông nghiệp chiếm28,4 % diện tích tự nhiên Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là1.224m2/ người Trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm: 6.129,5 nghìn ha chiếm 65,6 % diện tích đấtnông nghiệp
+ Đất trồng cây lâu năm: 2.181,9 nghìn ha chiếm 23,3 % diện tích đấtnông nghiệp
+ Đất vườn tạp: 628,5 nghìn ha chiếm 6,7 % diện tích đất nông nghiệp.+ Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nôngnghiệp
Diện tích đất nông nghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng tăng ( sovới năm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ha ) Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng câyhàng năm giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 %diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm2000) và tỷ trọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tíchđất nông nghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 23,3
% diện tích đất nông nghiệp năm 2000)
2.1.3.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xãhội Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi
sự chi phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Những đặc điểm đó là:
* Đất đai đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
Trang 11- Trong nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt vàkhông thể thay thế.
- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn nhất định
* Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật
Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất là các sinh vật, bao gồm: cácloại cây trồng, vật nuôi và các loại sinh vật khác Chúng sinh trưởng và pháttriển theo một quy luật sinh lý nội tại và đồng thời chịu tác động rất nhều từngoại cảnh như thời tiết, khí hậu, môi trường Giữa sinh vật và môi trườngsống của chúng là một khối thống nhất, mỗi một biến đổi của môi trường lậptức sinh vật biến đổi để thích nghi nếu quá giới hạn chịu đựng chúng sẽ bịchết Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốnchủ quan của con người
* Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn và mang tính chất khu vực rõ rệt
Các nhà máy, khu công nghiệp dù có lớn thế nào đi chăng nữa thìcũng đều bị giới hạn về mặt không gian nhưng đối với nông nghiệp thì kháchẳn: ở đâu có đất ở đó có sản xuất nông nghiệp Phạm vi của sản xuất nôngnghiệp rộng khắp có thể ở đồng bằng rộng lớn, có thể ở khe suối, triền núi, vìđất nông nghiệp phân tán kéo theo việc sản xuất nông nghiệp mang tính phântán, manh mún
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên phạm vi không gian rộnglớn, do đó ở mỗi vùng địa lý nhất định của lãnh thổ các yếu tố sản xuất ( đấtđai, khí hậu, nguồn nước, các yếu tố về xã hội) là hoàn toàn khác nhau Mỗivùng đất có một hệ thống kinh tế sinh thái riêng vì vậy mỗi vùng có lợi thế sosánh riêng Việc lựa chọn vấn đề kinh tế trong nông nghiệp trước hết phải phùhợp với đặc điểm của tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực Như việc lựa chọngiống cây trồng vật nuôi, bố trí cây trồng, quy trình kỹ thuật…là nhằm khaithác triệt để các lợi thế của vùng
* Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ
Trang 12Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp Tính thời
vụ này không những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào như: lao động, vật tư, phânbón rất khác nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ởkhâu thu hoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ trên thị trường
Nguồn [7]
2.2 Quan diểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
2.2.1.1 Khái quát về sử dụng đất bền vững
Sử dụng đất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nước ta cũngnhư nhiều nước trên thế giới Những hiện tượng sa mạc hoá, lũ lụt, diện tíchđất trống đồi núi trọc ngày càng gia tăng là nguyên nhân của việc sử dụng đấtkém bền vững làm cho môi trường tự nhiên ngày càng bị suy thoái
nước nêu ra hướng vào 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế : cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thịtrường chấp nhận
- Bền vững về môi trường: loại sử dụng đất phải bảo vệ được đất đai,ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ được môi trường tự nhiên
- Bền vững về xã hội: thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội [4] 2.2.1.2 Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tàinguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu cuộc sốngcủa con người đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môitrường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hệ thống nông nghiệp bền vững là
hệ thống có hiệu quả kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội về an ninh lươngthực, đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng củamôi trường sống cho đời sau
Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngàycàng cao về ăn mặc thích hợp cho hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội gắnvới việc tăng phúc lợi trên đầu người Đáp ứng nhu cầu là một phần quan
Trang 13trọng , vì sản lượng nông nghiệp cần thiết phải được tăng trưởng trong nhữngthập kỷ tới Phúc lợi cho mọi người vì phúc lợi của đa số dân trên thế giới đềucòn rất thấp.
Các quan điểm trên có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dungthường bao gồm 3 thành phần cơ bản :
- Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệthống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trongmối quan hệ con người hiện tại và cho cả đời sau
- Bền vững thể hiện ở tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợplý
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi cótính quyết định trong sự phát triển chung của xã hội Điều cơ bản nhất củaphát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sựtiếp cận đúng đắn về môi trường để giữ gìn tài nguyên đất đai cho thế hệ sau
và điều quan trọng nhất là phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữvững, cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và
ổn định, tăng trưởng chất lượng cuộc sống, bình đẳng các thế hệ và hạn chếrủi ro.[4]
2.2.2 Về hiệu quả sử dụng đất
2.2.2.1 Khái niệm về hiệu quả
Khái niệm về hiệu quả được sử dụng trong đời sống xã hội, nói đếnhiệu quả người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt Như vậy hiệu quả là kếtquả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong đợi và hướng tới Nó
có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Trong sản xuất hiệu quả
có nghĩa là hiệu suất, năng suất Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợinhuận, trong lao động hiệu quả là năng suất lao động được đánh giá bằng sốlượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc là bằng sốlượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Trong xã hội,hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó
Trang 14- Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạtđộng kinh tế Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là mộtphạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phảnánh trình độ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quátrình sản xuất Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất
xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượngcác hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế
Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng
và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sảnxuất, tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiềungành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp… Phát triển theo chiềusâu là đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sảnxuất, tiến hành hiện đại hóa, tăng cường chuyên môn hóa và hợp tác hóa,nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm vàdịch vụ Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Hiệuquả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chứckinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự lựa chọn kinh tế kinh tế của các tổchức kinh tế trong kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước
Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể làquy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian laođộng theo các ngành sản xuất khác nhau
Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữalượng kết quả đạt được với lượng chi phí bỏ trong các hoạt động sản xuất Kếtquả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra
là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xét cả vềphần so sánh tuyệt đối với tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽgiữa hai đại lượng đó
Trang 15Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quảkinh tế và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giátrị đều tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp Nếuđạt được một trong 2 yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó hiệu quảsản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của hiệu quả kinh tế
sử dụng đất là: Trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lượngcủa cải vật chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và laođộng thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.Xuất phát từ vấn đề này mà trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cần phảichỉ ra được loại hình sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao
- Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xãhội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nôngnghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vịdiện tích đất nông nghiệp
Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là mộtphạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợiích xã hội mà nó mang lại Trong giai đoạn hiên nay, việc đánh giá hiệu quả
xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung được nhiều nhàkhoa học quan tâm
- Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối vớihoạt động sản xuất Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đó có thể là ảnh hưởngtích cực đồng thời có thể là ảnh hưởng tiêu cực Thông thường, hiệu quả kinh
tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường Chính vì vậy khi xem xét cầnphải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếu không thường sẽ bịthiên lệch và có những kết luận không tích cực
Trang 16Xét về khía cạnh hiệu quả môi trường, đó là việc đảm bảo chất lượngđất không bị thoái hóa, bạc màu và nhiễm các chất hóa học trong canh tác.Bên cạnh đó còn có các yếu tố như độ che phủ, hệ số sử dụng đất, mối quan
hệ giửa các hệ thống phụ trợ trong sản xuất nông nghiệp như chế độ thủyvăn, bảo quản chế biến, tiêu thụ hàng hóa
Nguồn [5]
Trang 17Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ quỹ đất nông nghiệp của xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh NghệAn
3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Nghiên cứu điểm về tình hình quản lý sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đấtqua đó phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sử dụng đất.Phân tích và phát hiện những mặt được và chưa được trong việc sử dụng đấtnông nghiệp tại xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất chỉ đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế Cònhiệu quả về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính
để đánh giá Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/1ha
3.3 Nội dung nghiên cứu
+ Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tào Sơn, huyệnAnh Sơn, tỉnh Nghệ An
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về các mặt : kinh tế, xã hội
và môi trường
+ Đề xuất định hướng các giải pháp sử dụng đất bền vững
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu
Đây là phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua các báo cáo,thống kê của các phòng, ban ngành để phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài + Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Trang 18Đây là phương pháp phân tích và xử lý các số liệu thô đã thu thập được để
thiết lập các bảng biểu để so sánh được sự biến động và tìm nguyên nhân của
nó Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp cần thực hiện
+ Phương pháp điều tra, phỏng vấn hộ nông dân
Đây là phương pháp tiến hành bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để điều tra
ngẫu nhiên một số hộ nông dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan cũng
như chính xác của số liệu thu được
+ Phương pháp kế thừa
Đây là phương pháp mà trong quá trình thực hiện nghiên cứu đã kế thừa
các phương pháp, các số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu
+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính, cán bộ phòng tài nguyên, các
chủ hộ sản xuất,
3.4.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá
Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng
đất và được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:
+ Tỷ lệ sử dụng đất đai: là tỷ số giữa hiệu của tổng diện tích đất đai và
diện tích đất chưa sử dụng với tổng diện tích đất đai
+ Tỷ lệ sử dụng đất đai (%) =
+ Tỷ lệ sử dụng loại đất (%) =
* Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu sau:
Tổng diện tích đất đai - Diện tích đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất đai
Diện tích của các loại đất (đất NN, LN…)
Tổng diện tích đất đai
Trang 19- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm).
- Chi phí trung gian (IC): là khoản chi phí vật chất thường xuyên bằngtiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụngtrong quá trình sản xuất
- Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất (GO) và chi phítrung gian (IC), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sảnxuất đó: VA=GO - IC
- Hiệu quả kinh tế trên một đồng chi phí trung gian (IC):GO/IC;VA/IC
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GO/ LĐ;VA/LĐ
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị) bằng tiền theothời giá hiện hành và định tính (phân cấp) được tính bằng mức độ cao, thấp.Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn
* Chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội, bao gồm các chỉ tiêu:
- Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người
- Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm
- Thu nhập bình quân trên đầu người ở vùng nông thôn
- Đảm bảo an toàn lương thực và gia tăng lợi ích của nông dân
- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội
* Chỉ tiêu hiệu quả về môi trường, bao gồm các chỉ tiêu:
Diện tích trồng cây lâu năm + diện tích đất lâm nghiệp có rừng
Trang 20- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
+ Phía Nam giáp xã Lĩnh Sơn;
+ Phía Tây giáp xã Lạng Sơn;
+ Phía Đông giáp xã Ngọc Sơn, huyện Đô Lương
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Là một xã trung du miền núi nên địa hình bao quanh là đồi núi, ở giữa làvùng đồng bằng Phía Nam giáp sông Lam nên tạo được vùng bãi bồi vensông khá thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
Có thể chia địa hình thành 2 dạng : đồng bằng và đồi núi thấp
4.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết
Tào Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa hè thì nóng bức,nhiệt độ từ 33 -370 C, có khi lên đến 390 C Về mùa đông nhiệt độ lại kháthấp, trung bình từ 14 - 200 C, có lúc xuống tới 100 C Nói chung khí hậu kháphức tạp, nắng nóng thì gay gắt, mưa bão thì rất dữ dội Vì nằm về phía Tâytỉnh Nghệ An nên chịu ảnh hưởng của 2 mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 11 đếntháng 3 chủ yếu gió Đông Bắc, mùa mưa tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm, gióthịnh hành là gió Tây Nam Mùa khô không khí khô hanh, độ ẩm bình quân là
Trang 2130 – 60%, mùa mưa khí hậu ẩm ướt, độ ẩm từ 80 – 90 % không khí thấp ảnhhưởng trực tiếp đến độ bền của công trình.
Yếu tố khí hậu Tào Sơn nói chung thuận lợi để phát triển cây trồng vậtnuôi, song biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, mưa tập trung, mùanắng nóng khô hanh, đó là nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt, xói mòn, bồilấp, hủy hoại đất
4.1.1.4 Thủy văn
Sông Lam: Đây là sông chảy qua trên địa bàn xã Chiều dài của sông là 0,8
km, chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Diện tích lưu vực sông là17.730 km2, mật độ lưới sông là 0,60 km/km2 Lưu lượng trung bình hàngnăm của sông đạt 688 m3/s Mực nước bình quân lớn nhất là 5,03 m, lưulượng lớn nhất bình quân là 2.260 m3/s ( đo tại trạm Cửa Rào) Đây là tuyếnđường thuỷ quan trọng và duy nhất nối nước bạn Lào với Nghệ An và thông
Đất phù sa ( 562,42 ha) là tầng đất phù sa được bồi đắp hàng năm, loại đất
có thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việctrồng lúa và một số cây trồng hàng năm khác, phân bố dọc sông Lam và vùngđồng bằng của xã
Đất Feralit ( 119,40 ha) chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, phát triển trên đáthạch sét và đá biến chất, tầng đất trung bình Vùng đất này thuận lợi cho việcphát triển cho trồng cây lâm nghiệp như: keo, tràm
4.1.1.6 Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê của huyện năm 2009 của xã diện tích đất lâm nghiệpcủa xã là 1191,40 ha Trong đó rừng sản xuất chiếm 867,90 ha và 323,50 ha làđất rừng phòng hộ
Trang 22Tiềm năng về lâm nghiệp của xã Tào Sơn là khá lớn và đa dạng, đất lâmnghiệp của xã chủ yếu đồi núi thấp, độ dốc nhỏ, thổ nhưỡng tốt.
4.1.1.7 Tài nguyên về khoáng sản
Tào Sơn có nguồn cát sạn ven bờ sông Lam, được người dân khai thác làmnguyên liệu trong xây dựng
4.1.1.8 Cảnh quan môi trường
Là xã trung du miền núi có mật độ dân số không cao, các ngành kinh tếphi nông nghiệp chưa phát triển vì vậy những tác động không tích cực tới môitrường không đáng kể
Tuy nhiên việc khai thác khoáng sản không có quy hoạch cụ thể và khôngđáp ứng các yếu tố kỹ thuật về vảo vệ môi trường đã gây ô nhiễm nguồn nước
và gây sạt lở đất
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Dân số và lao động
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của xã Tào Sơn
2
Trang 23+ Điện: Lưới điện đã đưa đến tận các thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việcphục vụ các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương Cả xã
có 2 trạm điện, cung cấp đủ cho 100 % hộ trong xã sử dụng
4.1.2.3 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
B ng 4.2: C c u kinh t v t ng tr ảng 4.2: Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế ế và tăng trưởng kinh tế à tăng trưởng kinh tế ăng trưởng kinh tế ưởng kinh tế ng kinh t ế và tăng trưởng kinh tế
3
Tiểu thủ công nghiệp – xây
10
Nguồn [11]
Trang 24Năm 2009 toàn xã có 562,42 ha đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 32,04 %diện tích đất nông nghiệp.
- Trồng trọt: Lúa là cây trồng chủ lực của xã, tổng diện tích gieo trồng năm
2009 là 316,06 ha, sản lượng 1668 tấn, năng suất đạt 40,8 tạ/ha
Trong thời gian gần đây xã đã tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹthuật, công nghệ vào thâm canh và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi Nhờ
áp dụng các biện pháp thâm canh đồng bộ, nâng cao chất lượng giống lúa nênnăng suất lúa bình quân trên địa bàn đạt 40,8 tạ/ha ( năm 2009) Xã đã chuyểnmột số diện tích đất sản xuất các loại cây trồng kém hiệu quả sang trồng cácloại cây khác phù hợp hơn
Những năm qua, mặc dù tình hình gặp nhiều khó khăn nhưng chính quyềnđịa phương đã chỉ đạo, tổ chức điều hành đúng quy trình, áp dụng gieo trồngcác loại cây trồng mới nhằm phá vỡ tính độc canh cây lúa, tạo ra sản phẩm cógiá trị lớn làm tăng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Nhờ đó các loạicây như ngô, lạc, rau đậu các loại, đặc biệt là dưa hấu, dưa chuột, bí xanh vớinhiều hình thức xen canh luân canh hợp lý, diện tích tương đối cao, cụ thểdiện tích cây trồng trong năm 2009 là: ngô 157 ha; lạc 23 ha; rau đậu các loại
177 ha Góp phần cải thiện cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã
- Chăn nuôi: Trong những năm gần đây địa phương đã đẩy mạnh đầu tưcho lĩnh vực chăn nuôi Kết quả tổng đàn lợn trong năm 2009 là 2.781 con đạt
100 % so với kế hoạch năm, hiện nay đàn bò có 1.052 con ( trong đó bò laisihn 121 con đạt 11,50 %), đàn trâu có 884 con, tổng đàn trâu, bò đạt 74 % so
Trang 25với kế hoạch Được sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, địa phương đã duy trìtốt việc chăn nuôi gia cầm trên địa bàn và không để xảy ra dịch bệnh Tổngđàn gia cầm là 23.901 con Nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư, vay vốn các dự án
để chăn nuôi tăng thu nhập Tuy nhiên, trong năm qua, sau đợt rét đậm, rét hại
đã xảy ra các loại bệnh như: lở mồm lông móng ở trâu bò; dịch tai xanh ở lợn;dịch cúm gia cầm ở gà, vịt đã làm cho số lượng gia súc, gia cầm giảm đángkể
- Thuỷ sản: Xã đã tổ chức mở rộng vùng nuôi cá, chuyển đổi các vùng đấtkhó sản xuất sang nuôi cá Đến nay trên địa bàn xã có tổng diện tích mặt nướcnuôi trồng thuỷ sản là 70 ha, sản lượng ước đạt 80 tấn đạt tỷ lệ 94 % tăng 33
% so với cùng kỳ Chủ yếu nuôi ở đập Khe Chung và một số ao hồ của ngườidân
- Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp của xã khá lớn 1191,40 ha Trong
đó có 867,90 ha đất rừng sản xuất, 323,50 ha đất rừng phòng hộ được khoanhnuôi và bảo vệ Hàng năm địa phương đã thực hiện biện pháp chăm sóc vàbảo vệ nên các khu rừng phát triển tương đối tốt
+ Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơbản trong thời gian qua đã có bước phát triển mạnh, phát huy được tác dụngtích cực trong việc phục vụ sản xuất và đời sống Đến năm 2009 trên địa bàncủa xã hiện có 42 cơ sở tiểu thủ công nghiệp, 71 hộ kinh doanh thương mại,hàng năm thu hút hàng trăm lao động trong và ngoài xã, đã huy động đượchàng tỷ đồng nhàn rỗi trong dân vào đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập.+ Thương mại và dịch vụ: Thương mại và dịch vụ chiếm 19,8 % trong tỷtrọng kinh tế của xã, đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xãhội tại địa phương Các hoạt động chủ yếu trên địa bàn xã diễn ra tập trung ởchợ trung tâm Ngoài ra còn diễn ra ở 2 chợ phụ tại đơn vị 8+9 và đơn vị 5
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.3.1 Điều kiện tự nhiên
- Những thuận lợi:
Trang 26+ Với vị trí là xã cửa ngõ của huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, địa bàn xãphân bố dọc theo sông Lam và quốc lộ 7B nên có điều kiện thuận lợi để giaolưu kinh tế với các vùng trong khu vực.
+ Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm thích hợp cho việc phát triển củacác loại cây trồng
+ Có điều kiện đất đai và nguồn nước thuận tiện cho phát triển trồng trọt,chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản Từ đó, tạo thuận lợi cho phát triển nền sảnxuất nông, lâm sản theo hướng tập trung thành những vùng chuyên canh lớntrồng cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tếcao
- Những khó khăn:
+ Xã chịu ảnh hưởng chung của khí hậu thời tiết của khu vực miền Trung,
sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.Đặc biệt, lại nằm trong vùnghoạt động của hiệu ứng Phơn Tây-Nam ( gió Lào) Hàng năm trên địa bàn xãthường xảy ra lụt bão, ảnh hưởng đến việc bố trí mùa vụ và hệ thống câytrồng
+ Phân bố tài nguyên nước không đồng đều giữa hai vụ ( quá nhiều vàomùa mưa, thiếu hụt vào mùa khô)
+ Tài nguyên đất trên ít đa dạng về chủng loại nên đã hạn chế đáng kể đếnviệc đa dạng hóa cây trồng trên địa bàn xã
4.1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
+ Thương mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng khá caotrong cơ cấu kinh tế của xã
Trang 27+ Nguồn cung cấp điện khá tốt và là điều kiện thuận lợi để phát triển cácloại hình dịch vụ nông nghiệp ( chế biến nông, lâm sản…).
- Những khó khăn:
+ Thu nhập của người dân chỉ đạt mức trung bình nên thiếu vốn cho sảnxuất là một trong những nguyên nhân còn hạn chế sản xuất nói chung và sảnxuất nông nghiệp nói riêng
+ Tỷ lệ hộ lao động nông nghiệp còn cao
4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2009 thì tổng diện tích tự nhiên đất đaitrong ranh giới hành chính của xã là 2.027,68 ha
Đất nông nghiệp: 1.755,58 ha, chiếm 86,58 % tổng diện tích đất tự nhiên Đất phi nông nghiệp: 211,78 ha, chiếm 10,44 % tổng diện tích đất tự nhiênĐất chưa sử dụng: 60,32 ha, chiếm 2,98 % tổng diện tích đất tự nhiên
Trang 28HI N TR NG S D NG ỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN ẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN Ử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN ỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠNT NÔNG NGHI P T I XÃ TÀO SỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN ẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÀO SƠN ƠNN
Cơ cấu (%)
Nguồn [13]
Trang 29Số liệu ở bảng trên cho thấy quỹ đất nông nghiệp của xã năm 2009 chiếm
tỷ lệ khá cao so với tổng diện tích tự nhiên của xã ( 86,58) Trong diện tíchđất nông nghiệp thì diện tích đất lâm nghiệp là rất cao ( 67,95 %) Diện tíchđất sản xuất nông nghiệp chiếm 32,04 % So với diện tích đất nông nghiệp,diện tích nuôi trồng thuỷ sản chiếm một diện tích rất nhỏ ( 0,10 %) Phần lớnlao động trong xã đều sản xuất nông nghiệp, vì vậy bố trí cơ cấu cây trồnghợp lý nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị đất đai bằng việc sử dụng các loạigiống, cây trồng mới có năng suất, chất lượng và tăng định mức đầu tư trênmột đơn vị hợp lý là những giải pháp cần thiết cho người nông dân
Đất sản xuất nông nghiệp của xã chủ yếu được sử dụng để trồng cây hàngnăm, nhưng cơ cấu không đa dạng mà chủ yếu là lúa, lạc, sắn Trong điềukiện vốn và kỹ thuật của nông dân còn hạn chế thì việc trồng cây hàng năm làmột hướng đi đúng vì người dân có kinh nghiệm sản xuất, chi phí đầu tư thấp,khả năng quay vòng vốn nhanh Tuy nhiên, một cơ cấu cây trồng nghèo nàn
sẽ làm gia tăng rủi ro trong thu nhập của người dân khi xẩy ra thiên tai nhưhạn hán và lũ lụt
4.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
4.3.1 Các loại hình sử dụng đất của xã
Là xã có truyền thống sản xuất nông nghiệp, cho nên tại đây các loại hình
sử dụng đất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất nông nghiệpchuyên canh Diện tích đất nông nghiệp toàn xã là 1.755,58 ha, chiếm 86,58
% tổng diện tích tự nhiên Trong đó đất lúa có diện tích là 316,06 ha chiếm18,00 % diện tích đất nông nghiệp và 56,19 % diện tích đất sản xuất nôngnghiệp Đất nuôi cá nước ngọt là 1,76 ha chiếm 0,1 % diện tích đất nôngnghiệp
Cơ cấu giống cây trồng chính trên địa bàn xã bao gồm:
-Lúa: giống Khang Dân, Nhị ưu 986, Nhị ưu 725, Khải Phong, QƯ1
-Ngô: B.06, LVN14, CP888, C.919, NK66
-Lạc: L14, giống địa phương
-Khoai lang: giống địa phương
-Sắn: KM94, giống địa phương
Trang 30-Dưa hấu: Hắc mỹ nhân 0386, Hắc mỹ nhân 755 An Tiêm 109, An Tiêm108
T
Loại cây
1 Lúa Chuyên canh ( Lúa xuân - Lúa mùa ).Luân canh ( Lúa – Ngô đông ).
Luân canh ( Ngô – Lúa, Ngô – Lạc )
(Nguồn: Điều tra và thu thập)
4.3.2 Hiệu quả sản xuất của đất
Hiệu quả sản xuất của đất đai biểu thị năng lực sản xuất hiện tại củaviệc sử dụng đất đai Nó được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.4: Giá tr t ng s n lị tổng sản lượng của đơn vị diện tích đất nông nghiệp ổng sản lượng của đơn vị diện tích đất nông nghiệp ản lượng của đơn vị diện tích đất nông nghiệp ượng của đơn vị diện tích đất nông nghiệpng c a ủa đơn vị diện tích đất nông nghiệp đơn vị diện tích đất nông nghiệpn v di n tích ị tổng sản lượng của đơn vị diện tích đất nông nghiệp ện tích đất nông nghiệp đất nông nghiệpt nông nghi pện tích đất nông nghiệp
2007
Năm2008
Năm2009Giá trị tổng sản lượng
Giá trị tổng sản lượng của
đơn vị diện tích đất nông
Triệuđồng / ha
Trang 31Nguồn[9], [10], [11], [13] Theo bảng 4.16 cho thấy giá trị tổng sản lượng nông nghiệp đang giảm
dần theo các năm Do sản lượng bị giảm sút nhất là cây lúa cây trồng chủ lựccủa xã Làm cho giá trị sản lượng nông nghiệp giảm, mặc dù diện tích đấtnông nghiệp tăng dần qua các năm Do vậy cần bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý
và cần chú trọng các biện pháp phòng tránh thiên tai và dịch bệnh phù hợpvới địa phương
4.3.3 Hiệu quả sử dụng đất
Hiệu quả sử dụng đất phản ánh khả năng khai thác sức sản xuât củađất đai của người dân địa phương thông qua một số chỉ tiêu như tỷ lệ sửdụng đất và hệ số sử dụng đất