1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố hà tĩnh

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYỄN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYỄN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ KIỆT HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Mọi giúp đỡ q trình thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Sơn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học, nghiên cứu làm luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình, q báu thầy giáo nhà trường, nhiều cá nhân tập thể, đơn vị nơi đến làm việc Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hồ Kiệt khoa Tài nguyên Môi trường nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Thầy, Cô giáo Khoa Tài ngun Mơi trường nơng nghiệp, Phịng quản lý đào tạo sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Tĩnh, tập thể phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Tài Kế hoạch, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng Thống kê, cấp uỷ, quyền bà nhân dân phường, xã thành phố Hà Tĩnh giúp đỡ q trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Sơn iii TÓM TẮT Nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh” Mục đích Đề tài đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu vùng ven thành phố Hà Tĩnh Nắm tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh Thấy rõ hiệu sử dụng đất sản xuât nông nghiệp vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh Đề xuất giải pháp định hướng cho việc sử dụng đất nơng nghiệp ven có hiệu Với mục tiêu đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra thu thập số liệu thứ cấp, điều tra thu thập số liệu sơ cấp, tham vấn chuyên gia, phân tích, xử lý số liệu, điều tra, vấn hộ dân Đất nơng nghiệp thành phố Hà Tĩnh bố trí tập trung khu vực ven diện tích nhiều 2852,89 (chiếm 50,45% so với tổng diện tích tự nhiên) Q trình thị hóa làm cho tổng diện tích đất nơng nghiệp thời kỳ 2000 – 2015 giảm sang đất phi nông nghiệp 646,55 ha, chiếm 18,73% (trong đất lúa giảm 574,13 ha, chiếm 16,63%) so với tổng diện tích đất nơng nghiệp đầu kỳ; diện tích đất khai hoang để SXNN đáp ứng 59,51% số bị đô thị hóa; diện tích tưới, tiêu chủ động, diện tích gieo trồng, suất, sản lượng hầu hết loại trồng số lao động nông nghiệp bị giảm dần theo thời gian; theo quy hoạch đến năm 2020 đất nông nghiệp tiếp tục giảm 639,79 (chiếm 22,43% so với diện tích đất nơng nghiệp đầu kỳ) để chuyển sang đất phi nông nghiệp Tại điểm nghiên cứu thuộc phường Thạch Q có 04 loại hình sử dụng đất (LUT), 11 kiểu sử dụng đất; xã Thạch Mơn có 04 loại hình sử dụng đất, 12 kiểu sử dụng đất; xã Thạch Hạ có 03 loại hình sử dụng đất, 10 kiểu sử dụng đất Phân tích hiệu sử dụng đất LUT 03 xã, phường khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh cho thấy LUT Chuyên màu cho hiệu cao nhất, tiếp đến LUT Lúa màu, sau LUT Cây ăn cuối LUT chuyên lúa Các loại hình rau, lạc, dưa, hoa đào, hoa ly cho hiệu cao sản xuất vùng đất đánh giá thích hợp Từ kết nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố thời gian tới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục đích cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Đơ thị hóa vấn đề liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Vấn đề suy thối đất sản xuất nơng nghiệp 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 1.1.5 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu 22 1.1.6 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 24 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 26 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 26 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 28 1.2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp tác động đô thị hóa 30 1.2.4 Chiến lược tồn cầu Môi trường phát triển bền vững 36 v 1.2.5 Chiến lược quốc gia Môi trường Phát triển bền vững Việt Nam 37 1.2.6 Những thách thức sử dụng đất bền vững Việt Nam 38 1.2.7 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn ven đô thành phố Hà Tĩnh 39 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 41 CHƯƠNG 44 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 44 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 44 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.4.1 Điều tra số liệu thứ cấp 44 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 44 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 45 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất hợp lý 47 2.4.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp thành phố 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 49 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hà Tĩnh 49 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 53 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 57 3.2 HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN 58 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 58 3.2.2 Biến động đất nông nghiệp qua thời kỳ 60 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CĨ TRÊN KHU VỰC VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 61 3.3.1 Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu 61 3.3.2 Hiệu kinh tế 64 vi 3.3.3 Hiệu xã hội 71 3.3.4 Hiệu môi trường 76 3.4 ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 80 3.4.1 Cơ sở đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp triển vọng địa phương 80 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng địa phương 82 3.4.3 Những giải pháp để thực loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đề xuất 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 4.1 KẾT LUẬN 86 4.2 KIẾN NGHỊ 87 4.2.1 Đối với quyền địa phương 87 4.2.2 Đối với nông hộ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CLĐ : Công lao động CPTG : Chi phí trung gian CPTT : Chi phí trực tiếp FAO : GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng LUT : Loại hình sử dụng đất NS : Năng suất TNHH : Thu nhập hỗn hợp WB : World Bank - Ngân hàng giới Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh nông nghiệp đô thị nông nghiệp nông thôn 13 Bảng 3.1 Mức lũ sông Rào Cái 50 Bảng 3.2 Loại đất, diện tích, tỷ lệ địa bàn phân bố 52 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh năm 2016 59 Bảng 3.4 Diện tích, cấu loại đất nơng nghiệp năm 2000, 2005, 2010 2016 thành phố Hà Tĩnh 60 Bảng 3.5 Các loại hình sử dụng đất phường Thạch Q 62 Bảng 3.6 Các loại hình sử dụng đất xã Thạch Mơn 63 Bảng 3.7 Các loại hình sử dụng đất xã Thạch Hạ 64 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế 1ha số trồng phường Thạch Quý 65 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn phường Thạch Quý 66 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế 1ha số trồng xã Thạch Mơn 67 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã thạch Môn 68 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế 1ha số trồng xã Thạch Hạ 69 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Hạ 70 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu 70 Bảng 3.15 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động phường Thạch Quý 72 Bảng 3.16 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động xã Thạch Môn 73 Bảng 3.17 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động xã Thạch Hạ 74 Bảng 3.18 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 75 Bảng 3.19 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 77 Bảng 3.20 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số loại trồng 78 P2 PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: Đặc điểm mảnh: Dự kiến Diện tích TT mảnh Tình trạng mảnh đất Địa hình tương đối Hình thức canh tác (a) (b) (c) (m2) thay đổi sử dụng (d) Mảnh Mảnh Mảnh (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ) (b):1 = Đồi cao; = Đồi thấp; = Đất cao; = Đất cao trung bình; = Đất thấp; = Khác (ghi rõ) (c): = Lúa xuân - Lúa mùa; = lúa - màu; = Lúa - cá; = Chuyên canh rau, màu;(ghi rõ loại trồng) = Cây ăn quả; = Cây công nghiệp; = NTTS; P3 10 = Khác (ghi rõ) (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang NTTS; = Chuyển sang trồng công nghiệp; = Khác (ghi rõ) 3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất 3.2.1 Cây trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi Kết sản xuất Cây trồng Hạng mục ĐVT - Tên giống - Diện tích m2 - Thời gian trồng - Thời gian thu hoạch - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình qn sào Cây trồng Hạng mục Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu ĐVT P4 - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi - Thức ăn tinh - Thức ăn thô Mức đầu tư thuốc BVTV, thuốc thú y b Chi phí lao động - tính bình qn sào Cây trồng Hạng mục Chi phí lao động thuê - Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt ĐVT 1000đ P5 - Phơi sấy - Chi phí th ngồi khác Chi phí lao động tự làm Công - Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Tuốt - Phơi, sấy - Thu hoạch – vận chuyển c Chi phí khác - tính bình qn sào Cây trồng Hạng mục - Thuế nơng nghiệp - Thuỷ lợi phí - Dịch vụ BVTV - Đầu tư ban đầu ĐVT P6 Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ĐVT Gia định sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 3.2.2 Cây lâu năm, ăn Kết sản xuất Cây trồng Hạng mục ĐVT - Tên giống - Diện tích m2 - Năm bắt đầu trồng - Năm cho thu hoạch - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg P7 Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân sào Cây trồng Hạng mục Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vơ + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi + Loại khác Thuốc bảo vệ thực vật ĐVT P8 b Chi phí lao động - tính bình qn sào Cây trồng Hạng mục ĐVT Chi phí lao động th ngồi 1000đ - Làm đất (kiến thiết bản) - Gieo trồng - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Phơi sấy - Chi phí th ngồi khác Chi phí lao động tự làm - Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Phơi, sấy - Công việc hộ tự làm khác P9 c Chi phí khác - tính bình qn sào Cây trồng Hạng mục ĐVT - Thuế nông nghiệp - Thuỷ lợi phí - Dịch vụ BVTV - Đầu tư ban đầu Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ĐVT Gia định sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, vườn = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) P10 3.3 Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Nơi mua chủ yếu Mua đối tượng nào? Năm 2006 hộ ông/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp X - Các tổ chức = - Tư thương = - Đối tượng khác = - Trong xã = - Xã khác huyện =2 - Huyện khác tỉnh = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho trồng Phân bón hố học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? - Thuận lợi = - Thất thường = - Khó khăn = 3 Ông (bà) thường nhận kiến thức, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ đâu? ( ) Từ gia đình, họ hàng; ( ) Từ khóa học xã; ( ) Từ nơng dân điển hình; ( ) Từ HTX nơng nghiệp; ( ) Từ tổ chức, cá nhân xã; ( ) Từ tổ chức, cá nhân xã; ( ) Các nơi khác (xin ông (bà) cho biết cụ thể) ………………………………… ……….…………………………………………………………………………… P11 Xin ông (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ TT Loại khó khăn Mức độ khó khăn (a) Ơng (bà) có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin thị trường 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Mức độ: 1= Khó khăn cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình; 4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn thấp P12 Xin ông (bà) cho biết sách hỗ trợ mà gia đình ơng (bà) nhận từ quyền Nhà nước địa phương (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, thị trường….) Thuộc Thuộc Nhà nước địa phương Các sách, hỗ trợ Vay vốn phát triển sản xuất Mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất - Xin ông (bà) cho biết lợi ích sách hỗ trợ gia đình ơng (bà) q trình sản xuất nơng nghiệp: ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chưa tốt P13 PHẦN IV: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 5.1 Theo ông/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? - Phù hợp = - Ít phù hợp = - Khơng phù hợp = 5.2 Theo ông/ bà vấn đề xói mịn đất diễn nào? - Khơng xói mịn = - Xói mịn diễn = - Xói mịn diễn trung bình = - Xói mịn diễn nhiều = 5.2 Việc bón phân, canh tác có ảnh hưởng tới đất không? - Rất tốt cho đất (bảo vệ đất tốt)= - Tốt cho đất (bảo vệ đất tốt) = - Không ảnh hưởng = - Ảnh hưởng (gây xói mịn ít) = - Ảnh hưởng nhiều (gây xói mịn nhiều) =5 5.3 Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? - Khơng: Vì sao? ………………………………………… - Có Chuyển sang nào? ………………………… Vì sao? Ngày tháng năm Điều tra viên Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) P14 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: LUT lúa – màu Hình 2: LUT lúa P15 Hình 3: LUT lúa Hình 4: LUT chuyên màu P16 Hình 5: Mơ hình trồng hoa ly xã Thạch Mơn Hình 6: Mơ hình trồng bắp cải xã Thạch Môn ... ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh? ?? Mục đích Đề tài đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu vùng ven thành phố Hà Tĩnh Nắm tình hình sử. .. ven thành phố Hà Tĩnh 2.2 Mục đích cụ thể Nắm tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh Thấy rõ hiệu sử dụng đất sản xuât nông nghiệp vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh. .. hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh Thấy rõ hiệu sử dụng đất sản xuât nông nghiệp vùng ven đô thành phố Hà Tĩnh Đề xuất giải pháp định hướng cho việc sử dụng đất nơng

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái, giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái, giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Bùi Nữ Hoàng Anh
Năm: 2013
2. Lê Thái Bạt (2008) Thoái hóa đất và sử dụng đất bền vững, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoái hóa đất và sử dụng đất bền vững
5. Nguyễn Đình Bồng (2008) Sử dụng đất trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
7. Tôn Thất Chiểu (2008) Tài nguyên đất và yêu cầu sử dụng đất bền vững, hiệu quả, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên đất và yêu cầu sử dụng đất bền vững, hiệu quả
8. Huỳnh Văn Chương (2013), Giáo trình Quản lý tài nguyên đất tổng hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý tài nguyên đất tổng hợp
Tác giả: Huỳnh Văn Chương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2013
11. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội)
Năm: 1997
12. Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh
13. Vũ Khắc Hoà (1996) Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc
22. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2014
Tác giả: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê - Hà Nội
Năm: 2015
27. Nguyễn Hồng Thục (2010), Một số luận chứng về sử dụng tài nguyên đất với định cư đô thị và nông thôn ở Việt Nam, cập nhật ngày 9/11/2015 trên website:http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Mot-so-luan-chung-ve-su-dung-tai-nguyen-dat-voi-dinh-cu-do-thi-va-nong-thon-o-Viet-Nam-36662.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số luận chứng về sử dụng tài nguyên đất với định cư đô thị và nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Thục
Năm: 2010
28. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội
29. Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học và công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững
Tác giả: Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia
Nhà XB: NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Bắc (2011),Nông nghiệp đô thị và ven đô thị. Truy cập từ địa chỉ http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/68-quyhoachdothi/5200-nong-nghiep-do-thi-va-ven-do-thi.html Link
14. Hoàng Lan (2012). Xẻ đất nông nghiệp xây biệt thự bỏ hoang, từ địa chỉ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/xe-dat-nong-nghiep-xay-biet-thu-bo-hoang-2718842.html Link
16. Nguyễn Tấn Lực (2008), Giúp nông dân chủ động trước vấn đề giành đất cho công nghiệp và đô thị, Chuyên mục nông nghiệp nông dân nông thôn, Tạp chí Cộng sản. Truy cập từ địa chỉ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2008/788/Giup-nong-dan-chu-dong-truoc-van-de-danh-dat-cho-cong.aspx) Link
17. Nguyễn Dư Minh (2013). Phương pháp điều chỉnh giá đất của Nhật Bản, Truy cập từ địa chỉ http://uda.com.vn/News/Item/230/18/vi-VN/phuong-phap-dieu-chinh-dat-cua-nhat-ban.aspx Link
18. Lê Đình Na (2013). Thành phố và Cuộc sống đô thị - Phần 3 - Quá trình phát triển đô thị ở các nước phát triển (Tài liệu dịch), Truy cập từ địa chỉ http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/9601-thanh-pho-va-cuoc-song-do-thi.html?start=2 Link
34. Kunio T. (2011). Urban Agriculture In Asia: Lessons From JapanesExperience, Food & Fertilizer Technology Cente (Taipei, Taiwan R.O.C), Downloads from http://www.agnet.org/htmlarea_file/activities/20110719103448/paper-997674935.pdf Link
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia, Hà Nội Khác
6. Cục Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002) Hành trình vì sự phát triển bền vững (1972-1992-2002) Cục Môi trường (2002), Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w