- Cần cập nhật thông tin về kĩ thuật canh tác, sử dụng giống mới, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hợp lí trên các kênh thông tin đại chúng, nhằm đưa hiệu quả cao nhất cho quá trình sản xuất.
- Tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
- Tuân thủ quá trình chăm sóc cây trồng, phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo đúng khuyến cáo của các nhà khoa học, cán bộ kĩ thuật ở địa phương, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ và cải tạo đất.
- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ, thảo luận về kĩ thuật canh tác được tổ chức ở địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái, giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
2. Lê Thái Bạt (2008) Thoái hóa đất và sử dụng đất bền vững, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam.
3. Nguyễn Văn Bắc (2011),Nông nghiệp đô thị và ven đô thị. Truy cập từ địa chỉ http://mag.ashui.com/index.php/chuyenmuc/68-quyhoachdothi/5200-nong- nghiep-do-thi-va-ven-do-thi.html
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Bồng (2008) Sử dụng đất trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam.
6. Cục Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002) Hành trình vì sự phát triển bền vững (1972-1992-2002) Cục Môi trường (2002), Hà Nội.
7. Tôn Thất Chiểu (2008) Tài nguyên đất và yêu cầu sử dụng đất bền vững, hiệu quả, Hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, Hội Khoa học Đất Việt Nam.
8. Huỳnh Văn Chương (2013), Giáo trình Quản lý tài nguyên đất tổng hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Chính (1997), Môi trường nhân văn và đô thị hoá tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Lân Dũng (2011), Nông nghiệp Việt Nam 65 năm xây dựng và phát triển, Báo nhân dân, ngày 12/01/2011.
11. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội).
12. Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
13. Vũ Khắc Hoà (1996) Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
14. Hoàng Lan (2012). Xẻ đất nông nghiệp xây biệt thự bỏ hoang, từ địa chỉ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/xe-dat-nong-nghiep-xay- biet-thu-bo-hoang-2718842.html.
15. Luật đất đai (2013) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
16. Nguyễn Tấn Lực (2008), Giúp nông dân chủ động trước vấn đề giành đất cho công nghiệp và đô thị, Chuyên mục nông nghiệp nông dân nông thôn, Tạp chí Cộng sản. Truy cập từ địa chỉ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong- nghiep-nong-thon/2008/788/Giup-nong-dan-chu-dong-truoc-van-de-danh-dat- cho-cong.aspx).
17. Nguyễn Dư Minh (2013). Phương pháp điều chỉnh giá đất của Nhật Bản, Truy cập từ địa chỉ http://uda.com.vn/News/Item/230/18/vi-VN/phuong-phap-dieu- chinh-dat-cua-nhat-ban.aspx
18. Lê Đình Na (2013). Thành phố và Cuộc sống đô thị - Phần 3 - Quá trình phát triển đô thị ở các nước phát triển (Tài liệu dịch), Truy cập từ địa chỉ http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/9601-thanh-pho-va-cuoc- song-do-thi.html?start=2
19. Quốc hội (2015). Luật quy hoạch đô thị (2015) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh (2016) Dự thảo báo cáo kế hoạch sử
dụng đất thành phố Hà Tĩnh năm 2016.
21. Hứa Việt Tiến (2000). Phương hướng phát triển và đặc trưng cơ bản của công viên khoa học kỹ thuật hiện đại ở nước ta. Xây dựng và phát triển khu nông nghiệp khoa học công nghệ Trung Quốc, Tài liệu dịch, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp Tr.3, Hà Nội.
22. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê - Hà Nội.
23. Tổng cục Thống kê (2016). Thông cáo báo chí về tình hình lao động việc làm quý II và 6 tháng đầu năm 2016.
24. Đào Thế Tuấn (2003). Kinh nghiệm nước ngoài về phát triển nông nghiệp đô thị. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khoa học. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.
25. Đào Thế Tuấn (2004). Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Trung Quốc, Tạp chí Phát triển nông thôn, 5, (1), tr.6.
26. Mai Thành (2009), Về chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn sau thu hồi đất, Tạp chí Cộng sản, Chuyên mục nghiên cứu trao đổi, Tạp chí Cộng sản, Truy cập từ địa chỉ
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/1003/Ve- chuyen-doi-co-cau-lao-dong-nong-thon-sau-thu-hoi.aspx
27. Nguyễn Hồng Thục (2010), Một số luận chứng về sử dụng tài nguyên đất với định cư đô thị và nông thôn ở Việt Nam, cập nhật ngày 9/11/2015 trên website:http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-
CN/Mot-so-luan-chung-ve-su-dung-tai-nguyen-dat-voi-dinh-cu-do-thi-va-nong- thon-o-Viet-Nam-36662.html
28. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
29. Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ quốc gia (2002), Giới thiệu tài liệu khoa học và công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất trên quan điểm môi trường, sinh thái và phát triển bền vững, NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia.
30. Lê Văn Trưởng (2008). Nhận dạng nông nghiệp đô thị ở Việt Nam. Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3 - Việt Nam hội nhập và phát triển. Tr 272 - 280, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
31. FAO (2010), Fertilizer use efficiency and agricutural land.
32. Hye Moon J. (2011). Newly Developed Technologies and Innovations on Urban and Peri-Urban Agriculture in Korea, Food & Fertilizer Technology Cente (Taipei, Taiwan R.O.C), Downloads from
http://www.fftc.agnet.org/activities.php?func=view&id=20110719103448 33. Raquel M. (2011). Japan’s Urban Agriculture: Cultivating Sustainability and
Well-being: Publicainons, Article, United Nations University (Tokyo, Japan), Downloads from http://unu.edu/publications/articles/japan-s-urban-agriculture- what-does-the-future-hold.html
34. Kunio T. (2011). Urban Agriculture In Asia: Lessons From JapanesExperience, Food & Fertilizer Technology Cente (Taipei, Taiwan R.O.C), Downloads from http://www.agnet.org/htmlarea_file/activities/20110719103448/paper-
997674935.pdf
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
1. Họ tên chủ hộ: ...
Tuổi: ... ... Dân tộc: ...
Giới tính: Nam\ Nữ: ... Trình độ: ...
2. Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = 3
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1. Số nhân khẩu:
...
1.2. Số lao động trong gia đình: ... Số lao động phi nông nghiệp………
PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ
2.1. Nguồn thu lớn nhất của hộ trong năm qua: - Nông nghiệp = 1 - Nguồn thu khác = 2 2.2. Nguồn thu lớn nhất của hộ từ nông nghiệp trong năm qua:
- Trồng trọt cây hàng năm = 1 - Chăn nuôi = 2
- NTTS = 3 - Cây lâu năm = 4 2.3. Ngành sản xuất chính của hộ: - Ngành nông nghiệp = 1
- Ngành khác = 2
2.4. Sản xuất chính của hộ trong nông nghiệp: - Trồng trọt cây hàng năm = 1 - Chăn nuôi = 2
- NTTS = 3 - Cây lâu năm = 4 Mã phiếu
...
TP: Hà Tĩnh
Phường, xã: ...
Thôn: ...
PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ
1. Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ: ... m2, bao gồm mấy mảnh: ... ...
2. Đặc điểm từng mảnh: ...
TT mảnh
Diện tích (m2)
Tình trạng mảnh đất
(a)
Địa hình tương đối
(b)
Hình thức canh tác
(c)
Dự kiến thay đổi sử dụng
(d) Mảnh 1
Mảnh 2 Mảnh 3
(a): 1 = Đất được giao;
2 = Đất thuê, mượn, đấu thầu;
3 = Đất mua;
4 = Khác (ghi rõ) (b):1 = Đồi cao;
2 = Đồi thấp;
3 = Đất bằng cao;
4 = Đất bằng cao trung bình;
5 = Đất bằng thấp;
6 = Khác (ghi rõ)
(c): 1 = Lúa xuân - Lúa mùa;
2 = lúa - màu;
3 = Lúa - cá;
4 = Chuyên canh rau, màu;(ghi rõ từng loại cây trồng) 7 = Cây ăn quả;
8 = Cây công nghiệp;
9 = NTTS;
10 = Khác (ghi rõ)
(d): 1 = Chuyển sang trồng rau;
2 = Chuyển sang trồng cây ăn quả;
3 = Chuyển sang NTTS;
4 = Chuyển sang trồng cây công nghiệp;
5 = Khác (ghi rõ).
3.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất
3.2.1. Cây trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi 1. Kết quả sản xuất
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
- Tên giống
- Diện tích m2
- Thời gian trồng - Thời gian thu hoạch
- Năng suất Kg/sào
- Sản lượng Kg
2. Chi phí
a. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
1. Giống cây trồng - Mua ngoài - Tự sản xuất 2. Phân bón - Phân hữu cơ
- Phân vô cơ + Đạm
+ Lân + Kali + NPK
+ Phân tổng hợp khác + Vôi
- Thức ăn tinh - Thức ăn thô 3. Mức đầu tư thuốc BVTV, thuốc thú y
b. Chi phí lao động - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
1. Chi phí lao động thuê
ngoài 1000đ
- Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét)
- Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt
- Phơi sấy
- Chi phí thuê ngoài khác
2. Chi phí lao động tự làm Công - Cày, bừa, làm đất (tu
sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Tuốt - Phơi, sấy
- Thu hoạch – vận chuyển
c. Chi phí khác - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
- Thuế nông nghiệp - Thuỷ lợi phí - Dịch vụ BVTV - Đầu tư ban đầu
3. Tiêu thụ
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
1. Gia định sử dụng 2. Lượng bán
- Số lượng - Giá bán - Nơi bán
- Bán cho đối tượng
- Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngoài xã = 4; Nơi khác = 5)
- Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 3.2.2. Cây lâu năm, cây ăn quả
1. Kết quả sản xuất
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
- Tên giống
- Diện tích m2
- Năm bắt đầu trồng - Năm cho thu hoạch
- Năng suất Kg/sào
- Sản lượng Kg
2. Chi phí
a. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
1. Giống cây trồng - Mua ngoài - Tự sản xuất 2. Phân bón - Phân hữu cơ - Phân vô cơ + Đạm
+ Lân + Kali + NPK
+ Phân tổng hợp khác + Vôi
+ Loại khác
3. Thuốc bảo vệ thực vật
b. Chi phí lao động - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
1. Chi phí lao động thuê ngoài 1000đ
- Làm đất (kiến thiết cơ bản) - Gieo trồng
- Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Phơi sấy
- Chi phí thuê ngoài khác 2. Chi phí lao động tự làm
- Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Phơi, sấy
- Công việc hộ tự làm khác
c. Chi phí khác - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
- Thuế nông nghiệp - Thuỷ lợi phí
- Dịch vụ BVTV - Đầu tư ban đầu 3. Tiêu thụ
Hạng mục ĐVT
Cây trồng
1. Gia định sử dụng 2. Lượng bán
- Số lượng - Giá bán - Nơi bán
- Bán cho đối tượng
- Nơi bán: (Tại nhà, tại vườn = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngoài xã = 4; Nơi khác = 5)
- Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3)
3.3. Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp 1. Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất của hộ
Năm 2006 hộ ông/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp X
Mua của đối tượng nào?
- Các tổ chức = 1 - Tư thương = 2 - Đối tượng khác = 3
Nơi mua chủ yếu
- Trong xã = 1 - Xã khác trong huyện
= 2
- Huyện khác trong tỉnh = 3
- Tỉnh khác = 4
1. Giống cây trồng
2. Thuốc phòng trừ bệnh cho cây trồng 3. Phân bón hoá học các loại 4. Giống vật nuôi
5. Thuốc thú y
2. Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản của gia đình như thế nào? - Thuận lợi = 1 - Thất thường = 2 - Khó khăn = 3
3. Ông (bà) thường nhận các kiến thức, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ đâu?
( ) Từ gia đình, họ hàng; ( ) Từ các khóa học trong xã;
( ) Từ các nông dân điển hình; ( ) Từ HTX nông nghiệp;
( ) Từ các tổ chức, cá nhân trong xã; ( ) Từ các tổ chức, cá nhân ngoài xã;
( ) Các nơi khác (xin ông (bà) cho biết cụ thể) ………
……….………..
4. Xin ông (bà) cho biết những khó khăn đối với sản xuất nông sản hàng hoá của gia đình và mức độ của nó
TT Loại khó khăn Mức độ khó
khăn (a)
Ông (bà) có những biện pháp gì hoặc đề nghị hỗ trợ gì để khắc phục
khó khăn
1 Thiếu đất sản xuất 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao động
5 Khó thuê LĐ, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật
7 Tiêu thụ khó 8 Giá vật tư cao
9 Giá SP đầu ra không ổn định
10 Thiếu thông tin về thị trường
11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại...
14 Khác (ghi rõ)
Mức độ: 1= Khó khăn rất cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình;
4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn rất thấp.
5. Xin ông (bà) cho biết các chính sách hỗ trợ mà gia đình ông (bà) nhận được từ chính quyền Nhà nước và địa phương. (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ về kỹ thuật, thị trường….)
Các chính sách, hỗ trợ
Thuộc Nhà nước
Thuộc địa phương
Vay vốn phát triển sản xuất Mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất
- Xin ông (bà) cho biết lợi ích của các chính sách và hỗ trợ đó đối với gia đình ông (bà) trong quá trình sản xuất nông nghiệp:
( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chưa tốt.
PHẦN IV: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
5.1. Theo ông/ bà việc sử dụng cây trồng hiện tại có phù hợp với đất không?
- Phù hợp = 1 - Ít phù hợp = 2 - Không phù hợp = 3
5.2. Theo ông/ bà vấn đề xói mòn đất diễn ra như thế nào?
- Không xói mòn = 1 - Xói mòn diễn ra ít = 2
- Xói mòn diễn ra trung bình = 3 - Xói mòn diễn ra nhiều = 4
5.2. Việc bón phân, canh tác như hiện nay có ảnh hưởng tới đất không?
- Rất tốt cho đất (bảo vệ đất tốt)= 1 - Tốt cho đất (bảo vệ đất tốt) = 2 - Không ảnh hưởng = 3
- Ảnh hưởng ít (gây xói mòn ít) = 4 - Ảnh hưởng nhiều (gây xói mòn nhiều) =5
5.3. Hộ ông/ bà có ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng không?
- Không:
Vì sao?
………
- Có
Chuyển sang cây nào?
………..
Vì sao?
Ngày ... tháng năm ....
Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên)
Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI
Hình 1: LUT 2 lúa – màu
Hình 2: LUT 2 lúa
Hình 3: LUT 1 lúa
Hình 4: LUT chuyên màu