1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện văn lãng tỉnh lạng sơn

102 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HOÀNG THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI, NĂM 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu đề tài, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình thầy cô giáo Học viện nông nghiệp Việt Nam, từ đơn vị cá nhân ngành nông nghiệp Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình Cô giáo – PGS.TS Cao Việt Hà người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô Khoa Quản lý đất đai, thầy cô Ban quản lý đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Uỷ ban nhân dân huyện Văn Lãng, phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, phòng Thống kê huyện Văn Lãng Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn iii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình, ảnh vi Danh mục chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Tổng quát tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới 1.1.3 Tình hình sản xuất sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Tổng quan hiệu sử dụng đất 10 1.2.1 Khái niệm hiệu 10 1.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.3 Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 17 1.3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp hiệu 19 1.3.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 21 1.3.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sinh thái 23 1.4 Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu vùng đồi núi Việt Nam 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng giai đoạn 2010-2014 30 2.3.2 Điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lãng 30 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất địa bàn đề xuất số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu cho huyện 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 31 2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.4.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 32 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng giai đoạn 2010 - 2014 .36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lãng 49 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .50 3.3.1 Hệ thống trồng huyện 50 3.3.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất 51 3.3.4 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Văn Lãng 62 3.3.5 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất huyện Văn Lãng 66 3.3.6 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất huyện Văn Lãng 71 3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng số phương hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 73 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng địa bàn huyện 73 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lãng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 34 Bảng 3.1 Các loại đất địa bàn huyện Văn Lãng 38 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010-2014 48 Bảng 3.3 Diện tích trồng phân theo vùng năm 2014 50 Bảng 3.4 Hiện trạng loại hình sử dụng đất huyện Văn Lãng năm 2014 51 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng 57 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng 58 Bảng 3.7 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động kiểu sử dụng 61 10 11 12 đất vùng Bảng 3.8 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động kiểu sử dụng 63 đất vùng Bảng 3.9 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động Bảng 3.10 Tổng hợp mức đầu tư phân bón LUT tiểu vùng so với tiêu chuẩn Bảng 3.11 Tổng hợp mức đầu tư phân bón LUT tiểu vùng so với tiêu chuẩn 64 67 68 13 Bảng 3.12 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 70 14 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v Danh mục hình, ảnh STT Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ tiểu vùng nghiên cứu 34 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Văn Lãng 35 Hình 3.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Văn Lãng 44 Hình 3.3 LUT chuyên lúa xã Trùng Quán 51 Hình 3.4 LUT chuyên lúa xã Hoàng Việt 51 Hình 3.5 Mô hình trồng rau hội viên nông dân huyện Văn Lãng 52 Hình 3.6 LUT chuyên màu xã Hồng Thái 53 Hình 3.7 LUT chuyên màu lạc vụ xuân phủ ni lon xã Tân Mỹ 54 Hình 3.8 Cây ăn (hồng vành khuyên) xã Tân Mỹ, Tân Thanh, Hoàng Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page vi Danh mục chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật C Cao CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính GNP Tổng sản phẩm quốc dân 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 GTSX Giá trị sản xuất 12 LĐ Lao động 13 LUT Loại hình sử dụng đất 14 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 P/C Phân chuồng 16 SDĐ Sử dụng đất 17 SLLT Sản lượng lương thực 18 TB Trung bình 19 T Thấp 20 UBND Uỷ ban nhân dân 21 UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 22 USD Đơn vị tiền tệ Mỹ 23 WTO Tổ chức thương mại giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tài sản quan trọng quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện cần cho hoạt động sản xuất đời sống Quỹ đất quốc gia phân bổ theo cấp, từ cấp tỉnh tới cấp xã Mỗi địa phương phân bổ với diện tích định, dựa lịch sử hình thành cân đối tiêu sử dụng đất theo ngành, phù hợp với điều kiện tiềm phát triển vùng Chúng ta biết đất sản xuất, tồn người đất vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam nước nông nghiệp, việc sử dụng đất đai có hiệu không đơn suất loại trồng mà cần ý tới yếu tố kinh tế - xã hội môi trường Các yếu tố vùng có mức độ ảnh hưởng khác đem lại hiệu sử dụng đất khác Vì vùng cụ thể phải có đánh giá, nghiên cứu để tìm hình thức sử dụng đất thích hợp nhằm đem lại hiệu cao Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta mang dáng dấp nông nghiệp sản xuất nhỏ, hiệu kinh tế thấp không phù hợp với kinh tế thị trường mở cửa Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nước nói chung huyện Văn Lãng nói riêng cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Kiến nghị Huyện cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi ) để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Bên cạnh việc đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đề nghị máy quyền cấp huyện xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước bảo vệ môi trường Áp dụng giải pháp kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, đầu tư thâm canh tưới tiêu để khai thác sử dụng tốt tiềm đất đai huyện Quan tâm đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, công tác khuyến nông thị trường, đẩy mạnh phát triển dịch vụ./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bách khoa toàn thư Việt Nam (2002) Bách khoa toàn thư kinh tế học khoa học quản lý, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Nguyễn Nguyên Cự (2005) Marketing nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 22 David Colman Trevor Yuong (1994) Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường giá nước phát triển, (Tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Chi cục Thống kê huyện Văn Lãng Niên giám Thống kê huyện Văn Lãng năm 2010 - 2014 Vũ Năng Dũng (2004) Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998) Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học Đất, số11: 20 11 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2001 12 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 273: 21 - 29 15 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 274: 60 - 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 16 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phòng Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013 18 Phòng Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2010 19 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tổng Cục thống kê (2014) Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê 22 Phạm Chí Thành (1996) Hệ thống nông nghiệp, Nxb nông nghiệp Hà Nội 23 Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nôi, tr 422 24 Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nôi, tr 422 25 Vũ Thị Phương Thụy Đỗ Văn Viện (1996) Kết nghiên cứu khoa học Kinh tế nông nghiệp, 1995 – 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Vũ Thị Ngọc Trân (1996) Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226 27 UBND huyện Văn Lãng (2013) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) 28 UBND huyện Văn Lãng (2014) Số liệu thống kê 2014 huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 29 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội B Tài liệu tiếng anh 30 Arens P L, 1997) Land avalution standards for rainged argiculture world soil resources FAO, Rome, 1997 31 A J Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No 32 FAO (1990), World Food Dry, Rome 33 FAO (1992), Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO - ROME, pp 86 - 97 34 FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO, Rome 35 Khonkaen University (KKU) (1992) KKU - Food Cropping Systems Project, an agro - Ecossystem Analysis of Northeast ThaiLand, Khonkaen 36 World Bank (1992) World development report Washington D.C Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 C Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử 37 Ngọc Khoa (2014) Mô hình trồng Dong riềng huyện Văn Quan, Bản tin báo Lạng Sơn ngày 25/3/2014, Truy cập ngày 16/6/2014 từ http://baolangson.gov.vn/tin bai/hieu-qua-tu-trong-cay -dong -rieng -huyenvanquan/node/25/3/2014/260 38 Cao Thái (2014) Măng tây xanh trồng cho thu nhập cao, Bản tin khoa học báo Bắc Giang ngày 5/2/2014, Truy cập ngày 15/6/2014 từ http://baobacgiang.com.vn/bg/khoa-hoc/mang-tay-xanh -cay-trong-cho-thu-nhapcao/5/2/2014/138534 39 Phương Thảo (2011) Người tốt việc tốt làm giàu từ trồng ăn quả, Bản tin báo Lạng Sơn ngày 21/8/2011, Truy cập ngày 16/6/2014 từ http://baolangson.vn/tin-bai/Nguoi-tot-viec-tot/lam-giau-tu-trong-cay-an-qua/30-3468482 40 Hoàng Thức (2013) Mô hình canh tác ngô bền vững đất dốc, Bản tin báo Sơn La ngày 12/8/2013, Truy cập ngày 15/6/2014 từ http://baosonla.org.vn/tinbai/Mo hinh canh tac ngo ben vung tren dat doc /08/2013/14-18-38452 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ:…………….………số người hộ…………số LĐ… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Người vấn:……………………… ……Ngày vấn:……………… Diện tích đất nông nghiệp: ……………… … sào; Số thửa…………………… Các loại hình sử dụng đất nông hộ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cây hàng năm Cây trồng Hạng mục Giống trồng ĐVT Kg, cây/sào Thời gian gieo trồng Năng suất SP Tạ/sào Năng suất SP phụ Tạ/sào Chi phí vật chất Phân chuồng Phân đạm Loại phân: Phân lân Loại phân: Phân kali Loại phân: Phân NPK Loại phân Tạ/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Kg/sào Phân khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Vôi Kg/sào Thuốc BVTV Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thời gian từ lần phun cuối tới thu hoạch + Thành tiền Ngày 1000đ + Xử lý bao bì Công lao động Công/sào Làm mạ (làm đất) Cấy, (trồng) Chăm sóc Thu hoạch Các khoản phí khác Làm đất Thủy lợi Phí khác Khả tiêu thụ SP (khó, TB, dễ) Khó khăn trồng Kỹ Thuật Vốn Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Cây lâu năm Hạng mục ĐVT Cây trồng Giống trồng - Mua - Tự sản xuất - Diện tích Sào - Mật độ trồng Cây/sào - Năng suất sản phẩm Tạ/sào Chi phí vật chất - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi + Loại khác Thuốc BVTV - Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun + Thành tiền + Xử lý bao bì Chi phí lao động Công/sào - Chi phí lao động thuê + Làm đất + Gieo trồng + Chăm sóc + Bón phân + Phun thuốc + Thu hoạch + Vận chuyển + Chi phí thuê khác - Chi phí lao động tự làm + Làm đất + Gieo trồng + Chăm sóc + Bón phân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 + Phun thuốc - Phơi, sấy - Công việc hộ từ làm khác Khả tiêu thụ SP (khó, TB, dễ) Khó khăn trồng Kỹ Thuật Vốn Khác Người điều tra Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Phụ lục 02: Đánh giá mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động kiểu sử dụng đất theo tiêu Ký hiệu LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 Tiểu vùng Loại hình sử dụng đất Chuyên lúa lúa màu Lúa màu Chuyên màu LUT5 Cây công nghiệp ngắn ngày LUT6 Cây lâu năm Kiểu sử dụng đất Tiểu vùng LĐ Giá trị ngày công Khả tiêu thụ Xếp loại TB TB C TB TB TB C C C TB C C TB C C C TB C C C TB C C TB TB TB Lúa xuân - lúa mùa - rau đông C C TB C C TB TB TB Lúa xuân - lúa mùa - lạc C C TB C C C TB C Ngô xuân - lúa mùa T C TB TB T C TB TB Đậu tương - lúa mùa T C TB TB T TB TB T Khoai lang - lúa mùa T C TB TB Lạc xuân - Lạc mùa T T TB T Đậu tương xuân - Khoai lang T TB TB T T T TB T Đậu tương - Ngô T TB TB T T T TB T Ngô xuân - Ngô mùa T C TB TB T TB TB T Rau loại T T TB T T T TB T Mía T C TB TB T C TB TB Sắn T C C C T C C C Quýt T C C C T C C C Hồng T C C C T C C C Hồi T C C C T C C C Lđ Giá trị ngày công Khả tiêu thụ Xếp loại TB C TB Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông C C Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang C Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương Lúa xuân - lúa mùa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Phụ lục 03: So sánh mức đầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân cân đối tiểu vùng Tiêu chuẩn phòng Nông nghiệp huyện Mức đầu tư phân bón TT Cây trồng So sánh với tiêu chuẩn phòng Nông nghiệp huyện N P2O5 K2 O P/C N P2O5 K2O P/C N P2O5 K2O P/C (kg) (kg) (kg) (Tấn) (kg) (kg) (kg) (Tấn) (kg) (kg) (kg) (Tấn) Lúa 116 83.9 61.2 4.77 115-138 48-56 72-90 08-10 36 -11 -3.23 Ngô 139 89.87 76.8 4.41 115-138 56-64 72-90 08-10 24 34 -3.59 Khoai Lang 60 65.63 102 27.6 4.8 54 08-10 60 66 102 Đậu tương 58.8 57.05 67.4 4.7 37-46 40-48 72-90 08-10 22 17 -5 -3.3 Lạc 20 72.21 54.9 4.16 37-46 48-64 72-90 08-10 -17 24 -17 -3.84 Rau 80 250 110 6.8 37-46 40-48 72-90 08-10 43 210 38 -1.2 Mía 230 330 310 5.5 161-184 80-112 180-210 10-12 69 250 130 -4.5 Sắn 80.7 57.85 65.3 6.24 46-60 32-40 72-90 08-10 35 26 -7 -1.76 Quýt 55 110 65 37-46 40-48 72-90 08-10 18 70 -7 -5 10 Hồng 85 125 60 37-46 40-48 72-90 08-10 48 85 -12 -3 11 Hồi 75 90 86 37-46 40-48 72-90 08-10 38 50 14 -4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Phụ lục 04: So sánh mức đầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân cân đối tiểu vùng Tiêu chuẩn phòng Nông nghiệp huyện Mức đầu tư phân bón TT Cây trồng N P2O5 K2 O P/C (kg) (kg) (kg) (Tấn) So sánh với tiêu chuẩn phòng Nông nghiệp huyện N P2O5 K2 O P/C N P2O5 K2O P/C (kg) (kg) (kg) (Tấn) (kg) (kg) (kg) (Tấn) Lúa 100 96 82 115-138 48-56 72-90 08-10 -15 48 10 -3 Ngô 146 86 94 115-138 56-64 72-90 08-10 31 30 22 -2 Khoai Lang 60 30 102 27.6 4.8 54 08-10 60 30 102 -4 Đậu tương 45 75 63 37-46 40-48 72-90 08-10 35 -9 -3 Lạc 65 78 68 37-46 48-64 72-90 08-10 28 30 -4 -3 Rau 80 152 121 37-46 40-48 72-90 08-10 43 112 49 -5 Mía 199 365 300 161-184 80112 180-210 10-12 38 285 120 -3 Sắn 96 84 73 46-60 32-40 72-90 08-10 50 52 -2 Quýt 76 142 86 37-46 40-48 72-90 08-10 39 102 14 -5 10 Hồng 85 180 84 37-46 40-48 72-90 08-10 48 140 12 -3 11 Hồi 69 115 143 37-46 40-48 72-90 08-10 32 75 71 -4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Phụ lục 05: Thời gian che phủ đất trồng Tt 10 11 12 Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Khoai lang Đậu tương Lạc Mía Sắn Rau loại Quýt Hồng Hồi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Thời gian che phủ, tháng 3 2 10 12 12 12 Page 91 Phụ lục 06: Thời gian che phủ đất loại hình sử dụng đất Tt Kiểu sử dụng đất Thời gian che phủ, tháng Tỷ lệ thời gian che phủ đất năm, % Đánh giá 58.33 TB Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 10 83.33 C Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 10 83.33 C Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 10 83.33 C Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 66.67 C Lúa xuân - lúa mùa - lạc 10 83.33 C Ngô xuân - lúa mùa 50.00 TB Đậu tương - lúa mùa 50.00 TB Khoai lang - lúa mùa 50.00 TB 10 Lạc xuân - lạc mùa 33.33 TB 11 Đậu tương xuân - Khoai lang 50.00 TB 12 Đậu tương - Ngô 50.00 TB 13 Ngô xuân - Ngô mùa 50.00 TB 14 Rau loại 25.00 T 15 Mía 12 100.00 C 16 Sắn 12 100.00 C 17 Quýt 12 100.00 C 18 Hồng 12 100.00 C 19 Hồi 12 100.00 C Lúa xuân - lúa mùa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Phụ lục 07: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng Liều T Cây trồng T Tên thuốc Số lần phun thực tế Liều lượng lượng sử theo Số lần phun dụng hướng theo hướng thực tế dẫn dẫn (Tính (Tính sào Bắc Bộ) sào Bắc Bộ) Padan 95SP 1-2 lần/vụ lần/vụ 30g 30g lần/vụ 1-2 lần/vụ 0,8g 0,8g Fuji - One 40 EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 40-80 ml Sofit 300EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 30 ml 30 ml Rambo 800WG 1-2 lần/vụ lần/vụ 0,8g 0,8g Angun 5WDG 2-3 lần/vụ lần/vụ 16g 16g Quilux 25 EC 2-3 lần/vụ lần/vụ 50ml 50ml Kinalux 25EC 2-3 lần/vụ 2-3 lần/vụ 50ml 50ml Bascide 50EC 2-3lần/vụ 2-3lần/vụ 20g 20g Decis 2,5EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 5g 5g lần/vụ 1-2 lần/vụ 6g 6g Pegasus 50EC lần/năm lần/năm 8g 8g Basudin 40EC 1-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 7g 7g Regent 1-2 lần/vụ 1-2 lần/vụ 6g 6g Bitox 40EC lần/năm lần/năm 50g 50g Sherpa 25EC lần/năm lần/năm 8g 8g Regent 800WG Cây lúa Cây lạc, ngô, khoai lang Cây đậu tương Rau Cây công nghiệp lâu năm Endosulphan 30EC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40-80 ml Page 93 Phụ lục 08: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho LUT Ký hiệu Loại hình sử dụng đất LUT1 Chuyên lúa LUT2 lúa - màu LUT3 Lúa - màu LUT4 Chuyên màu LUT5 Cây công nghiệp ngắn ngày LUT6 Cây lâu năm Kiểu sử dụng đất Số lần phun Số lần phun theo hướng dẫn Nồng độ Xếp loại Lúa xuân - lúa mùa Đúng C Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông Đúng C Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 8 Đúng Đúng T C Lúa xuân - lúa mùa - rau đông Lúa xuân - lúa mùa - lạc 9 Đúng Đúng C T Ngô xuân - lúa mùa Đậu tương - lúa mùa Đúng Đúng TB C Khoai lang - lúa mùa Lạc xuân - Lạc mùa 6 Đúng Đúng C TB Đậu tương xuân - Khoai lang Đậu tương - Ngô 6 4 Đúng Đúng TB TB Ngô xuân - Ngô mùa Rau loại 3 Đúng Đúng TB TB Mía Sắn 1 Đúng Đúng TB TB Quýt Hồng Hồi 3 1 Đúng Đúng Đúng TB TB TB Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 [...]... trong sản xuất nông nghiệp hiện nay để có những giải pháp sử dụng đất hợp Từ những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn. ” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. trường, đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng... phát triển sử dụng đất nông nghiệp đã có nhiều thay đổi, nhiều loại hình sử dụng đất đã được chuyển đổi mang lại hiệu quả cao hơn cho người sử dụng đất Bên cạnh đó, cũng có những loại hình sử dụng đất không mang lại hiệu quả, đặc biệt là ảnh hưởng xấu đến môi trường Do đó đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện không những phát hiện ra những loại hình sử dụng đất có hiệu quả nhất... dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà phải đánh giá chất lượng hoạt động tạo ra sản phẩm đó Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung của đánh giá hiệu quả (Đỗ Thị Tám, 2001) Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu... vật 1.3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả Trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 trị thu được bằng tiền, đồng thời về mặt xã hội là thể hiện hiệu quả của lực lượng lao động được sử dụng trong cả quá... nông nghiệp - Nắm được thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để đưa ra được các đề xuất sử dụng đất phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm về đất nông nghiệp Ở Việt Nam, đất đai được phân loại theo mục đích sử dụng Theo Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày... khai thác đất Riêng đối với ngành nông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu…) để đảm bảo sự ổn định về kinh tế - xã hội đất nước Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông... ở huyện Văn Lãng - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 3 Yêu cầu của đề tài - Thu thập số liệu phải chính xác, trung thực, khách quan - Xác định được đặc thù của địa phương Nắm được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan với sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Nắm được thực trạng sử dụng. .. triển nông nghiệp bền vững ở nước ta, cần nắm vững mục tiêu về Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 tác dụng lâu dài của từng mô hình, để duy trì và phát triển đa dạng sinh học Các quan điểm cụ thể sử dụng đất nông nghiệp dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững là: - Chuyển đổi hệ thống cây trồng trên quan điểm sản xuất hàng hoá và đạt hiệu quả cao - Sản xuất. .. nông Thay đổi chiến lược chính sách nông nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh 1.1.3 Tình hình sản xuất và sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7 cây trồng và vật nuôi

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
37. Ngọc Khoa (2014). Mô hình trồng cây Dong riềng ở huyện Văn Quan, Bản tin của báo Lạng Sơn ngày 25/3/2014, Truy cập ngày 16/6/2014 từ http://baolangson.gov.vn/tin bai/hieu-qua-tu-trong-cay -dong -rieng -huyen- vanquan/node/25/3/2014/260 Link
38. Cao Thái (2014). Măng tây xanh cây trồng cho thu nhập cao, Bản tin khoa học của báo Bắc Giang ngày 5/2/2014, Truy cập ngày 15/6/2014 từ http://baobacgiang.com.vn/bg/khoa-hoc/mang-tay-xanh---cay-trong-cho-thu-nhap-cao/5/2/2014/138534 Link
39. Phương Thảo (2011). Người tốt việc tốt làm giàu từ trồng cây ăn quả, Bản tin của báo Lạng Sơn ngày 21/8/2011, Truy cập ngày 16/6/2014 từ http://baolangson.vn/tin-bai/Nguoi-tot-viec-tot/lam-giau-tu-trong-cay-an-qua/30-34-68482 Link
40. Hoàng Thức (2013). Mô hình canh tác ngô bền vững trên đất dốc, Bản tin của báo Sơn La ngày 12/8/2013, Truy cập ngày 15/6/2014 từ http://baosonla.org.vn/tin- bai/Mo hinh canh tac ngo ben vung tren dat doc /08/2013/14-18-38452 Link
1. Bách khoa toàn thư Việt Nam (2002). Bách khoa toàn thư về kinh tế học và khoa học quản lý, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khác
3. Nguyễn Nguyên Cự (2005). Marketing trong nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 22 Khác
4. David Colman và Trevor Yuong (1994). Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường và giá cả trong các nước đang phát triển, (Tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại Hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại Hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ XI, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
7. Chi cục Thống kê huyện Văn Lãng. Niên giám Thống kê huyện Văn Lãng các năm 2010 - 2014 Khác
8. Vũ Năng Dũng (2004). Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5 Khác
9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1998). Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Đỗ Nguyên Hải (1999). Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học Đất, số11: 20 Khác
11. Đỗ Nguyên Hải (2001). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2001 Khác
12. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu và chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000). Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 273: 21 - 29 Khác
15. Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số nước Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 274: 60 - 69 Khác
17. Phòng Tài nguyên và Môi trường (2014). Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN