Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QLTN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH LIÊN, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Nam Thành Sinh viên thực Lớp : Hoàng Thị Nguyệt : 53k5_ QLTN&MT MSSV : 1253076250 Nghệ An, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Nam Thành giảng viên Trƣờng Đại học Vinh - ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến, thầy cô giáo khoa Địa lý – QLTN, Trƣờng Đại học Vinh đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Qua tơi xin chân thành cảm ơn tới phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Chƣơng, Ủy ban nhân dân xã Thanh Liên, phòng ban ngành xã Thanh Liên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình sƣu tầm tƣ liệu Cuối cùng, xin cảm ơn đến ngƣời thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, song chắn nghiên cứu không tránh đƣợc thiếu sót, mong đƣợc góp ý giúp đỡ thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Nguyệt SVTH: Hoàng Thị Nguyệt i Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Yêu cầu đề tài .1 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm nghiên cứu .2 7.1.1 Quan điểm hệ thống 7.1.2 Quan điểm phát triển bền vững 7.1.3 Quan điểm lịch sử 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu .2 7.2.2 Phƣơng pháp điều tra vấn hộ nông dân 7.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa .3 Cấu trúc đồ án PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm ý nghĩa sử dụng đất đai 1.1.3 Phân loại đất sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất 1.1.5 Quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.5.1 Khái quát sử dụng đất bền vững 1.1.5.2 Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu .11 1.1.5.3 Những quan điểm sử dụng đất bền vững 12 1.1.6 Vấn đề hiệu tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 13 1.1.6.1 Hiệu sử dụng đất tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 13 1.1.6.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất .16 1.1.6.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 16 1.1.6.4 Trình tự đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 17 SVTH: Hồng Thị Nguyệt ii Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .18 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 19 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Chƣơng 21 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ THANH LIÊN 23 2.1 Tổng quan xã Thanh Liên 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 2.1.1.1 Vị trí địa lý .23 2.1.1.2 Địa hình 23 2.1.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng 23 2.1.1.4 Khí hậu .24 2.1.1.5 Thủy văn 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế thu nhập 26 2.1.2.2 Dân số lao động 27 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .28 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 2.1.3.1 Thuận lợi 29 2.1.3.2 Khó khăn 29 2.1.3.3 Tồn tại, hạn chế 30 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Liên .30 2.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp xã Thanh Liên .32 2.4 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thanh Liên 33 2.4.1 Các loại hình sử dụng đất xã 33 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế 34 2.4.2.1 Tỷ lệ sử dụng đất .34 2.4.2.2 Hệ số sử dụng đấ 35 2.4.2.3 Hiệu sản xuất đất nông nghiệp xã Thanh Liên 36 2.4.2.4 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất .37 2.4.3 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 45 2.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trƣờng .48 2.5 Đánh giá tổng hợp hiệu kiểu sử dụng đất 51 2.6 Đánh giá chung 53 2.6.1 Thành tựu 53 2.6.2 Một số tồn tại, khó khăn .54 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI XÃ THANH LIÊN 55 3.1 Căn đề xuất giải pháp 55 3.1.1 Tiềm đất đai xã Thanh Liên 55 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội xã đến năm 2020 55 3.2 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tƣơng lai địa bàn xã 58 3.2.1 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 58 3.2.2 Định hƣớng sử dụng đất sản xuât nông nghiệp đến năm 2020 xã Thanh Liên 59 SVTH: Hồng Thị Nguyệt iii Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Các giải pháp cần thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 61 3.3.1 Giải pháp sách 61 3.3.2 Công tác quy hoạch sử dụng đất 61 3.3.3 Giải pháp mặt kinh tế .61 3.3.3.1 Giải pháp vốn đầu tƣ 61 3.3.3.2 Giải pháp thị trƣờng 62 3.3.3.3 Giải pháp tín dụng 62 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật 62 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực .63 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 63 3.3.7 Giải pháp tăng cƣờng sở hạ tầng .64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận .65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 SVTH: Hồng Thị Nguyệt iv Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DTĐ Diện tích đất DVTM Dịch vụ thƣơng mại FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật IPM Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp KCN Khu công nghiệp THCS Trung học sở TTCN – XD Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch SVTH: Hoàng Thị Nguyệt v Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .18 Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2015 20 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Chƣơng năm 2015 21 Bảng 2.1 Một số tiêu nhiệt độ năm huyện Thanh Chƣơng 24 Bảng 2.2 Tình hình dân số Thanh Liên năm 2010 năm 2015 27 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Thanh Liên năm 2015 31 Bảng 2.6 Biến động diện tích đất nơng nghiệp xã Thanh Liên 32 giai đoạn 2013-2015 .32 Bảng 2.8 Các loại hình sử dụng đất 33 Bảng 2.9: Hiệu sản xuất đất nông nghiệp Xã năm 2015 36 Bảng 2.10: Năng suất sản lƣợng số loại trồng 37 Bảng 2.11 Mức chi phí trung gian cho lúa vụ 38 Bảng 2.12 Chi phí trung gian cho ngơ vụ 39 Bảng 2.13 Chi phí trung gian cho lạc 1ha vụ 39 Bảng 2.14 Chi phí trung gian cho ăn .40 Bảng 2.15 Hiệu kinh tế trồng 40 Bảng 2.16.Diện tích, suất, sản lƣợng LUT lúa - màu 41 Bảng 2.17 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 43 Bảng 2.18: Mức độ che phủ Xã giai đoạn 2012 – 2015 .48 Bảng 2.19 Mức độ ảnh hƣởng kiểu sử dụng đất đến môi trƣờng 51 Bảng 2.20 Tổng hợp hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất 53 Bảng 3.1 Đề xuất diện tích LUT đến năm 2020 xã Thanh Liên .60 SVTH: Hoàng Thị Nguyệt vi Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Thanh Liên 23 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế xã Thanh Liên năm 2010 năm 2015 26 Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Liên năm 2015 32 Hình 2.5 Tỷ lệ sử dụng đất nơng nghiệp xã giai đoạn 2011 - 2015 35 Hình 2.7 Giá trị VA, HLVA, HCVA loại hình sử dụng đất 45 Hình 2.8 Thu nhập bình qn/ha đất nơng nghiệp giai đoạn 2011 – 2015 46 SVTH: Hoàng Thị Nguyệt vii Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nhƣ biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, với thời gian ngƣời xuất tác động vào đất đai, cải tạo đất biến đất đai từ sản phẩm tự nhiên thành sản phẩm xã hội Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia mang yếu tố định tồn phát triển ngƣời sinh vật khác trái đất Các Mác nói “Đất đai tài sản mãi với loài ngƣời, điều kiện sinh tồn, điều kiện thiếu đƣợc để sản xuất, tƣ liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, khơng có đất đai có ngành sản xuất nào, ngƣời tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nịi giống đến Tuy vậy, đất đai nguồn tài nguyên có giới hạn số lƣợng, cố định vị trí không gian, di chuyển đặt theo chủ quan ngƣời Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu khai thác, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy giảm số lƣợng chất lƣợng Vì vậy, chiến lƣợc sử dụng đất đai hợp lý, phát triển nông nghiệp bền vững vấn đề cấp bách nƣớc giới nhƣ nƣớc ta Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, hoạt động sản xuất loài ngƣời Hầu hết nƣớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm đất, lấy làm tảng để phát triển ngành sản xuất khác Mục đích việc sử dụng đất đai làm để đem lại hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài Trƣớc tình hình thực tế, năm qua, Việt Nam có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho ngƣời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cấu trồng, đƣa giống tốt suất cao vào sản xuất Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lƣợng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có ảnh hƣởng rõ rệt đến hiệu sử dụng đất Khai thác tiềm đất cho có hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ phát triển chung kinh tế đất nƣớc Cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế việc phát triển sản xuất sản phẩm nơng nghiệp SVTH: Hồng Thị Nguyệt Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp từ làm sở để định hƣớng phát triển nông nghiệp, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Xã Thanh Liên xã miền núi thuộc khu vực II, nằm phía Tây – Tây Bắc huyện Thanh Chƣơng cách thị trấn Dùng 15 km Sản phẩm nơng nghiệp nguồn thu nhân dân xã Những năm gần đây, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ nhƣng nhìn chung cịn lạc hậu, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, cơng cụ sản xuất cịn thủ cơng, suất lao động hiệu kinh tế chƣa cao Trong bối cảnh đó, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất xã, đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, phát triển nông nghiệp bền vững việc làm cần thiết Với mục đích đó, đƣợc đồng ý khoa Địa lý – QLTN, trƣờng đại học Vinh, với hƣớng dẫn Ths Nguyễn Nam Thành, xin tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn xã Thanh Liên, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã đề xuất hƣớng sử dụng đất có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Liên Nội dung nghiên cứu * Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã - Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, thổ nhƣỡng, khí hậu thời tiết - Điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm: cấu tăng trƣởng kinh tế, lao động xã hội, sở hạ tầng * Phân tích trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp * Phân tích biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp * Đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trƣờng việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp * Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tƣơng lai Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đầy đủ xác - Đánh giá đúng, khách quan khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học có tính thực thi Đối tƣợng nghiên cứu Toàn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Thanh Liên, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu SVTH: Hoàng Thị Nguyệt Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp hố loại hình đào tạo nghề cho ngƣời lao động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đồng thời hổ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đào tạo lao động - Giữ ngun vị trí, quy mơ tiếp tục đầu tƣ phát triển sở hạ tầng làng nghề làm hƣơng vùng Cồn Xuân – xóm Liên Yên, với diện tích 0,25 - Hình thành khu tiểu thủ công nghiệp vùng Bãi Bến, cạnh suối Cao Điền với diện tích 3,0 nhằm tạo quỹ đất để thu hút nhà đầu tƣ phát triển dài lâu ngành nhƣ chế biến nông, lâm sản sản phẩm phi nông nghiệp khác Tổ chức tốt môi trƣờng lao động bảo vệ môi trƣờng xung quanh Bố trí dải cách ly vệ sinh cơng trình cơng nghiệp khu dân cƣ Dịch vụ thương mại: - Đầu tƣ hình thành trung tâm thƣơng mại dịch vụ, chợ xã Đảm bảo cung cấp kịp thời hàng hoá cho nhân dân thu mua hàng hoá nhân dân sản xuất Phát triển chợ làm đầu mối nông, thuỷ sản xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ địa bàn - Đổi tổ chức, nội dung hoạt động cho hợp tác xã theo hƣớng hợp tác xã kinh doanh tổng hợp bao gồm: hoạt động chuyển giao tiến kỹ thuật; sản xuất giống; cung ứng vật tƣ, tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ sản xuất đời sống Củng cố tổ dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất, chế biến nơng sản, sữa chữa điện, khí để làm dịch vụ, thuận tiện, hiệu theo yêu cầu hộ - Tổ chức số chƣơng trình liên kết sản xuất, chế biến sản phẩm có tham gia hợp tác xã, nơng dân (hoặc khu trang trại) với doanh nghiệp nhà khoa học sản xuất, chế biến nông sản (theo Quyết định 80/QĐ.TTg Thủ tƣớng Chính phủ) - Đầu tƣ xây dựng kiên cố chợ Giăng đạt chuẩn Bộ xây dựng, phát triển hình thành khu thƣơng mại dịch vụ tổng hợp Nƣơng Đội - xóm Liên Hƣơng Bãi 15 – xóm Liên Yên.[2] 3.2 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tƣơng lai địa bàn xã 3.2.1 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Việc định hƣớng sử dụng đất tƣơng lai việc quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn xã Phát triển nông nghiệp xã dựa quan điểm sau: - Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với CNH – HĐH: CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn đƣợc coi nhiệm vụ trọng yếu tồn q trình thực nghiệp đƣa kinh tế xã phát triển Hiện tại, cấu nơng nghiệp địa bàn huyện cịn lạc hậu, sản phẩm mũi nhọn cịn mang tính tự phát, chƣa hình thành rõ Chính vậy, năm tới huyện cần thúc SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 58 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh gắn với thị trƣờng, bƣớc xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cho khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu nhƣ giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật - Sử dụng đất nông nghiệp phải theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm kết hợp với chun mơn hóa sản xuất hàng hóa tập trung hóa, tránh tình trạng sản xuất manh mún với chất lƣợng sản phẩm thấp Sản xuất tập trung tạo điều kiện chuyên mơn hóa cao Chun mơn hóa sản xuất hộ tập trung điều kiện sản xuất số nơng sản hàng hóa phù hợp với điều kiện sản xuất hộ nhằm khai thác tối đa lợi hộ - Sử dụng đất nông nghiệp phải đôi với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái Môi trƣờng sinh thái yếu tố bên ngồi tác động vào q trình sinh trƣởng phát triển trồng Vì vậy, trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bố trí thờ gian phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu thủy văn nhằm khai thác cách tối ƣu điều kiện mà khơng ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Vấn đề quan trọng bảo vệ môi trƣờng phát triển nơng nghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hịa ngành trồng trọt chăn ni chế biến nông sản 3.2.2 Định hướng sử dụng đất sản xuât nông nghiệp đến năm 2020 xã Thanh Liên Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết, khí hậu, chế độ nƣớc, trình độ sản xuất, Do đó, việc bố trí lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trƣởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi ảnh hƣởng đến suất sản lƣợng trồng Qua thời gian nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã, sở phân tích khó khăn thuận lợi, đồng thời vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Thanh Liên, đề xuất định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ sau: - Giảm dần diện tích LUT chuyên lúa, tăng diện tích lúa màu, đặc biệt mở rộng vụ đông nhằm nâng hệ số sử dụng đất,vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực, vừa mang lại hiệu kinh tế cao so với LUT chuyên lúa Tuy nhiên, kiểu sử dụng chuyên lúa, cần mở rộng diện tích lúa hàng hóa việc gieo trồng loại giống có chất lƣợng cao nhƣ: NA2, KD18, Đối với kiểu sử dụng lúa – màu cần chọn loại trồng có hiệu kinh tế mơi trƣờng cao: đậu, lạc, ngơ, - Giảm diện tích đất trồng dƣa hấu rau loại hai kiểu sử dụng địi hỏi cơng chăm sóc lớn giá bán thƣờng khơng ổn định đáng ý thời tiết khí hậu năm gần thất thƣờng nên ảnh hƣởng nhiều tới trình phát triển làm cho suất trồng giảm đáng kể - Cần mở rộng diện tích họ đậu, trồng xen canh vào diện tích đất chuyên lúa qua nghiên cứu, đánh giá cho thấy họ đậu đem lại hiệu kinh SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 59 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp tế cao, cải thiện đƣợc mơi trƣờng đất, mặt khác kiểu sử dụng khơng địi hỏi cao yêu cầu kỹ thuật, thị trƣờng tiêu thụ tƣơng đối dễ - Nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất có hiệu thấp vùng đất Chiêm Khoai, dọc sân bóng xóm Liên Thành sang hình thành mơ hình kinh tế trang trại tập trung hay trồng cỏ phục vụ chăn nuôi Cụ thể quy mơ diện tích loại hình sử dụng đất đƣợc đề xuất đến năm 2020 xã Thanh Liên đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Đề xuất diện tích LUT đến năm 2020 xã Thanh Liên (Đơn vị: ha) Diện tích Diện tích Tăng (+) LUT năm 2015 năm 2020 Giảm (-) 1.Chuyên lúa (Lúa ĐX – lúa HT) 347,16 307,42 -39,74 2.Lúa – màu 2377,07 2438,66 +61,59 Lúa ĐX – lúa HT – ngô vụ đông 860,23 891,28 +31,05 Lúa ĐX – lúa HT – đậu 791,79 818,17 +26,38 Lúa ĐX – lúa HT – rau loại 725,05 729,21 +4,16 3.Chuyên màu 1786,47 1825,2 +38,73 Ngô vụ đông – ngô vụ xuân 439,88 448,35 +8,47 Ngô vụ xuân – dƣa hấu – rau loại 237,22 245,1 +7,88 Ngô vụ đông - ngô vụ xuân - đậu 592,01 613,04 +21,03 Ngô vụ đông - lạc - đậu 470,57 487,41 +16,84 Dƣa hấu 10,2 7,29 -2,91 Rau loại 36,59 24,01 -12,58 Cây ăn (Nhãn, chanh, ) 182,09 185,74 +3,65 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện từ đến năm 2020 theo hƣớng giảm diện tích LUT chuyên lúa tăng diện tích LUT chuyên màu, lúa – màu, ăn Trong cấu trồng cần giảm diện tích trồng cho hiệu kinh tế thấp nhƣ: dƣa hấu, rau loại Tăng diện tích loại trồng cho hiệu cao nhƣ lúa ĐX, ngô vụ Đông,đậu, Kết bảng 3.1 cho thấy đến năm 2020 diện tích LUT chuyên lúa 307,42 giảm 39,74 ha, chuyển sang loại hình sử dụng đất nơng nghiệp khác Diện tích LUT lúa – màu 2438,66 tăng 61,59 ha, tăng nhiều kiểu sử dụng Lúa ĐX – lúa HT – ngô vụ Đông tăng 31,05 ha, kiểu sử dụng lúa ĐX – lúa HT – đậu với 26,38 ha, thấp kiểu sử dụng lúa ĐX – lúa HT – rau loại tăng 4,16 LUT chuyên màu diện tích dự kiến 1825,2 tăng 38,73 hai kiểu sử dụng dƣa hấu rau loại giảm diện tích so với năm 2015 lần lƣợt 2,91 SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 60 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp 12,58 Cịn lại, bốn kiểu sử dụng ngơ vụ Đơng – ngô vụ Xuân; ngô vụ Xuân – dƣa hấu – rau loại; ngô vụ Đông - ngô vụ Xuân - đậu; ngô vụ Đông - lạc - đậu dự kiến năm 2020 tăng, nhiều kiểu sử dụng ngô vụ Đông – ngô vụ Xuân – đậu (tăng 21,03 ha).LUT ăn 185,74 tăng 3,65 so với năm 2015 3.3 Các giải pháp cần thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 3.3.1 Giải pháp sách - Khuyến khích nơng dân phát triển mở rộng diện tích vụ đông ruộng hai vụ lúa nhằm thu hút lao động nông nhàn tăng hiệu sản xuất mặt kinh tế, hình thành vùng chuyên canh hàng hóa nơng nghiệp gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã - Thông tin rộng rãi sách hỗ trợ, ƣu đãi nhà nƣớc, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp nông thơn Khuyến khích, tạo điều kiện để hộ sản xuất theo định số 02 QĐ/TTg ngày 02/01/2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc cho vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển trồng lâu năm, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, chế biện nông sản, - Có sách hỗ trợ nông dân khai hoang phục vụ đất dựa vào sản xuất Sử dụng đất theo quy hoạch, tuân thủ theo nguyên tắc quy hoạch để tránh tình trạng khai thác bừa bãi làm giảm diện tích đất trồng lúa - Xây dựng mơ hình làm mẫu nơng dân sản xuất, từ nhân rộng mơ hình, khuyến khích kinh tế hộ nơng dân phát triển 3.3.2 Cơng tác quy hoạch sử dụng đất Nâng cao chất lƣợng công tác xây dƣng quy hoạch, kế hoạch phát triển đất sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển, xây dựng nơng thơn mới; cần khuyến khích tham gia ngƣời dân trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Cần trọng sản xuất theo hƣớng thâm canh, chuyên canh vùng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả, với vùng đất hiệu cần chuyển đổi trồng đem lại suất cao Với vùng đất chất lƣợng sử dụng để trồng ngắn ngày sử dụng để trồng lâu năm nhƣ ăn Tăng cƣờng khai hoang, làm tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, chủ động chuyển đổi loại trồng để đem lại hiệu cao cho việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.3.3 Giải pháp mặt kinh tế 3.3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư Vốn vấn đề quan trọng sản xuất nơng nghiệp ảnh hƣởng tới suất sản lƣợng loại trồng Hiện nay, tình trạng nơng dân địa bàn xã thiếu vốn sản xuất phổ biến Do sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ nên bắt đầu mùa vụ địi hỏi tập trung vốn sản xuất tƣơng đối lớn, SVTH: Hồng Thị Nguyệt 61 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp ngƣời dân lại có vốn tay Vì vậy, cần có sách hỗ trợ vốn: - Cần có quan tâm phối hợp cấp quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân để hộ nơng dân có điều kiện vay vốn để phát triển sản xuất đặc biệt hộ nơng dân nghèo - Đa dạng hóa hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân vốn ngân hàng cấp - Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, đa dạng hóa hình thức cho vay có mức lãi suất ƣu đãi hộ nông dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo thiếu vốn để đầu tƣ mở rộng sản xuất 3.3.3.2 Giải pháp thị trường Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa việc chuyển từ sản xuất địa phƣơng có sang sản xuất mà thị trƣờng cần Do giải vấn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề tất yếu mà sản xuất chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hóa Việc xác định mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sở quan trọng để bố trí, phân vùng đầu tƣ chiều sâu cho sản xuất, chế biến hàng nông sản Mặt khác, sản phẩm nông nghiệp đa dạng biến động Việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa địi hỏi phải đƣợc thực theo kế hoạch định hƣớng Các giải pháp cụ thể nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng nông sản: - Xây dựng củng cố hợp tác xã nông nghiệp, bổ sung thêm chức nhƣ cung cấp thông tin thị trƣờng nơng sản hiên tại, nhƣ phải có dự báo trƣớc cho tƣơng lai để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao loại nông sản theo mùa vụ - Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua thôn - Tăng cƣờng chất lƣợng quảng bá sản phẩm vùng huyện 3.3.3.3 Giải pháp tín dụng - Thành lập tổ tín dụng địa phƣơng, kết hợp với ngân hàng địa bàn tỉnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay - Ƣu tiên hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng phát triển sản xuất, đặc biệt mơ hình sản xuất có hiệu - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay ngân hàng sách xã hội có lãi suất hợp lý 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, bƣớc giới hóa, đƣa giống trồng vật ni có giá trị kinh tế, có suất sinh học cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã vào sản xuất SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 62 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp - Tuyên truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức kỹ thuật thâm canh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nhằm nâng cao hiệu trình sản xuất nơng nghiệp - Xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo quy trình sản xuất VIETGAP - Xây dựng khung lịch mùa vụ thích hợp đồng thời đạo hộ nông dân chấp hành lịch thời vụ để hạn chế ảnh hƣởng bất lợi thời tiết, sâu bệnh trồng - Đối với ngô đông trồng đất hai lúa nên sử dụng giống chịu đƣợc thời tiết rét đậm, kháng đƣợc loại bệnh nhƣ NK66, DK9901, VS36, biện pháp tra hạt trực tiếp tốt sản xuất bầu cải tiến giải khâu thời vụ, đồng thời đảm bảo tỷ lệ sống cao 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực Xã Thanh Liên có lực lƣợng dao động dồi dào, nhân dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, lao động đƣợc đào tạo có hiểu biết khơng nhiều Hàng năm xã có thực mở lớp tập huấn, lớp khuyến nơng nhƣng hiệu cịn chƣa cao, kiến thức, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi Do năm tới cần đổi mới, tăng số lƣợng có đào tạo, hội nơng dân thơn xóm hoạt động có hiệu quả, phổ biến kiến thức rộng rãi tới tất hộ nông dân lĩnh vực: kỹ thuật chăm sóc, gieo trồng, kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào, Có sách hỗ trợ, khuyến khích ngƣời lao động có nguyện vọng nâng cao trình độ, tiếp thu khoa học cơng nghệ Cán hợp tác xã nông nghiệp phải nâng cao trình độ, thực tốt nhiệm vụ quản lý, hƣớng dẫn điều hành sản xuất Bên cạnh cần tăng cƣờng cơng tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn, gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm ngƣời lao động hộ sản xuất tiêu biểu 3.3.6 Giải pháp bảo vệ mơi trường - Chính quyền xã tổ chức xây dựng điểm tập kết bao bì HCBVTV tất cánh đồng, tƣơng lai nên liên kết với nhà máy sản xuất bao bì để tái chế xử lý bao bì độc hại - Trồng dọc sơng Lam đặc biệt khu vực Nƣơng Họ để tránh tƣợng sạt lở, xói mịn đất làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp nhân dân - Bón phân hợp lý, cân đối phối hợp sử dụng phân chuồng ủ, phân xanh tăng độ phì nhiêu cho đất - Tăng cƣờng che phủ cho đất, không để đất sản xuất nơng nghiệp bị hoang hóa, tăng tối đa lƣợng hữu cho đất Để đạt đƣợc điều cần luân canh, xen canh, gối vụ - Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại cho sản phẩm phụ trồng trọt nhƣ rơm rạ, thân ngơ, đậu SVTH: Hồng Thị Nguyệt 63 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp - Theo dõi chu kỳ sinh trƣởng phát triển loại sâu bệnh, sử dụng tối thiểu hiệu thuốc bảo vệ thực vật 3.3.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng * Về thủy lợi - Tăng cƣờng nâng cấp, cải tạo cơng trình có, đồng thời xây dựng cơng trình tƣới, tiêu cục đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho tồn diện tích đất canh tác xã đặc biệt cơng tác tiêu nƣớc vùng thấp trũng: Hồ Sâu, Hóc Gioong, Chịi Ná, Bàu Sâu, Hóc Gác cơng tác dẫn nƣớc tới tới vùng cao: Cồn Đền, Cồn Đất, Cửa Đình, Cồn Hóp, Cồn Trai, - Đẩy nhanh việc kiên cố hóa 18,21km kênh dẫn tƣới tiêu lại, phấn đấu 100% hệ thống kênh mƣơng đƣợc kiên cố hóa * Về giao thông nội đồng Sau thực công tác dồn điền đổi cần phải xây dựng hệ thống giao thơng nội đồng hồn chỉnh kiên cố, tạo thuận lợi cho việc giới hóa sản xuất vận chuyển * Cơ sở chế biến nông sản Hiện địa bàn xã sở xay sát chƣa có sở chế biến thức ăn gia súc, chế biến sản phẩm nông nghiệp, mà hầu hết sản phẩm nông nghiệp bán thị trƣờng sản phẩm thô đem lại giá trị thấp Do thời gian tới cần có kế hoạch xây dựng sở chế biến nông sản SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 64 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xã Thanh Liên xã có địa hình bán sơn địa nằm phía Tây Bắc huyện Thanh Chƣơng có diện tích tự nhiên 1660,94 Trong đất nơng nghiệp 1334,3 chiếm 80,33%, đất phi nông nghiệp 280,42 chiếm 16,88%, đất chƣa sử dụng 46,22 chiếm 2,78% Đất sản xuất nông nghiệp 691,68 ha, đất lâm nghiệp 629,72 ha, đất nuôi trồng thủy sản 12,9 Hiện nay, địa bàn xã có loại hình sử dụng đất: chuyên lúa, lúa – màu, công nghiệp ngắn ngày, ăn với 11 kiểu sử dụng khác - Giá trị gia tăng tính LUT cơng nghiệp ngắn ngày cho giá trị lớn 269,43 triệu đồng, cịn tính cơng lao động LUT chun lúa cho giá trị lớn 0,085 triệu đồng lý LUT cơng nghiệp ngắn ngày yêu cầu lao động lớn nhiều so với LUT chuyên lúa Kiểu sử dụng đất trồng dƣa hấu rau loại đem lại hiệu kinh tế thấp GTGT/ha GTGT/LĐ đạt lần lƣợt 4,8 – 9,22 triệu đồng 0,016 – 0,02 triệu đồng Các loại hình sản xuất ngồi việc góp phần thu hút lao động nhƣ nâng cao thu nhập cho nhân dân xã, mà bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu cho đất, hạn chế tác động tàn dƣ lạo hóa chất đến ngƣời sinh vật - Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trƣờng xin đề xuất định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã tƣơng lai nhƣ sau: - Đến năm 2020 diện tích đất trồng lúa xã giữ mức ổn định 372,44 chiếm 22,42% diện tích đất nơng nghiệp - Mở rộng diện tích trồng vụ đơng, họ đậu, trồng keo lai diện tích đất chƣa sử dụng nhằm tăng hệ số sử dụng đất Kiến nghị - Xã nên triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, sở tận dụng tiềm đất đai kinh tế - xã hội vùng - Xã cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, tăng cƣờng ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất - Cần có sách hỗ trợ, ƣu đãi cho phát triển nông nghiệp nhƣ giảm khoản đóng góp cho nơng nghiệp, cho vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nơng sản - Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình, tổ chức tham quan học tập mơ hình tiêu biểu sản xuất nông nghiệp nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho ngƣời dân - Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán địa phƣơng cán làm công tác khuyến nông xã SVTH: Hồng Thị Nguyệt 65 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp - Đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng theo hƣớng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu sản xuất - Khuyến khích ngƣời dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích cho hiệu kinh tế thấp - Hình thành tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ vật tƣ nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nơng sản SVTH: Hồng Thị Nguyệt 66 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bồn (2002), Giáo trình thổ nhưỡng học, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Báo cáo trị ban chấp hành Đảng xã Thanh Liên nhiệm kỳ 20102015 đại hội đại biểu Đảng xã nhiệm kỳ 2015-2020 Đề án xây dựng nông thơn xã Thanh Liên Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Ngọc Đức (2009), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Trần Thị Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá đất, Đại học nông lâm Huế Lê Văn Hải (2006), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sĩ Bùi Thị Hằng (2011), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Gia Lộc, tỉnh hải Dương, luận văn cao học Hội khoa học đất Việt Nam (2002) 10 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12.Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, trƣờng Đại học nông lâm Huế 13.Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai việt nam thời kỳ CNHHĐH đất nước, báo cáo tổng hợp, Tổng cục địa Hà Nội 14.Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã Thanh Liên, tháng 12 năm 2015 15.Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16.Website: http://www.gso.gov.vn/ – Tổng cục thống kê Việt Nam 17 Website: http://www.ncseif.gov.vn/ - Trung tâm dự báo kinh tế - xã hội quốc gia SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 67 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá số sản phẩm nông nghiệp xã Thanh Liên thời điểm nghiên cứu STT Tên sản phẩm Đơn giá (đồng/kg) Lúa ĐX 7000 Lúa HT 6000 Ngô 6500 Lạc 25000 Đậu 30000 Dƣa hấu 5000 Rau loại 1000 Nhãn, chanh 10000 Phụ lục 2: Giá giống số vật tƣ nông nghiệp thời điểm nghiên cứu TT Giống, vật tƣ Đơn giá (đồng/kg) Lúa ĐX Lúa HT Ngô đông Ngô xuân Lạc Đậu Đạm Lân Kali 120000 24000 120000 100000 40000 30000 10000 6000 12000 Phụ lục 3: Kết phân cấp hiệu kinh tế T T Kiểu sử dụng Lúa ĐX - Lúa HT Lúa ĐX - lúa HT - ngô đông Lúa ĐX - lúa HT đậu Lúa ĐX - lúa HT - rau loại Ngô đơng - ngơ xn SVTH: Hồng Thị Nguyệt GO VA DC 2 3 12 3 14 3 3 14 2 12 2 2 11 68 HCGO HCVA TỔNG Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp Ngô xuân - dƣa hấu rau loại Ngô đông - ngô xuân đậu 1 2 2 11 Ngô đông - lạc - đậu 2 12 Dƣa hấu 1 1 10 Rau loại 11 Nhãn, chanh 1 1 2 10 Phụ lục 4: Kết phân cấp hiệu xã hội T T Kiểu sử dụng LĐ HLGO HLVA Tổng Lúa ĐX - Lúa HT 3 Lúa ĐX - lúa HT - ngô đông 3 Lúa ĐX - lúa HT - đậu 3 Lúa ĐX - lúa HT - rau loại 2 Ngô đông - ngô xuân Ngô xuân - dƣa hấu - rau loại 1 Ngô đông - ngô xuân - đậu 2 Ngô đông - lạc - đậu 3 9 Dƣa hấu 1 10 Rau loại 11 Nhãn, chanh 1 2 SVTH: Hồng Thị Nguyệt 69 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ Mã phiếu Xã: Thanh Liên Phiếu điều tra nông hộ Thôn: Họ tên chủ hộ: .Tuổi .Trình độ: Giới tính: Loại hộ: Giàu: Trung bình: Nghèo: Phần 1: Thông tin chung hộ 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số lao động gia đình: Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp: Phần 1: Hiệu sử dụng đất 2.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất Kết sản xuất Hạng mục Đơn vị tính Diện tích m2 Năng suất Tạ/sào Sản lƣợng Tấn Chi phí sản xuất a Chi phí vật chất – tính bình qn Hạng mục Đơn vị 1.Giống 1000đ/kg 2.Phân bón -Đạm Kg/ha -Lân Kg/ha -Kali Kg/ha 3.HCBVTV Tên thuốc Số lần phun b Chí phí lao động – tính bình quân cho sào Hạng mục Đơn vị 1.Chi phí LĐ thuê 1000đ -Cày bừa, làm đất -Gieo cấy -Chăm sóc -bón phân -Phun thuốc -Thu hoạch SVTH: Hồng Thị Nguyệt 70 Cây trồng Cây trồng Cây trồng Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp -Vận chuyển 2.LĐ tự làm Công -Cày bừa làm đất Công -Gieo cấy Công -Chăm sóc Cơng -Bón phân Cơng -Phun thuốc Cơng -Thu hoạch Cơng -Vận chuyển Cơng c Chi phí khác – tính bình qn sào Hạng mục Đơn vị tính Cây trồng Thủy lợi Dịch vụ bảo vệ Vôi 2.2 Vấn đề môi trƣờng a Theo ông (bà) việc sử dụng trồng có phù với đất khơng? - Rất phù hợp: - Phù hợp: - Ít phù hợp: b Việc phân bón có ảnh hƣởng tới đất khơng? -Khơng ảnh hƣởng: - Có ảnh hƣởng: + Nếu ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? -Tốt lên nhiều: - Không thay đổi: - Tốt lên: - Xấu đi: c Việc sử dụng HCBVTV nhƣ có ảnh hƣởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hƣởng: - Có ảnh hƣởng: + Nếu ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào? -Tốt lên nhiều: - Không thay đổi: - Tốt lên: - Xấu đi: d Mức độ che phủ loại trồng? - Tốt: - Khá: - Kém: e Hộ ông (bà) có ý định chuyển đổi cấu trồng không? SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 71 Lớp: 53K5- QLTNT&MT Khóa luận tốt nghiệp Phần 2: Thị trƣờng phục vụ sản xuất nông nghiệp 2.1 Nguồn cung cấp thông tin cho hộ Trong năm qua hộ ơng (bà) có Nguồn cung cấp tin nhận đƣợc thông tin Cán Phƣơng tiện Nguồn dƣới đây? khuyến thông tin đại khác nông chúng Giống trồng Cách phòng trừ sâu bệnh Kỹ thuật bón phân Thời tiết Thơng tin thị trƣờng Phƣơng pháp kỹ thuật sản xuất - - Gia đình ơng/bà áp dụng thông tin vào sản xuất chƣa? 2.2 Trong năm qua ông/bà mua vật tƣ sản xuất nông nghiệp đâu? Trong xã: Trong xã khác huyện: Huyện khác: Tỉnh khác: 2.3 Hiện việc tiêu thụ nông sản ông/bà nhƣ nào? Thuận lợi: - Khó khăn: - Thất thƣờng: 2.4 Ơng/bà có biết thơng tin nông sản giá thị trƣờng khơng? Có: - Khơng: 2.5 Ơng/bà thƣờng nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ đâu? Từ gia đình, họ hàng: - Từ hộ nơng dân điển hình: Từ hợp tác xã nông nghiệp: - Từ nơi khác: 2.6 Ơng/bà cho biết khó khăn sản xuất nông nghiệp? 2.7 Xin ơng/bà cho biết sách hỗ trợ mà gia đình nhận đƣợc từ quyền Nhà nƣớc địa phƣơng? Ngày tháng năm Điều tra viên Chủ hộ Hoàng Thị Nguyệt SVTH: Hoàng Thị Nguyệt 72 Lớp: 53K5- QLTNT&MT ... dụng đất sản xuất nông nghiệp Điều tra hộ nông dân hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Báo cáo kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. tự đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp việc xác định khả mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp với điều kiện đất. .. nông nghiệp xã Thanh Liên .30 2.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp xã Thanh Liên .32 2.4 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thanh Liên 33 2.4.1 Các loại hình sử dụng đất xã