Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VŨ DUY BIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIỄN THÀNH, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý đất đai Vinh, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VŨ DUY BIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIỄN THÀNH, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý đất đai Lớp: 53K3 – QLĐĐ Khóa: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS PHẠM VŨ CHUNG Vinh, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình giảng viên khoa Địa lý- QLTNMT trường Đại học Vinh, với phòng ban nhà trường địa phương nơi em nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Lời , em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên trường Đại học Vinh nói chung, giảng viên khoa Địa lýQLTNMT nói riêng hết lòng dạy dỗ ân cần bảo suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giảng viên- Thạc sĩ Phạm Vũ Chung, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm đề tài thời gian theo học trường Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Diễn Thành tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập tài liệu thực đề tài Đề tài nhiều thiếu sót, ý kiến đóng góp q báu thầy giúp em hồn thiện đề tài Cuối cùng, em xin chúc thầy, cô giáo cô, mạnh khỏe, công tác tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Diễn Thành, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Duy Biển MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 4.3 Phương pháp điều tra, vấn hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 4.4 Phương pháp kế thừa 4.5 Phương pháp tham vấn cán quản lý chuyên ngành địa phương Bố cục luận văn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, phân loại đất nông nghiệp 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 10 1.1.6 Tính cấp thiết sử dụng đất bền vững 14 1.1.7 Quan điểm sử dụng đất bền vững 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 17 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 28 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ DIỄN THÀNH, HUYỆN DIỄN CHÂU 32 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã 42 2.2 Tiềm trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Diễn Thành 44 2.2.1 Tiềm đất nông nghiệp xã 44 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 45 2.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Diễn Thành 47 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 47 2.3.1 Các trồng xã 47 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế 49 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt xã hội 58 2.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trường 60 2.3.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ DIỄN THÀNH 64 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.2 Đề xuất số giải pháp 64 3.2.1 Về sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bền vững 64 3.2.2 Về thị trường 65 3.2.3 Về sách 66 3.2.4 Về vốn tín dụng 66 3.2.5 Về kỹ thuật 67 3.2.6 Về sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi 67 3.2.7 Về nguồn nhân lực 67 3.3 Định hướng sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững 68 3.3.1 Sự cần thiết sử dụng đất hiệu bền vững 68 3.3.2 Định hướng sử dụng đất bền vững cho xã tương lai 69 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 72 3.1 Kết luận 72 3.2 Kến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước 19 Bảng 1.2: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thực dồn điền, đổi tỉnh Nghệ An 28 Bảng 1.3: Diện tích đất bình quân sau dồn điền đổi 29 Bảng 1.4: Diện tích đất nơng nghiệp 29 Bảng 1.5: Kết xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng 30 Bảng 2.1: Diện tích đất nơng nghiệp xã Diễn Thành 46 Bảng 2.2: Năng suất, sản lượng số trồng 48 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất số trồng xã 49 Bảng 2.4: Chi phí sản xuất trồng lúa 1ha vụ 50 Bảng 2.5: Chi phí sản xuất trồng vừng 1ha vụ 51 Bảng 2.6: Chi phí sản xuất trồng lạc 1ha vụ 52 Bảng 2.7: Chi phí sản xuất trồng ngơ 1ha vụ 52 Bảng 2.8: Chi phí sản xuất trồng dưa hấu 1ha vụ 53 Bảng 2.9: Chi phí sản xuất trồng cải bắp 1ha vụ 54 Bảng 2.10: Hiệu kinh tế trồng 55 Bảng 2.11: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 56 Bảng 2.12: Hiệu sử dụng đất mặt xã hội 59 Bảng 2.13: So sánh mức đầu tư phân bón 60 Bảng 2.14: Mức chênh lệch lượng phân bón thực tế tiêu chuẩn cho phép 61 Bảng 3.1: Đề xuất LUT cho xã 71 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Diễn Thành 45 Biểu đồ 2.2: Giá trị gia tăng trồng 55 Biểu đồ 2.3: Giá trị gia tăng LUT 57 Biểu đồ 2.4: Giá trị ngày cơng số cơng việc xã 59 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bổ khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Đất đai điều kiện để tạo lập trình sản xuất hoạt động người Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, dân số tăng lên với phát triển mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa tạo sức ép lớn lên đất đai Q trình cơng nghiệp hóa phát triển, quỹ đất dùng cho công nghiệp - dịch vụ tăng lên, đồng thời với quỹ đất nơng nghiệp bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến an ninh lương thực, thực phẩm cho người, tạo áp lực phải tăng hiệu sử dụng đất đạt mức tối đa bền vững Đất nông nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, phụ thuộc vào vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho người dân canh tác, mang lại hiệu sử dụng đất cao, ngược lại, điều kiện tự nhiên khơng có lợi ảnh hưởng lớn đến khả canh tác trồng, bố trí vật ni, đồng thời giảm hiệu sử dụng đất.Tuy nhiên, người có phương thức canh tác đa dạng để nâng cao hiệu sử dụng đất, tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có, khắc phục bất lợi mà tự nhiên mang lại Vì vậy, vùng sản xuất nơng nghiệp khác phương thức canh tác khác Là xã đồng ven biển huyện Diễn Châu, nằm vị trí gần trung tâm huyện, DiễnThành có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt sản xuất nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, người dân nơi có thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, chiếm 75% dân số xã làm nông nghiệp Là xã nông nên sản phẩm nông nghiệp sản xuất chưa có giá trị cao, tiêu thụ cịn khó khăn hạn chế phát triển sở hạ tầng: đường sá, sở chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, trình độ canh tác nơng nghiệp thấp, sử dụng đất canh tác manh mún chưa đáp ứng sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, chưa khai thác hết tiềm xã Thực theo chủ trương đường lối nước q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế xã đạt thành định, song song với đặt nhiều vấn đề cần giải cho xã gia tăng dân số, quỹ đất nông nghiệp giảm đáng kể, an ninh lương thực xã Từ đó, việc sử dụng đất nông nghiệp cho đạt hiệu cao vấn đề quan tâm nghiên cứu Trên sở đó, đồng ý khoa Địa Lý - QLTNMT Trường đại học Vinh, hướng dẫn giảng viên Th.s Phạm Vũ Chung, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất bền vững địa bàn Xã Diễn Thành, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất bền vững, tăng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn xã Diễn Thành - Thu thập số liệu tình hình sử dụng đất nông nghệp xã Diễn Thành huyện Diễn Châu - Thu thập số liệu khác từ nông hộ địa bàn xã - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề hướng sản xuất bền vững cho xã Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đất sản xuất nông nghiệp xã Diễn Thành 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 3.2.2 Không gian - Địa bàn xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu Dùng để thu thập tài liệu, số liệu từ báo cáo, thống kê phịng chun mơn, ban ngành báo cáo kinh tế - xã hội xã, trạng sử dụng đất địa xã, phịng tài ngun mơi trường huyện 4.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu Các tài liệu, số liệu thô thu thập chưa thể sử dụng cho nghiên cứu nên ta tiến hành phân chia theo loại trồng, kiểu sử dụng đất, loại hình sử dụng đất nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu Cụ thể, số liệu đánh giá dựa tiêu kinh tế, tiêu xã hội tiêu môi trường Đề tài có sử dụng phần mềm văn phịng Microsoft Excel đề xử lý số liệu lập biểu đồ, tính tốn số liệu, … 4.3 Phương pháp điều tra, vấn hộ nông dân địa bàn nghiên cứu - Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn, thơn (xóm), tiến hành điều tra nơng hộ theo phương pháp chọn mẫu Nội dung điều tra hộ chủ CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ DIỄN THÀNH 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Để đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, ngồi việc vào kết nghiên cứu đề tài, tơi cịn vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội; quan điểm sử dụng đất hiệu nước quốc tế chuyên gia đầu ngành, lĩnh vực đất đai nông nghiệp; phương hướng sử dụng đất giai đoạn 2016-2021 UBND xã Diễn Thành: Diện tích trồng có thu nhập cao 150 ha, hệ số sử dụng đất bình quân 3,5 lần, sản lượng lương thực có hạt hàng năm đạt 1437 đó: Lúa: 1.054 tấn; Ngô: 383 tấn; lạc : 387 tấn, sản lượng Vừng: 121 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Về sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bền vững - Ưu tiên sử dụng đất tốt cho sản xuất nơng nghiệp, dành đất xấu có khả sảm xuất nơng nghiệp thấp cho mục đích phi nơng nghiệp Có biện pháp cân gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhằm phát triển đồng đều, bền vững - Quản lý hệ thống nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, trì sản lượng đồng thời tăng độ phì nhiêu cho đất Bảo đảm phát triển rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt bảo vệ đất Sử dụng đất bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài người Phân bố sử dụng đất cần đánh giá phân hạng đất đai, nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng đất lâu dài - Phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu nông- lâm kết hợp, nông- lâm- chăn nuôi kết hợp, nông –lâm- ngư kết hợp, … Quản lý lưu vực sông để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi, cân sinh thái Áp dụng quy trình cơng nghệ canh tác thích hợp theo tiểu vùngvà hệ thống 64 trồng Phát triển ngành cơng nghiệp phân bón nâng cao hiệu sử dụng phân bón, phối hợp tốt phân bón vơ cơ, sinh học, hữu cơ, vi lượng, … kết phân tích đất, nhu cầu dinh dưỡng Trong canh tác nông nghiệp cần quan tâm thâm canh từ đầu theo chiều sâu - Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý bảo tồn tài nguyênđất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyếnngư, chuyển giao khoa học kĩ thuật, giao đất, cho vay vốn phát triển sản xuất Phát động công tác bảo vệ, cải tạo đất 3.2.2 Về thị trường Nông sản thị trường đa dạng nên việc phát triển sản xuất nông nghiệp cần có kế hoạch để nơng sản sản xuất không bị dư thừa hay thiếu thị trường, bảo đảm thông suốt sản xuất tiêu thụ Thị trường ảnh hưởng lớn đến giá nông sản, từ ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế sử dụng đất Chính vậy, việc lựa chọn giải pháp tối ưu cho thị trường nông sản đề cao Thị trường nông sản nơng thơn có khó khăn sau: Giao thơng lại khó khăn; lượng hàng hóa khơng tập trung, chất lượng chưa kiểm định nên khả thu hút khách hàng đến mua thấp; thường bị nhà buôn ép giá, giá không ổn định tâm lý bán vội số hộ sản xuất Vì vậy, cần phải phân tích thị trường trước mắt lâu dài, xác định hướng sản xuất nông nghiệp cho hiệu Trước hết, cần xây dựng hệ thống giao thơng thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, giảm chi phí vận chuyển quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh để tạo thương hiệu nông sản cho địa phương Xây dựng trung tâm thương mại, chợ đầu mối với quy mô lớn nhằm đáp ứng việc trao đổi nông sản Tăng cường công tác nghiên cứu, phân tích thị trường, định hướng đầu cho sản phẩm, tạo điều kiện cho doạnh nghiệp, siêu thị liên kết đầu sản phẩm với nông dân Dự 65 báo, mở rộng thị trường vùng xung quanh, nâng cao chất lượng nông sản bảo đảm sức cạnh tranh với vùng khác 3.2.3 Về sách - Nhà nước cần áp dụng sách vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật, … cho nông dân - Chính quyền xã có sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sản xuất nông nghiệp, gắn nhà nông học với nông dân, triển khai có hiệu sách, quy hoạch nhà nước đề cho xã 3.2.4 Về vốn tín dụng - Các hộ gia đình cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác Cần có sách trợ giá giống vật tư sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng - Đơn giản hóa thủ tục hành cho vay vốn nhà nước, đa dạng hóa hình thức cho vay Quan tâm đến chu kì vay vốn, thời hạn vay, lãi suất phù hợp cho người dân sản xuất Có sách ưu tiên vay vốn sản xuất nơng nghiệp - Sử dụng nhiều hình thức chấp khoản vay, mở rộng khả cho vay với tín dụng khơng địi hỏi chấp - Xây dựng thêm sở cung cấp giống, phân bón ổn định cho nông dân, tạo điều kiện cho gieo trồng kịp thời vụ - Nhà nước có hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ngồi cho vay vốn ưu đãi cịn hỗ trợ bao tiêu thu mua nơng sản, tìm nguồn đầu ổn định cho nông dân để nông dân hoàn trả vốn vay tái đầu tư sản xuất Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích xây dựng nhà máy chế biến nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 66 3.2.5 Về kỹ thuật - Hàng năm, xã nên phối hợp với chuyên gia đầu ngành nông nghiệp, cán khuyến nông huyện tỉnh tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng trọt phịng chống dịch bệnh cho nơng dân, phổ biến mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu - Tổ chức chuyến tham quan mơ hình làm nơng nghiệp giỏi vùng để bà nông dân học hỏi kinh nghiệm từ thực tế - Xây dựng lịch mùa vụ hợp lý cho loại trồng xã, quán triệt không để nông dân tự ý gieo trồng tùy tiện - Giới thiệu, hỗ trợ thay giống có suất cao cho nơng dân, đảm bảo nguồn giống sạch, chất lượng cao - Thực công tác dồn điền đổi thửa, tạo vùng trồng trọt chuyên canh quy mô lớn, thuận tiện cho áp dụng khoa học kỹ thuật - Tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế bón loại phân hóa học, tránh dư thừa phân ảnh hưởng đến sinh trưởng ô nhiễm môi trường - Tích cực chuyển giao kỹ thuật, tiếp thu tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp 3.2.6 Về sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi - Nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, mạng điện phục vụ tưới tiêu chiếu sáng - Xây dựng sở chế biến nông sản lạc, ngô, … 3.2.7 Về nguồn nhân lực - Nâng cao trình độ nhân lực chuyên môn khả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp - Tạo điều kiện cho người dân tập huấn kĩ thuật sản xuất, trao đổi kinh nghiệm 67 - Xây dựng cấu lao động hợp lý, ý tình trạng dư thừa lao động lúc nông nhàn, chuyến đổi ngành nghề hợp lý cho lao động nhàn rỗi thường xuyên 3.3 Định hƣớng sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững 3.3.1 Sự cần thiết sử dụng đất hiệu bền vững Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính tồn cầu Nó đặc biệt quan trọng tồn phát triển nhân loại, vì: Một là, tài nguyên đất vô quý giá, tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân Nói đến tầm quan trọng đất, báo cáo suy thối đất tồn cầu, UNEP khẳng định “Mặc cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” Đối với Việt Nam đất đặc biệt quý giá, điều kiện cho hoạt động sản xuất, Việt Nam nước chủ yếu sản xuất nông nghiệp Hai là, tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi Tồn lục địa có 13.340 triệu Trong phần lớn diện tích đất có nhiều hạn chế cho sản xuất lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dưỡng, mặn, phèn, bị ô nhiễm, bị phá hoại hoạt động sản xuất bom đạn chiến tranh Diện tích đất có khả canh tác lục địa có 3.030 triệu Ba là, diện tích tự nhiên đất canh tác đầu người ngày giảm áp lực tăng dân số, phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa xây dựng hạ tầng kỹ thuât Bình quân diện tích đất canh tác đầu người giới 0,23 ha, nhiều quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương 0,15 ha, Việt Nam cịn 0,11 Theo tính toán Tổ chức Lương thực giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình giới, để có đủ lương thực, thực phẩm, người cần có 0,4 đất canh tác 68 Bốn là, điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực người diện tích đáng kể lục địa bị thối hóa, nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, khả sản xuất nhiều hậu nghiêm trọng khác Ở Việt Nam có 16,7 triệu bị xói mịn, rửa trơi mạnh, triệu đất có tầng mỏng độ phì thấp, triệu đất thường bị khơ hạn sa mạc hóa, 1,9 triệu đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh Ngồi tình trạng nhiễm phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ chất độc hóa học để lại sau chiến tranh đáng báo động Hoạt động canh tác đời sống bị đe dọa tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ qt, đất trượt, sạt lở đất, thối hóa lý, hóa học đất Năm là, lịch sử chứng minh sản xuất nông nghiệp phải tiến hành đất tốt có hiệu Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nơng nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, chí hàng vạn năm 3.3.2 Định hƣớng sử dụng đất bền vững cho xã tƣơng lai Diễn Thành xã có lợi sản xuất nơng nghiệp, sản xuất rau lạc, vùng đất tiếng trồng bắp cải lạc giống huyện Bên cạnh đó, cịn vùng có truyền thống thâm niên sản xuất nơng nghiệp, có điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, thích hợp cho phát triển nơng nghiệp đa dạng hóa trồng vật ni Tuy nhiên, tiềm chưa xã khai thác triệt để, gây lãng phí đất đai Năm bắt tình hình đó, tơi nhận nâng cao hiệu sử dụng đất có ý nghĩa định đến kinh tế xã chun mơn hóa, sản xuất tập trung điều kiện thiết yếu Định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững dựa đặc tính trồng, điều kiện tự nhiên; tiềm nguồn lực xã; định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện, xã thời gian tới; thị trường đầu 69 nông sản Để nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững tương lai cần thực công việc sau: Một là, sử dụng đất triệt để tối ưu hóa tiềm lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã; sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, hạn chế tối đa lượng nhân lực nhàn rỗi địa phương Hai là, đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ - kỹ thuật tiên tiến máy móc, hệ thống tưới tiêu tự động vào sản xuất nông nghiệp, tập trung hình thành vùng sản xuất có quy mô rộng lớn, xây dựng thương hiệu cho nông sản xã Ba là, liên kết nhà nông- nhà nước- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp vào chuỗi sản xuất- tiêu thụ nông sản Bốn là, sử dụng đất phải gắn liền với bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng nơng sản Bố trí hợp lý thời vụ, bảo vệ đất, chống thối hóa xói mịn đất, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật liều lượng, tránh dư thừa gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Năm là, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với xã cho suất cao Dựa số liệu tính tốn trên, tơi chọn loại kiểu sau: + Đối với LUT vụ lúa: Chuyển đổi phần đất chuyên lúa sang xen vụ lúa –một vụ rau màu , vừa nâng cao suất diện tích đất lúa đó, vừa bảo đảm lương thực cho người dân xã, cụ thể, chuyển 80,52 trồng lúa đông xuân sang trồng bắp cải + Đối với LUT màu: Chọn loại hình có giá trị gia tăng cao loại hình lạc vừng - dưa hấu lạc - bắp cải hiệu kinh tế hai loại hình cao vượt trội so với hai loại hình cịn lại, cụ thể, chuyển 44,52 đất trồng ngơ sang trồng dưa sau vụ vừng giá trị gia tăng ngô thấp nhiều so với dưa hấu cải bắp.Trong vài năm gần cho thấy giá trị dưa 70 cải bắp ổn định suất cao nên việc lựa chọn chuyển trồng ngô sang trồng hai loại có tính khả thi cao Mặt khác, thu hút nhiều lao động cần chăm sóc liên tục suốt giai đoạn sinh trưởng cây, giá trị lợi nhuận thu cao sau trừ chi phí Loại hình sử dụng đất đề xuất cho xã góc độ phát triển bền vững sau: Bảng 3.1: Đề xuất LUT cho xã Diện tích dự kiến chuyển LUT LUT vụ lúa LUT màu (ha) Lúa- Bắp cải 80,52 Lạc - vừng- dưa hấu 22,26 Lạc - bắp cải 22.26 71 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Diễn Thành xã có nhiều tiềm phát triển kinh tế chưa khai thác triệt để Năm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nơng nghiệp, có hệ thống giao thơng đường bộ, đường biển thuận lợi cho giao thương, buôn bán Xã có nhiều điều kiện để hội nhập với xã khác huyện Tuy nhiên, tiềm xã chưa khai thác hết, chưa tương xứng với điều kiện vốn có xã Sản xuất nơng nghiệp địa bàn cịn manh mún, quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, chưa tập trung sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, trồng chưa đa dạng có lạc, dưa hấu, lúa, bắp cải, vừng, ngô đặc tưng xã Các nông sản sản xuất chủ yếu tự cung bán buôn nhỏ lẻ chưa tạo thương hiệu riêng cho Sản lượng chất lượng cao lợi lớn xã, cần phát huy triệt để lợi để cạnh tranh với xã khác Kết đánh giá đề tài đề cập ba mặt sau: Về hiệu kinh tế, hiệu sử dụng đất dần nâng cao Một số trồng có giá trị gia tăng cao dưa hấu (174,62 triệu đồng/ha/ vụ) cải bắp (129,44 triệu đồng/ha/vụ) đưa vào sản xuất với quy mô dần mở rộng Các kiểu sử dụng đất có hiệu xã áp dụng lạcvừng- cải bắp, lạc- dưa hấu, bước đầu mang lại giá trị kinh tế cao thu nhập cao cho nơng dân Tuy nhiên để trì điều cần phải ổn định giá thị trường, tích cực đầu tư mở rộng diện tích trồng dưa hấu bắp cải Các kiểu sử dụng đất đạt giá trị gia tăng thấp cần chuyển đổi sang kiểu lúa xen hoa màu để nâng cao hiệu đất trồng lúa cho xã Về hiệu xã hội, có hiệu định như: nâng cao thu nhập người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo; tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân nơi đây; trình độ canh tác nơng dân tăng lên, khả 72 ứng dụng kĩ thuật tiến dần nâng cao, đáp ứng xu phát triển nông nghiệp đại Về hiệu môi trường, bảo vệ nâng cao độ phì cho đất; làm giảm tàn dư thuốc trừ sâu phân bón; sản xuất nông sản cho thị trường theo tiêu chuẩn VIETGAP 3.2 Kến nghị Một là, triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp thúc đẩy phát triển nơng nghiệp theo định hướng chung tồn huyện xã đặt Hai là, đẩy mạnh công tác đánh giá phân hạng đất nông nghiệp địa bàn xã Ba là, tập trung trọng công tác chọn giống có suất, giá trị cao thích nghi với điều kiện tự nhiên tập quán canh tác xã Bốn là, cấu lại trồng vật ni, kiểu hình sử dụng đất bền vững, xây dựng lịch mùa vụ theo điều kiện đặc trưng địa phương Năm là, đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ tiên tiến, kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp Sáu là, thúc đẩy liên kết bền chặt bốn nhà với nhau, mở rộng thị trường đầu ổn định, tạo thương hiệu cho nông sản địa phương Bảy là, tiếp tục thực nghiêm túc công tác dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất quy mơ lớn, tạo mơ hình chun canh có hiệu cho vùng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật đất đai 2013 [2] Đỗ Nguyên Hải, Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp [3] Phịng nơng nghiệp huyện Diễn Châu [4] Phịng tài ngun mơi trường huyện Diễn Châu, Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2015 [5] UBND Xã Diễn Thành, Báo cáo thuyết minh kinh tế- xã hội xã Diễn Thành cuối năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 [6] Phòng Địa xã Diễn Thành, Thuyết minh trạng sử dụng đất năm 2015 xã Diễn Thành [7] TS Đỗ Thị Lan -TS Đỗ Anh Tài, Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất [8] Cổng thông tin điện tử huyện Diễn Châu, www.dienchau.gov.vn/; Cổng thông tin điện tử Tỉnh Nghệ An, www.nghean.gov.vn/; [9] Luận văn, “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, 2007 74 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Xóm : , Xã: Diễn Thành, Huyện : Diễn Châu, Tỉnh: Nghệ An Ngày vấn: Người vấn: Vũ Duy Biển A Những thông tin chung chủ hộ Tên chủ hộ: , Tuổi: , Trình độ văn hố: Đã đào tạo chuyên môn nghiệp vụ: Lao động: - Số lao động có kỹ thuật: - Loại hộ: (A Khá, B Giàu, C Trung bình, D Nghèo) Cây trồng nay: Trồng từ nào: 75 B Đất đai tình hình sử dụng đất đai hộ Tổng diện tích có: .m2 Số thửa: Những thông tin chi tiết mảnh đất STT Diện tích(m2) Loại hình sử dụng đất 10 11 12 13 14 Tưới tiêu: Thuỷ lợi (rất đầy đủ, đầy đủ, không đầy đủ) Không thuỷ lợi 76 Tưới tiêu C Chi phí kết sản xuất trồng trọt (2015) Khoản mục Đơn Cây:……………… vị Số tính lƣợng Năng suất (kg/sào) Cây:……………… Cây:……………… Số Năng suất Số Năng suất lƣợng (kg/sào) lƣợng (kg/sào) Chi phí vật liệu Giống Phân chuồng Phân đạm Phân kali Phân supe Thuốc bảo vệ thực vật Chi phí khác Chi 77 phí lao động Tổng cơng Lao động gia đình Lao động ngồi Chi phí khác Máy móc Thu nhập Giá bán Tổng thu nhập 78 ... KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VŨ DUY BIỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DIỄN THÀNH, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ... đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Chương Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghệp xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông. .. nghiên cứu Đất sản xuất nông nghiệp xã Diễn Thành 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Nội dung - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 3.2.2